1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công bằng, bình đẳng và tôn trọng có phải dành cho tất cả mọi người

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 239,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài “Công bằng, bình đẳng và tôn trọng có phải dàn[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Cơng bằng, bình đẳng tơn trọng có phải dành cho tất người?” Thực trạng giải pháp vấn đề phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam Lớp học phần: 420300319812 Nhóm: 11 GVHD: TS Đặng Hữu Phúc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Công bằng, bình đẳng tơn trọng có phải dành cho tất người?” Thực trạng giải pháp vấn đề phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam Lớp học phần: Nhóm: 11 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Thị Thúy Ngọc 18024721 Nguyễn Trần Minh Trang 18041361 Hồ Minh Sơn 18040411 Cao Huy Hoàng 18045871 Trần Đặng Phương Tâm 18042061 Chữ ký Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 DANH MỤC CHỮ TẮT LGBT Nguời đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới MSM quan hệ đồng giới nam CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số iSEE Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi truờng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh HIV Virus suy giảm miễn dịch người STIs Bệnh nhiễm trùng lây truyền qua có quan hệ tình dục IBBS Hiệp hội phân hủy sinh học quốc tế USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc Come out Bộc lộ (giới tính) Quy uớc dùng dấu thập phân: Trong phạm vi báo cáo này, dấu thập phân duợc dùng dấu chấm “ ” phần thập phân duợc làm tròn tới số PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển xã hội chúng cần có cấp thiết mặt vật chất mặt tinh thần cần Trong vấn đề phân biệt đối xử hay công bằng, miệt thị, hay bạo lực hành động cần kiểm soát Những hành động áp dụng lên cộng đồng gọi với tên LGBT Hiện tượng đồng tính luyến xuất từ lâu có số nhà nghiên cứu khoa học, hay tổ chức quan tâm đến vấn đề Xã hội ngày phát triển văn minh, cơng bình đẳng hơn, ngày tiến làm cho người yêu thương bình đẳng với nhau… Thế người đồng tính luyến Việt Nam nói riêng mặc cảm với số phận, sợ lên án xã hội nên không dám công khai Từ nhiều thơng tin đồng tính luyến nước ngồi, người đồng tính luyến nước ta thấy có điều kiện để lên tiếng Ở nước ta chưa có số thống kê cụ thể, số người đồng tính luyến khơng phải nhóm đối tượng đáng quan tâm nghiên cứu Do thiếu hiểu biết người đồng tính dẫn đến kỳ thị, thái độ, quan điểm lệch lạc cảu cộng đồng xã hội Những vấn đề liên quan đến đồng tính luyến cịn chưa quan tâm mực nên nhóm chúng em định chọn đề tài LGBT : “Cơng bằng, bình đẳng tơn trọng có phải dành cho tất người?” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu hướng tới dựa câu nói: “Xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” phương châm, sách đã, nên tảng để góp phần to lớn xây dựng đất nước thêm bền vững từ ngồi Một xã hội gọi cơng công nhân đối đãi, hưởng quyền lợi khơng có kì thị hay ngoại lệ nào, tất người ai có quyền sống cống hiến quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân Một đất nước phát triển thực đất nước dân, dân, dân lảm chủ, tiếng nói người dân phải lắng nghe Chữ “văn minh” không văn minh vật chất - kĩ thuật mà văn minh văn hóa tinh thần mối quan hệ người với người 2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích ý nghĩa câu chữ LGBT việc phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, đưa dẫn chứng cụ thể người tiên phong trước để khái quát vấn đề LGBT Thực trạng giải pháp lĩnh vực khác gia đình, nhà trường, quan, y tế, thuê nhà lĩnh vực sống khác để thấy mối liên hệ người LGBT phân biệt đối xử Câu hỏi nghiên cứu Qua khảo sát đặt câu hỏi cho người khảo sát như: Bạn nghĩ LGBT? Bạn biết LBGT? Bạn có bị phân biệt đối xử không? Những lĩnh vực đời sống bạn bị phân biệt đối xử? Bạn kể lần bị phân biệt đối xử? Những ảnh hưởng phân biệt đối xử LGBT? Bạn mong muốn điều từ xã hội? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Số người tham gia khảo sát 2362 người số người nằm độ tuổi từ 18-24 chiếm 67%, 18 (22%), từ 25-34 (10%) người 35 tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Số người sinh sống tp.HCM (40.6%) sau Hà Nội (19.9%), Cần Thơ (4.1%), Điều đặc biệt có tất 63 tỉnh thành có người tham gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở lí luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền hạn cho LGBT Luận án cho thấy thực trạng phân biệt đối xử với LGBT đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, thi hành pháp luật đưa yêu cầu công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cần thiết để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy sở nghiên cứu, giáo dục đào tạo pháp luật quyền người TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm Vấn đề người đồng tính, chuyển giới (dị tính), song tính hay cịn gọi chung với tên LGBT khơng cịn vấn đề xa lạ năm gần Trước tiên, chữ L viết tắt Lesbian nghĩa người đồng tính luyến nữ Tiếp theo chữ G Gay đồng tính nam Kế đến chữ B Bisexual người song tính Cuối chữ Transgender người chuyển giới bao gồm chuyển giới nữ nam Xu hướng tính dục khả người cảm thấy hấp dẫn mặt cảm xúc sâu sắc, tình cảm, tình dục, mối quan hệ gần gũi với cá nhân có giới khác, hay nhiều giới Theo cách hiểu chấp nhận phổ biến người có xu hướng tính dục hướng tới người giới gọi người đồng tính, hướng tới người khác giới người dị tính, hướng tới hai giới người song tính Bản dạng giới tự cảm nhận sâu sắc nội tâm trải nghiệm giới tính mà khơng tương thích với giới tính họ sinh ra, bao gồm nhận thức thể (nếu tự lựa chọn, việc thay đổi ngoại hình bên ngồi hay chức thể thuốc, phẫu thuật hay biện pháp khác), trang phục bên ngoài, điệu cử Phân biệt đối xử hành vi kì thị, bắt nạt, bạo hành nhóm dối với cá nhân, nhóm lớn với nhóm nhỏ vấn đề thường gặp chủng tộc, giới tính, người bị tàn tật hay yếu đuối… 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước theo khung khái niệm “Có phải LGBT?” – câu hỏi mà LGBT phải trăn trở họ cảm thấy bị phân biệt đối xử Thật vậy, qua nghiên cứu hai tác giả Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Phương từ iSEE nói lên rõ điều Chính họ LGBT mà họ bị gia đình cho bị bệnh mà đưa họ đến bác sĩ hay dùng biện pháp tâm linh để “chữa” bệnh, để cố biến họ trở lại thành “người bình thường” Họ bị phân biệt đối xử nơi họ sinh lớn lên, họ bị gia đình la mắng, đánh đập để ép buộc thay đổi ngoại hình hay cử Ở trường học nơi mà LGBT 18 tuổi học tập, vui chơi, phát triển thân họ lại bị người bạn bắt nạt hay miệt thị, bị thầy quấy rầy hay đối xử bất công Khi lớn lên, LGBT bắt đầu tìm cơng việc để ni sống thân gia dình phần lớn học bị từ chối họ thuộc giới tính thứ ba Những may mắn xin việc bị phân biệt đối xử trả lương hay hội thăng tiến [Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, 2016 Có phải tơi LGBT] Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính chuyển giới thể nhiều khía cạnh mức độ khác Từ bị dèm pha, xa lánh, chỏ, sợ hãi đến bị đánh đập, xa lánh Những điều khơng xảy mối quan hệ xã hội mà cịn gia đình họ Kết nghiên cứu cộng đồng người đồng tính chuyển giới phải chịu đựng bạo lực thể xác mức độ cao, quấy rối tình dục xúc phạm lời nói Nó khơng họ người thân u thương đáng tiếc họ lại bị chối bỏ gia đình Từ điều khiến họ có suy nghĩ hay hành vi tiêu cực Họ phải đấu tranh tư tưởng nhiều để đửa định quan trọng công khai giới tính với người hay phẩu thuật để sống Trước họ coi đồng tính bệnh cần phải chữa Năm 1973 đồng tính thức đưa khỏi sổ chẩn bệnh (DSM-3) APA Vì cần có ý thức quan quyền cá nhân họ, tránh khắc họa chân dung người đồng tính người chuyển giới dựa định kiến “khn mẫu giới” Nó góp phần làm giảm ảnh hưởng tiêu cực định kiến kỳ thị người đồng tính chuyển giới Việt Nam [Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến, 2015 Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính chuyển giới Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31 (số 5), 70-79] Cuộc nghiên cứu với mục tiêu xác định tỉ lệ quan hệ tình dục có sử dụng bao cao su hay không nguy lây nhiễm HIV người đồng tính Vĩnh Phúc năm 2014 bao gồm quan hệ tình dục an tồn hay khơng sử dụng ma túy Cuộc nghiên cứu theo mô tả cắt ngang có kiểm sốt vấn câu hỏi trực tiếp với 324 người quan hệ tình dục đồng tính từ 16 tuổi trở lên 90 ngày sinh sống địa bàn Vĩnh Phúc Kết cho thấy quan hệ tình dục: tỉ lệ MSM dùng bao cao su với bạn tình quan hệ tình dục qua đường hậu mơn 80% Tỉ lệ khơng sử dụng thường xun chiếm 50% cịn cho thấy MSM có quan hệ tình dục để nhận tiền tỉnh chiếm 10,2% số lần trung bình nhận tiền 4,82 lần trên/tháng Còn hành vi tiêm chích ma túy: có 2.5% MSM có quan hệ tình dục có bạn tình nam thường xun tiêm chích ma túy, tỉ lệ không sử dụng bao cao su quan hệ tiêm chích ma túy cao 62,5%, tỉ lệ MSM có sử dụng chất gây nghiện 19.1% tỉ lệ tiêm chích ma túy 2.8% 100% đối tượng trả lời sử dụng bơm kim tiêm Qua nghiên cứu khuyến khích cần đẩy mạnh việc tiếp cận dịch vụ y tế để phòng chống HIV MSM nâng cao kiến thức sức khỏe tình dục, an tồn cho bạn đồng tính [Lê Quang Sơn, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Nguyễn Thị Thu Hương, 2015 HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV CỦA NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI, TỈNH VĨNH PHÚC Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXV (số 10), 170] Bài nghiên cứu tác giả Phạm Quỳnh Phương (Vietnam Social Sciences, No (177) – 2017), phân tích số thách thức rào cản người chuyển giới họ tìm kiếm việc làm với tham gia 233 người phụ nữ chuyển giới Việt Nam Qua số liệu cho thấy có 17.49% có cơng việc tồn thời gian phần lớn làm việc cho công ty tư nhân, nhà hàng, khách sạn hay làm cho gia đình Có người có hội làm việc văn phịng phủ khơng đáp ứng trình độ chun mơn Vì khoảng thời gian trung học, hầu hết người có biểu bên ngồi đồng tính phải bỏ học khơng chịu áp lực bị bạn bè, thầy cô gây ra, họ bì dè biểu, trêu đùa, bắt nạt, đối xử bất cơng Trong nghiên cứu có câu chuyện YK: cô phải chọn đường làm mại dâm dù có cố gắng xin việc đâu bị từ chối người chuyển giới Bên cạnh đó, có số trường hợp người chuyển giới may mắn tìm đươc cơng việc mà mong muốn, trở nên thành công, tiếng Nổi bật số hoa hậu chuyển giới, ca sĩ Hương Giang, cô biểu tượng to lớn việc đấu tranh chống lại định kiến xã hội dành cho người chuyển giới [Phạm Quỳnh Phương, 2017 Transgender Persons in Contemporary Vietnam: Marginalisation and Livelihood Challenges Vietnam Social Sciences, (No 1), 177] Nghiên cứu trẻ em đường phố LGBT Nguyễn Thu Hương et al (2012) nói trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới Đây đứa trẻ có hồn cảnh vơ đặc biệt, bị ba mẹ bỏ rơi từ lúc sinh bị hành hạ từ người thân gia đình khiến em bỏ nhà bụi, chấp nhận sống lang thang đường phố Các em phải chịu đối xử bất công cơng an lực lượng dân phịng địa phương vị họ cho em thành phần “đặc biệt” “có nguy cơ”, vẻ bề khác người em qua cách ăn mặc, kiểu tóc, lời nói, hành động, v.v… vấn đề quyền trẻ em, đứa trẻ đường phố cho hay em biết rõ quyền trẻ em gồm quyền bộc lộ giới tính, quyền sống thật với Tuy nhiên, thực tế, em phải chịu nhiều áp lực từ xã hội, người đời phải thương lượng với hội nhóm hay cá nhân để yên ổn thường chịu thua thiệt Bên cạnh cịn có rủi ro, tệ nạn ln rình rập em Điều đáng nói trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới tỏ mạnh mẽ, mặc kệ dồn nén áp lực từ phía gia đình xã hội để khơng trở thành nạn nhân nạn phân biệt giới tính, trái lại em thể tính chủ động qua lựa chọn, khẳng định giới tính thật sống thật với [Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Quang bình, Vũ Kiều Châu Loan, Lương Thế Huy, 2012 Trẻ em đuờng phố đồng tính, song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh] Theo vài nghiên cứu giới vấn đề LGBT UNDP-ASAID Vietnam (2014) việc quyền nuôi người đồng tính, song tính hay chuyển giới thường đề cập tới vấn đề sinh hay nhận ni Có thể thấy, quy định pháp luật không quan trọng vấn đề giới tính hay phân biệt đối xử dựa vào xu hướng tình dục giới tính cá nhân mà áp đặt việc sinh hay nhận nuôi Ở với việc cặp đôi tự làm bước liên quan tới sanh hay nhận nuôi giống việc làm giấy khai sinh cho con, xác định cha ,mẹ cho hay đăng kí nhận ni, giới tính cha, mẹ trẻ xác định sở giới tính ghi giấy tờ tùy thân cha,mẹ trẻ Nhưng mặt khác, quy định 10 việc xin nhận nuôi nghiêm khắc, cặp đôi xin nuôi họ vợ chồng hợp pháp Với vấn đề người đồng tính nam/ nữ hay song tính chuyển giới họ quyền tự nhận ni họ đáp ứng với yêu cầu pháp luật đề Theo quy định, để nhận nuôi người muốn nhận ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, nơi đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cho ni, người nhận ni cịn cần phải có đạo đức tốt, chịu trách nhiệm với việc làm Với điều kiện khơng quan trọng đến giới tính người muốn nhận nuôi Tuy nhiên, sau xem xét thứ hồ sơ đăng ký nhận nuôi quy định dựa điều kiện: " Người nhận ni ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt" pháp luật lại khơng có hướng dẫn chi tiết cụ thể cho quy định này, nên dẫn đến việc áp dụng không thống địa phương, đồng thời chi tiết mang lại nhiều tính chủ quan quan có thẩm quyền cho phép nhận nuôi nuôi [Thành viên Văn phòng Luật sư Nguyễn Hưng Quang Cộng sự, 2015 QUYỀN NI CON NI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI TẠI VIỆT NAM] Nghiên cứu quan hệ với cha mẹ iSEE (2009) xoay quanh người đồng tính nữ, vấn đề đặt họ quan hệ với cha mẹ là: Cha mẹ có biết u nữ hay khơng? Nếu cha mẹ có chấp nhận hay khơng? Và cuối có sống với tình cảm thực hay khơng Họ giấu việc là người đồng tính cách thể khơng khác người gái bình thường, quen bạn trai, ăn mặc đứa gái bình thường Việc họ giấu giới tính thật xảy lúc, từ cha mẹ chưa biết cha mẹ nghi ngờ, biết Một người đồng tính nữ họ khơng cơng khai giới tính thật họ tiếp tục coi người nữ dị tính Gia đình, bạn bè, người thân mong đợi họ làm việc thông thường số đơng người nữ dị tính, có bạn trai, lập gia đình Tuy nhiên, thực tế họ come out bị cha mẹ phát cha mẹ họ thất vọng, khơng chấp nhận thật coi bệnh tâm lý cần phải chữa trị ngay, chí họ sẵn sàng từ mặt đứa Bên cạnh có số cha mẹ vui vẻ chấp nhận, ủng hộ sống thật với giới tính tự hào với tính [Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu thủy, Lê Quang Bình, Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế mơi trường, 10 11 2009 Nghiên cứu quan hệ với cha mẹ iSEE ] Từ nghiên cứu “Thông điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng” Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế mơi trường (iSEE,2011) ta thấy việc xã hội vơ tình có nhìn khác LGBT khơng cịn vấn đề mẻ Khi nghiên cứu cố gắng nội dung tác phẩm từ báo truyền thống báo mạng Internet thấy từ ngữ, ý nghĩa cách truyền đạt mà báo muốn hướng tới đa phần xã hội có nhìn khơng thiện cảm cộng đồng người đồng tính Mục tiêu mà nghiên cứu đặt chia làm ý : (1) nêu lên ý kiến cách số báo truyền thống, báo mạng Internet việc đưa tin bình luận vấn đề người đồng tính, (2) quan sát nhận định cách mà báo đưa đưa tin, viết nhóm cộng đồng theo thời gian từ khứ đến nay, cuối (3) lả nghiên cứu khả mà báo muốn truyền tải thông điệp tiêu cực trực tiếp dẫn đến phân biệt tích cực đề cao chống phân biệt đối xử người đồng tính Các mốc thời gian báo nêu năm 2004, 2006 2008 nghiên cứu chọn phân tích việc dùng từ ngữ làm trội đĩnh kiến tạo hình ảnh khơng tốt đẹp nhóm người đồng tính[Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Khoa học Xã hội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2011 Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng ] Tiếp theo nghiên cứu Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế mơi trường (iSEE) nói “Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới”, năm 2011 ta thấy mối liên hệ nam quan hệ với nam nguy lây nhiễm HIV từ hai đường hút chích ma túy qua đường mại dâm Sự liên hệ nhóm nghiên cứu thể dạng số đáng báo động hữu Việt Nam Bắt đầu từ số liệu từ IBSS (2009) ta thấy tỷ lệ nhiễm HIV qua đường mại dâm nhóm MSM Hà Nội 14%, TP.HCM 15% cịn tỷ lệ khơng nhiễm Hà Nội 20%, TP.HCM 19% Từ đây, nghiên cứu cịn chứng minh việc lây nhiễm HIV qua đường tình dục thơng qua quan hệ đồng giới (STIs) diện nhóm nêu có xu hướng tăng 21%, 22% riêng Hà Nội có xu hướng giảm xuống Bên cạnh đó, iSEE cịn bất bình đẳng việc kì thị, phân biệt đối 11 12 xử hữu dịch vụ y tế dành cho đối tượng nêu Mặc dù đội ngũ nhân viên y tế có trải qua đợt tập huấn, khóa học kiến thức cách xử lí tình hợp MSM theo quan điểm nhóm người lại cho điều khơng cần thiết định kiến xã hội MSM Chính hành động, tác phong thiếu chuyên nghiệp khiến cho nhóm MSM phần khó tiếp cận tư vấn dịch vụ y tế phòng chống HIV, STIs MSM Từ đó, nghiên cứu nhấn mạnh việc nên hạn chế rào cản khơng đáng có từ sở y tế, dịch vụ tư vấn chăm sóc điều trị dù MSM họ người đáng trân trọng, giúp đỡ họ lầm đường lỡ bước định thân nên họ cần phải tiếp cận với kiến thức dịch vụ chống HIV, STIs [Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), 2011 Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới ] Theo Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường nghiên cứu “ khát vọng mình” (iSEE 2012) , chủ yêu tập trung vào nghiên cứu tìm hiểu nhóm chuyển giới (những người cảm thấy dạng giới khơng hồn tồn trùng khớp với giới tính sinh học họ, bao gồm người chưa phẫu thuật chuyển đổi giới tính) Việt Nam, tìm hiểu đặc thù hai nhóm chuyển giới từ nam sang nữ (MTF) từ nữ sang nam (FTM), vấn đề mà họ phải đối mặt Với kết trình qua hộp thông tin sau: Hộp 1: Phân biệt “bản dạng giới” “giới tính sinh học”; Hộp 2: Phân biệt Transgender Transsexual; Hộp 3: Người chuyển giới khác người đồng tính nào?; Hộp 4: Một số thuật ngữ sử dụng cộng đồng MTF TP HCM; Hộp 5: Phản ứng tiêu cực gia đình người chuyển giới; Hộp 6: Tổn thương tình cảm: “đàn ơng dị tính tiền tìm cảm giác lạ”; Hộp 7: Hát đám ma; Hộp 8: Tự hào người chuyển giới; Hộp 9: Mơ ước người chuyển giới Có thể nói, nghiên cứu người chuyển giới thường trải qua trình tác đọng trực tiếp vào tâm lý cúng bối rối việc nhận diện dạng giới đối mặt với định chuyển đổi (transition) khó khăn,Người chuyển giới phải chịu kỳ thị, nạn bạo hành phân biệt đối xử khao khát họ mình, Ngồi ra, nghiên cứu cịn 12 13 người chuyển giới, MTF - nhóm từ nam sang nữ - nhóm bị tổn thương rủi ro nhiều thiếu sót hành lang pháp lý bảo vệ, người chuyển giới dường vào tình trạng tiến thối lưỡng nan quyền người họ dần bị xâm phạm[Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Lê Thanh Tú, 2012 Khát vọng mình] 1.3 Những vấn đề/khía cạnh chưa nghiên cứu Cuộc nghiên cứu chưa đưa giải thích cho khác biệt LGBT mặt sinh học, tâm lí, cử hay hành động Cũng chưa đưa nguyên nhân dẫn tới phân biệt đối xử với LGBT NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung -Tìm hiểu thực trạng phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới, mức độ phổ biến, xu hướng hành vi phân biệt đối xử lĩnh vực phổ biến đời sống, lên phân nhóm LGBT -Xem xét mối quan hệ trải nghiệm phân biệt đối xử đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người tham gia khảo sát -Tăng cường chứng, câu chuyện trạng phân biệt đối xử với LGBT, mức độ nhận thức quyền chế giải phân biệt đối xử, đưa gợi ý hoàn thiện hệ thống pháp luật sách chống phân biệt đối xử Việt Nam 2.2 Phương pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích khía cạnh phân biệt đối xử với LGBT tổng hợp tất thực trạng mà LGBT gặp phải - Phương pháp phân tích tình thực tiễn :được sử dụng để làm rõ thực trạng LGBT bi phân biệt đối xử đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật 13 14 - Phương pháp lịch sử: nhằm nhận diện đặc điểm thay đổi, phát triển nhận thức LGBT, quyền người LGBT pháp luật Việt Nam - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu: sử dụng để tổng hợp đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài thực trạng LGBT CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN + Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài Hiện theo thời gian, Việt Nam nói riêng giới nói chung bước phát triển thay đổi nhanh chóng với tên gọi thời đại công nghệ 4.0 Theo thời gian, cách người tư hoàn thiện nhân cách lối sống theo kịp bước tiến thời đại phát triển nói có phần thống nhiều so với thời ông bà ta Các vấn đề bất công thường xuyên xảy xã hội ngày trước hay có nhiều người giữ tư cổ hủ vấn đề trọng nam khinh nữ, người giàu ưu tiên người nghèo, tượng ơng cháu cha… Trong đó, vấn đề người đồng tính, chuyển giới (dị tính), song tính hay cịn gọi chung với tên LGBT khơng cịn vấn đề xa lạ năm gần Trước tiên, chữ L viết tắt Lesbian nghĩa người đồng tính luyến nữ Tiếp theo chữ G Gay đồng tính nam Kế đến chữ B Bisexual người song tính Cuối chữ Transgender người chuyển giới bao gồm chuyển giới nữ nam Xu hướng tính dục khả người cảm thấy hấp dẫn mặt cảm xúc sâu sắc, tình cảm, tình dục, mối quan hệ gần gũi với cá nhân có giới khác, hay nhiều giới Theo cách hiểu chấp nhận phổ biến người có xu hướng tính dục hướng tới người giới gọi người đồng tính, hướng tới người khác giới người dị tính, hướng tới hai giới người song tính Bản dạng giới tự cảm nhận sâu sắc nội tâm trải nghiệm giới tính mà khơng tương thích với giới tính họ sinh ra, bao gồm nhận thức thể (nếu tự lựa chọn, 14 15 việc thay đổi ngoại hình bên ngồi hay chức thể thuốc, phẫu thuật hay biện pháp khác), trang phục bên ngoài, điệu cử Phân biệt đối xử hành vi kì thị, bắt nạt, bạo hành nhóm dối với cá nhân, nhóm lớn với nhóm nhỏ vấn đề thường gặp chủng tộc, giới tính, người bị tàn tật hay yếu đuối… Mà bình đẳng khơng phân biệt đối xử nguyên tắc bản, thiết yếu để góp phần làm cho xã hội có nhìn tốt pháp luật Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuy vậy, đối chiếu kết từ khảo sát lại cho thấy việc không công khai với không thay đổi việc họ hoàn toàn tránh đuợc khả phải trải nghiệm phân biệt đối xử từ người xung quanh Chính thân họ tự nhận thức thân họ bất thường, cho bị mắc bệnh lý ngược với chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề Nhiều người đồng tính, chuyển giới nhận xu hướng tình dục đồng giới lại có xu hướng không chấp nhận thân, họ cảm thấy bối rối, lạc lõng mặc cảm xu hướng tình dục khơng giống với đa số người dị tính Họ khơng dám thẳng thắn cơng khai giới tính thật lo lắng, bất an, họ sợ gia đình bị ảnh hưởng lời tiếng vào người xung quanh cảm thấy bị tổn thương định kiến, kỳ thị xã hội dành cho họ Trước áp lực xã hội người đồng tính chuyển giới mối quan hệ tình cảm, khó khăn lớn với họ mâu thuẫn mối quan hệ đồng giới Họ phải tự dằn vặt đấu tranh với thân, với người yêu, bất đồng với người yêu giống người dị tính mâu thuẫn khó giải thường khơng giải dẫn đến hành động bế tắc, tuyệt vọng, tiêu cực chấp nhận sống sống mà gia đình, xã hội kỳ vọng cắn rứt chấp nhận lập gia đình với người khác giới nhằm đáp ứng mong muốn tất bậc làm cha làm mẹ họ muốn thấy êm ấm với gia đình nhỏ, từ phải chứng minh cơng lao bậc sinh thành cách sinh cho họ đứa cháu để nối dõi trường hợp tệ bị đối tượng khác lạm dụng, xâm hại thân thể để lại cho họ vết sẹo khắc sâu tinh thần… Có nhiều nghiên cứu gần cho thấy nhu cầu rõ ràng nỗ lực vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng, khơng kì thị người LGBT Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế minh chứng cụ thể, số liệu, cách kiểm chứng việc đưa vấn đề phân biệt với 15 16 người LGBT thành đề tài thảo luận khoa học gợi mở cho việc giải vấn đề có thật nhóm cơng dân + Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu LGBT Trong thực tế, bậc phụ huynh phát LGBT họ thường thể thất vọng bắt thay đổi biện pháp bắt thay đổi cử chỉ, ngoại hình, điệu hay la mắng, ép buộc biện pháp khắt khe giam nhà, đánh đập tình trạng phổ biến chung ngày Các hành vi phân biệt đối xử cịn nhìn nhận thơng qua việc gia đình có thân LGBT cố gắng che giấu thật phần lớn họ sợ bị hàng xóm người xung quanh dị nghị, sức thuyết phục bắt người thân LGBT thay đổi biện pháp khả thi y học, tâm linh, điều chỉnh lối sinh hoạt thường nhật Ngoài ra, bậc làm cha làm mẹ phần lớn mong muốn bên cạnh nghiệp ổn định cịn mong tìm nửa tâm đầu hợp ý để họ yên bề gia thất lớn lên nên viêc việc LGBT khiến cho bậc phụ huynh kiểm sốt chặt chẽ mối quan hệ xung quanh mình, hạn chế cho tiếp xúc với người đồng giới hay chí trường hợp tệ nhốt nhà, ngăn cấm tiếp xúc với người đồng giới bên Hơn nữa, trường hợp mà gia đình có đặc biệt trai thường người nối dõi tơng đường, trì nịi giống cho gia đình bị đè nén áp lực vô lớn việc tự ép thân phải kết hôn với người khác giới dù thân không muốn, sinh đẻ cho cha mẹ có cháu bồng nên trách nhiệm theo không nhỏ bên gánh vác gia đình nhỏ cịn bên cha mẹ già nên người mà LGBT thường tự che đậy, cố gắng giấu khuất thật việc LGBT cho người xung quanh Bên cạnh đó, trường học mơi trường phần nhiều ảnh hưởng đến tâm lý nhân cách người LGBT nơi học sinh giao lưu học hỏi, bắt đầu thiết lập mối quan hệ từ đơn giản đến phức tạp việc tự hoàn thiện thân kiến thức lẫn đạo đức Lẽ dĩ nhiên trường học phải nơi đề cao tính đa dạng bao dung đằng sau phần tảng băng trôi lại ẩn chứa góc khuất tối vơ tiềm ẩn mà người LGBT không lường trước Việc nạn nhân hành vi bạo lực học đường có trường hợp nạn nhân học 16 17 sinh LGBT, họ bị bắt nạt, đánh đập, miệt thị họ khơng giống với học sinh đại đa số nên thường bị tách biệt tập thể lớp Bên cạnh đó, có số giáo viên, cán nhân viên trường thường có nhìn khơng thiện cảm biết số học sinh LGBT, thường quan tâm khơng học sinh so với em học sinh khác Trong đó, đồng phục học sinh trang phục dễ thể giới tính bên ngồi nam mặc áo trắng quần dài, nữ mặc áo trắng váy vốn điều bình thường học sinh đến trường phải mặc đồng phục theo quy định nhà trường điều lại thứ gây trở ngại người LGBT ảnh hưởng nhiều q trình học tập trau dồi đạo đức Từ đây, ta thấy tác động từ phía nhà trường, gia đình người thân người LGBT phần lớn có cách nhìn tiêu cực xu hướng tính dục dạng giới từ họ lứa tuổi học sinh Theo thời gian, giới phát triển song với đa dạng hóa ngành nghề để giải việc làm cho tất người điều người LGBT hẳn thách thức không dễ để vượt qua Trong doanh nghiệp, vấn hội để xin việc ứng tuyển vào vị trí ngang người nhà vấn biết họ LGBT có lẽ họ phải nỗ lực nhiều định kiến xã hội phân biệt đối xử LGBT cịn tồn họ khó tránh từ chối khơng đáng có Từ đó, hội để thăng tiến cơng việc họ khó khăn họ thường bổ nhiệm vào vị trí thấp, mà khó giữ vị trí quản lí hay cao Riêng người LGBT làm công việc phải tiếp xúc, xã giao với khách hàng, đối tác thường xuyên tiếp xúc đủ lâu không tránh dị nghị, phân biệt từ họ Hình thức phân biệt cịn thể ẩn từ bạn bè, đồng nghiệp qua câu nói tưởng bình thường câu chun phiếm thường ngày thường xuyên hỏi chuyện yêu đương có bạn trai hay bạn gái hay chưa, tới tuổi cập kê số người giới thiệu cho bạn họ số người mà họ quen biết để làm quen hình thức gọi mai mối… Đơi lúc phân biệt đối xử người LGBT thể khơng cơng khai ẩn giấu, biện hộ nhiều lí khác mà người LGBT nhìn ra, cảm nhận rõ ràng đằng sau những lí “Có phải LGBT” Kế đến mơi trường bệnh viện, y tế tác động tiêu cực có 17 18 thể khơng lớn khó tránh khỏi dễ nhìn thấy việc bị nhân viên y tế phớt lờ vấn đề cá nhân gặp phải mà quy trình chuẩn mực y tế, tránh né câu chuyện lời khuyên không liên quan tới việc điều trị, trường hợp tệ vị xúc phạm lời nói Đối với người th phịng trọ, nhà riêng việc bị từ chối cho thuê, bị di dời hay bị quấy rầy, làm phiền người trọ phát họ LGBT cịn xảy Hiện nay, dù pháp luật có sách chống phân biệt đối xử dường chưa đủ, bao quát để thay đổi suy nghĩ đại đa số vấn đề LGBT dù có thay đổi từ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 sang 2014 kết đồng giới khơng cịn bị cấm Luật lại quy định: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người có giới tính (Điều 8), Luật Nuôi nuôi 2010 theo Khoản Điều 14 khơng đề cập đến việc người đồng tính khơng thể nuôi dường vấn đề bất cập, việc chuyển đổi giấy tờ giới tính gặp khơng khó khăn người đồng tính… Trong lĩnh vực sống hàng ngày nhà vệ sinh cơng cộng, phịng thay đồ, phịng tắm, địa điểm giải trí, nhà hàng hay quán phê… nơi dễ nhận thấy phân biệt đối xử dối với LGBT trở ngại họ bộc lộ nhân cách thật thân + Chương 3: Các giải pháp Qua trạng việc vị phân biệt đối xử cần đưa giải pháp để giải vấn đề trước mắt khả thi Đầu tiên, mối quan hệ gia đình, trường học, nơi ở, nơi làm việc cần có tác động truyền thơng để phổ biến kiến thức cộng đồng LGBT cho người nắm bắt thấu hiểu người họ Cần mở lớp dạy kiến thức chuyên sâu cung bậc tâm lí cộng đồng LGBT để nơi phụ huynh nhận lời tư vấn chuyên gia có em hay người thân LGBT để có nhìn khác người họ Chủ trương đưa buổi học giáo dục giới tính vào giảng đường học sinh trang bị cho kiến thức giúp cho học sinh hiểu sâu giới tính Vì cịn lứa tuổi học nhận thức thứ xung quanh học sinh hạn hẹp, non nớt nên dễ bị tổn thương lời nói trích, chọc ghẹo từ người xung quanh dẫn đến ảnh hưởng khơng tốt cho phát triển nhận thức sau 18 19 Con người ta lớn lên nhu cầu nhà ở, công việc điều tất yếu để gọi ổn định khơng dễ dàng chi cộng đồng người LGBT khó gấp bội Vì thế, cần phải đề luật chống phân biệt đối xử xin việc, mơi trường làm việc, phịng trọ Con người sinh có quyền cống hiến phần công sức thân vào công xây dựng xã hội cộng đồng người LGBT khơng phải ngoại lệ, thêm người thêm nhân tố giúp cho xã hội phát triển Ngành y tế cơng việc có tính nhân văn cao giúp phát hiện, chữa trị bệnh quái ác cứu người khác thoát khỏi lưỡi hái tử thần lần Chính ngành y tế khơng cho phép phân biệt đối xử có người thật cần cứu chữa, cần có luật để răn đe, xử phạt với trường hợp phân biệt Ngoài ra, cần nhấn mạnh tầm quan trọng việc thay đổi quy định pháp luật liên quan hôn nhân đồng giới giấy tờ chuyển đổi giới tính Luật chống phân phiên đối xử cần có bao quát điều khoản chống phân biệt đối xử LGBT trước có luật tỏ chưa hiệu Song song đó, để luật chống phân biệt đạt hiểu tích cực việc nâng cao ý thức xã hội người dân điều cần thiết Chúng ta sinh không khơng chọn giới tính hay thân phận mà mong muốn Vì vậy, cần phải sống cho ý nghĩa, người sinh cơng dân nước pháp luật bảo vệ Dựa pháp luật “Công bằng, dân chủ, văn minh” cần phải đẩy lùi phân biệt đối xử LGBT để người bình đẳng tơn trọng với Những thứ người chưa biết kì lạ cố gắng thấu hiểu, thể bao dung, cảm thơng lại điều bình thường Vì vậy, trở thành người văn điều tốt đẹp phát triển xã hội theo hướng tích cực nhiêu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung công việc Thời gian thực Người thực Ghi 19 20 Lựa chọn đề tài Viết mở bài, mục tiêu Viết tài liệu kham khảo Chỉnh sửa tài liệu kham khảo Viết thực trạng, giải pháp, kết luận Hoàn chỉnh 16/9-22/9 23/9-29/9 30/9-13/10 14/10-20/10 21/10-24/10 25/10-1/11 Cả nhóm Hồng, Sơn Ngọc, Tâm,Trang Ngọc, Tâm,Trang Hồng, Sơn Cả nhóm 20 ... chọn đề tài LGBT : “Cơng bằng, bình đẳng tơn trọng có phải dành cho tất người?” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu hướng tới dựa câu nói: “Xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”... vậy, cần phải sống cho ý nghĩa, người sinh công dân nước pháp luật bảo vệ Dựa pháp luật ? ?Công bằng, dân chủ, văn minh” cần phải đẩy lùi phân biệt đối xử LGBT để người bình đẳng tôn trọng với... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Cơng bằng, bình đẳng tơn trọng có phải dành cho

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w