Đề án môn học quản lý dự án nhận chuyển nhượng thủy điện xuân tầm

18 4 0
Đề án môn học quản lý dự án nhận chuyển nhượng thủy điện xuân tầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Bộ môn QUẢN LÝ DỰ ÁN (Đào tạo sau đại học) Đề tài Quản lý dự án nhận chuyển nhượng thủy điện Xuân Tầm Học viên Phạm Thị Hậu Lớp 25Y Khóa Cao học khóa 25 Hà[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Bộ môn: QUẢN LÝ DỰ ÁN (Đào tạo sau đại học) Đề tài: Quản lý dự án nhận chuyển nhượng thủy điện Xuân Tầm Học viên : Phạm Thị Hậu Lớp : 25Y Khóa : Cao học khóa 25 Hà Nội – 2017 DỰ ÁN: NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN XUÂN TẦM A Khái quát bước thực Dự án nhận chuyển nhượng nhà máy thủy điện Xuân tầm (thủy điện hoạt động ổn định): B1 Tìm hiểu đặc điểm nhà máy thủy điện Xuân Tầm: B2 Thẩm định hiệu dự án: Trên sở giá chào bán đối tác, Công ty phải thẩm định hiệu dự án thực nhận chuyển nhượng Đưa phương án vận hành sau nhận chuyển nhượng B3 Thương thảo điều kiện hợp đồng chuyển nhượng: Sau thấy dự án hiệu quả, Cơng ty thức thương thảo chốt lại điều kiện hợp đồng chuyển nhượng B4 Chuẩn bị thủ tục mặt pháp lý: - Xin cấp phép đầu tư - Ký lại hợp đồng thuê đất, xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản - Ký lại hợp đồng mua bán điện B5 Tìm kiếm nguồn vốn tài trợ dự án: Song song với việc chuẩn bị thủ tục mặt pháp lý, Cơng ty phải tìm kiếm nguồn vốn tài trợ dự án, ngồi vốn tự có B6 Giải ngân vốn vay, nhận chuyển nhượng tiếp nhận vận hành dự án: Nhận chuyển nhượng toàn dự án tiếp tục vận hành để hoàn vốn  Để xác định thời gian hoàn thành dự án trên, trước tiên cần lập biểu đồ GANTT Bảng 1: Mã hóa bước cơng việc sau: Bước Công việc A Bước Công việc D Bước Công việc B Bước Công việc E Bước Công việc C Bước Cơng việc F Bảng 2: Định hình thời gian bước công việc phải làm sau: Công việc Ngày bắt đầu Số ngày phải làm Ngày kết thúc A 01-Mar 08-Mar B 09-Mar 11 20-Mar C 21-Mar 25-Mar D 26-Mar 31 26-Apr E 26-Mar 31 26-Apr F 27-Apr 13 10-May Từ lập biểu đồ GANTT Ngày bắt đầu F Số ngày phải làm 27-Apr 12-Jan E 26-Mar 30-Jan D 26-Mar 30-Jan C B A 21-Mar 03-Jan 09-Mar 01-Mar 10-Jan 06-Jan  Theo biểu đồ trên, tổng thời gian hoàn thành dự án dự kiến 66 ngày, từ ngày 01/3 đến ngày 10/5 Về bố trí nguồn lực kinh phí cho cơng việc xác định sau: Bảng 4: Bố trí nguồn lực dự tốn vốn tự có DỰ TỐN KINH PHÍ (triệu đồng) TT CƠNG VIỆC A Giám đốc, trưởng phòng kỹ thuật B Trưởng phòng kỹ thuật, thuê thẩm định độc lập C Giám đốc, trưởng phòng kinh doanh, thuê tư vấn luật D Trưởng phịng tổ chức hành E Giám đốc, trưởng phịng tài kế tốn 15.000 F Bộ máy vận hành Tổng cộng 150 15.500 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 20 100 30 200 B Chi tiết thực dự án: I Tìm hiểu sơ dự án thủy điện Xuân Tầm: Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án  Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án: Sản phẩm dự án điện sản xuất từ thủy điện Cùng với phát triển kinh tế, thiết bị điện sử dụng nhiều hơn, lượng điện từ thành phố đến vùng sâu vùng xa Đặc biệt nguồn lượng điện nguồn lượng sạch, chỉnh phủ ưu tiên phát triển Theo tính tốn viện lượng, nhu cầu phát triển ngành điện giai đoạn 20152026 có xét đến 2035, tổng cơng suất nguồn vòa năm 2025 cần đạt 84.500 MW, năm 2035 cần đạt gần 150.000 MW tương ứng với sản lượng điện sản xuất gần 400 – 760 kwh Thực tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế tăng trưởng cao 10%/năm Có thể nói, nhu cầu sản phẩm lượng điện lớn  Đánh giá cung sản phẩm: Dự án thủy điện Xn Tầm có cơng suất lắp máy NLM = 3,0 MW thuộc cơng trình cấp Điện lượng bình quân năm Eo = 10 triệu Kwh Nhà máy thủy điện Xuân Tầm thức vào vận hành năm, cung sản phẩm ổn định suốt thời gian vận hành Sản lượng điện từ năm 2011 đến 2015 sau: Bảng 05: Sản lượng điện từ năm 2011 đến năm 2015 Tháng Sản Lượng (kwh) Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 422.109 221.856 322.867 432.197 373.803 193.515 115.056 170.677 267.927 223.924 93.963 138.402 104.738 204.994 604.298 190.145 97.396 155.230 216.552 563.119  179.392 185.777 332.207 488.369 971.468  176.505 1.082.580 870.800 1.641.341 823.735 691.582 1.695.339 1.133.462 1.899.827 1.352.881 1.409.244 1.951.698 1.655.737 2.131.924 1.963.625 Tháng Sản Lượng (kwh) Năm 2015 Năm 2014 1.626.251 1.751.143 1.704.208 1.358.103 1.412.178 10 888.604 885.000 1.266.255 1.759.592 11 1.119.544 320.528 751.731 794.779 12 219.803 498.826 804.901 422.351 9.467.198 8.154.280 11.464.121 11.265.754 Tổng cộng 4.982.742 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Từ cuối năm 2011 đến 2015 Công ty tận dụng biểu giá chi phí tránh áp dụng thủy điện nhỏ nên tập trung vận hành vào cao điểm để có giá điện tốt Máy móc thiết bị hồn tồn hoạt động theo cơng suất thiết kế 3MW, nhiên, biến động thời tiết dẫn đến nguồn nước phục vụ cho phát điện hàng năm khác Vì số phát điện hàng năm khác dẫn đến sản lượng điện hàng năm chênh ~ 20% so với số phát điện tối đa Năm 2015 thời tiết biến động, mưa bão xuất muộn năm nên tháng 6/2015 lượng nước giảm, ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất điện Theo quy luật tự nhiên, bão xuất muộn kết thúc muộn nên mùa mưa năm dự kiến kéo dài năm Riêng năm 2013 lũ quét làm sạt lở đất lên kênh dẫn nước, ảnh hưởng đến sản lượng điện nhà máy từ tháng 10 đến tháng 12/2013 làm tổng sản lượng điện năm 2013 giảm mạnh so với năm 2011 2012 Sau cố khắc phục, nhà máy vận hành bình thường  Thị trường mục tiêu khả cạnh tranh sản phẩm dự án, phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối Hiện điện sản xuất từ nhà máy thủy điện Xuân Tầm Tổng công ty điện lực Miền Bắc tiêu thụ Tổng Công ty điện lực Miền Bắc ký hợp đồng mua bán điện Nhà máy thủy điện Xuân Tầm số CD85/EVNNPC-B9 ngày 01/11/2011 với Cơng ty TNHH Hịa Hân Theo đó, sản phẩm dự án sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến Đánh giá khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất vận hành nhà máy thủy điện Xuân Tầm bao gồm: Nguồn nước, nhân công vận hành, quản lý  Nguồn nước: Xuân Tầm nhánh cấp nằm bên bờ tả suối Ngòi Thia – đoạn chảy qua xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Lượng mưa lưu vực Nậm Tục Xo = 2.583mm, mơ đuyn dịng chảy Mo = 47,4/s/km2 - Chế độ dòng chảy Xuân Tầm dòng sông khác phân thành hai mùa rõ rệt + Mùa lũ: Từ tháng đến tháng 10 lượng dòng chảy mùa lũ đạt từ 70% 80% tổng lượng dòng chảy năm tháng có dịng chảy lớn từ tháng đến tháng lưu lượng lũ lớn Nậm Tục ứng với tần suất thiết kế 1,5% 341m3/s + Mùa kiệt: kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau lượng dòng chảy mùa kiệt chiếm từ 20  30% tổng lượng dòng chảy năm, tháng kiệt năm tháng Lưu lượng kiệt đo vào tháng kiệt Nậm Tục tưyến đập 0,313m3/s Dòng chảy mùa kiệt Nậm Tục nuôi dưỡng chủ yếu nguồn nước ngầm lưu vực lượng nước đo mưa địa hình núi cao có gió mùa Đông Bắc Nguồn nước phục vụ hoạt động sản xuất nhà máy ổn định vào mùa lũ mùa kiệt  Nhân công quản lý, vận hành nhà máy: Giám đốc quản lý nhà máy sau chuyển nhượng trưởng ban quản lý dự án xây dựng thủy điện Xuân Tầm – người nắm rõ tổ chức vận hành nhà máy Các cán công nhân phục vụ vận hành nhà máy sau chuyển nhượng Công ty nhận lại từ phận vận hành chủ sở hữu cũ Có thể nói nguồn nhân lực vận hành dự án sau chuyển nhượng người có kinh nghiệm gắn bó với nhà máy thủy điện Nậm Tục 2, đảm bảo vận hành nhà máy ổn định an toàn Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật 3.1 Địa điểm xây dựng:  Vị trí địa lý: Cơng trình Thuỷ Điện Nậm Tục nằm lưu vực suối Nậm Tục - Đoạn chảy qua xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Nhà máy xây dựng đoạn km suối Nậm Tục, xây dựng trạm thuỷ điện kiểu bậc thang phía hạ lưu suối, tuyến đập cách Văn Chấn km hướng tây bắc, cách Văn yên 38,5 km hướng nam tây bắc, cách Mù Cang chải 45,5 km hướng đông nam, cách trạm tấu 17 km hướng bắc đông bắc, cách Yên Bái 82 km hướng tây tây nam  Đặc điểm khí hậu thuỷ văn: Khu vực Nghĩa Sơn thuộc vùng Tây-Bắc-Bắc Là vùng núi cao trung bình đến cao Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh, với nhiệt độ trung bình 24 0C Thời tiết chia hai mùa rõ rệt: Mùa mưa Mùa khô Đây vùng khơng chịu ảnh hưởng gió biển, khí hậu mang tính chất lục địa, biên độ nhiệt độ ngày lớn, vùng phải ý chống lạnh ngang chống nóng, khơng có mưa phùn Mưa có cường độ lớn phân bố không Đặc trưng thuỷ văn vùng xếp vào vùng A-III- có đặc trưng bản: Dòng chảy năm 10-30 l/s km2, tỷ lệ dòng chảy ngầm so với dòng chảy năm 35-45%; dòng chảy mùa lũ tỷ lệ so với toàn năm 65%-80%, tháng xuất thông thường từ tháng – tháng 10 Riêng năm 2015 lũ xuất muộn tháng nên dự kiến kết thúc muộn vào tháng 11 tháng 12 Địa điểm xây dựng nhà máy phù hợp với đặc thù sản xuất thủy điện 3.2 Thủ tục pháp lý, tác động môi trường, phòng cháy chữa cháy:  Về thủ tục pháp lý: - Cơng trình xây dựng khu đất thuê thời hạn 50 năm kể từ năm 2008, trả tiền thuê đất hàng năm Thời hạn thuê đất lại lớn, đảm bảo theo thời cho vay thời gian hữu dụng tài sản - Sau nhận chuyển nhượng, Chủ đầu tư phải thực thủ tục pháp lý liên quan đến dự án bao gồm: Xin cấp thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư, chuyển quyền thuê đất, thương thảo ký kết hợp đồng mua bán điện với Tổng công ty điện lực Miền Bắc Các thành viên HĐTV Công ty người có kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt với cấp ngành tỉnh Yên Bái nên việc thực thủ tục pháp lý liên quan đến việc chuyển nhượng dự án hoàn toàn khả thi  Tác động đến mơi trường: Cơng trình thuỷ điện Xuân Tầm xây dựng suối Xuân Tầm – đoạn qua xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái, tồn cơng trình xây dựng khu vực đất trống rừng dây leo, bụi dậm, cơng trình xây dựng khơng làm ngập diện tích rừng phía thượng lưu mà phạm vi lịng suối Đồng thời, nhà máy thủy điện Xuân Tầm nhà máy phát điện loại nhỏ tận dụng dòng chảy để phát điện suốt trình vận hành phát điện ln trì dịng chảy tối thiểu cho suối nên khơng có ảnh hưởng tác động đến mơi trường tự nhiên  Đối với cơng tác phịng cháy chữa cháy: Nhà máy thủy điện Xuân Tầm đưa vào vận hành từ năm 2008, công tác phòng cháy chữa cháy tuân thủ nghiêm ngặt Trong nhà máy trang bị hệ thống cứu hóa gồm bình chữa cháy họng nước Hàng năm, người lao động tập huấn phòng chống cháy nổ Phần lớn tài sản Công ty nhà máy mua bảo hiểm cháy nổ để phịng rủi ro xảy 3.3 Cơng nghệ, hệ thống máy móc thiết bị dự án chuyển nhượng: Dự án toán đưa vào sử dụng từ tháng 11/2008 Hệ thống máy móc nhập từ Trung Quốc bảo dưỡng thường xuyên Cấp cơng trình xây dựng cơng trình cấp III Dự án vận hành tốt, doanh thu qua năm ổn định Bảng 6: Chi tiết tài sản dự án Đơn vị: Triệu đồng TT Tên Tài sản Mô tả hạng mục tài sản A MÁY MÓC THIẾT BỊ I Thiết bị nhà máy TuaBin Thuỷ lực Tua bin HLA678 - WJ - 60 Máy phát SFW 1500- 6/1430 Máy điều tốc tự Máy điều tốc động YWT 6000G01 Hệ thống kích từ: Tủ kích từ KZL- 1F Cửa van: Z945T Van 10/800 Hệ thống khống Hệ thống tủ điện chế bảo hộ điện tự động hoá chiều: HD 2000C WKT - F2 Hệ thống tủ phnh Tủ phanh tự động: ZM - 04 Hệ thống tủ Hệ thống tủ đóng 6,3kV ngắt cao áp Cẩu trục dùng cho lắp đặt & tu Cẩu trục bảo dưỡng máy móc thiết bị Thiết bị ngồi nhà máy Cầu giao chém Tại vị trí đấu nối đứng 35kV Cầu giao 35kV Tại vị trí đấu nối & tiếp đất 1phía đo đếm Cầu giao 35kV Tại vị trí đo đếm II Giá tốn tháng 11/2008 Giá trị cịn lại sổ kế toán bên bán thời điểm 30/6/2015 11.052 10.525 4.649 8.805 8.386 3.704 1.372 1.306 577 2.987 2.845 1.257 433 412 182 1.263 1.203 531 396 377 167 1.165 1.109 490 152 145 64 777 740 327 260 247 109 2.246 2.139 945 20 19 201 191 85 113 108 48 Số lượng Giá chào bán TT Tên Tài sản tiếp đất 2phía Máy cắt 35kV 600A Biến điện áp - TU Biến dòng điện TI Máy biến áp 2000kVA6,3/35kV Máy biến áp 100kVA0,4/35kV Máy biến áp 50kVA-0,4/6,3 Mô tả hạng mục tài sản Tại vị trí trạm tăng áp Tại vị trí trạm tăng áp & đo đếm Tại vị trí trạm tăng áp & đo đếm Số lượng Giá chào bán Giá tốn tháng 11/2008 Giá trị cịn lại sổ kế toán bên bán thời điểm 30/6/2015 390 371 164 70 67 29 12 56 53 23 Tại vị trí trạm tăng áp 1.224 1.165 515 Tại vị trí trạm tăng áp 86 82 36 61 58 26 26 25 11 38.949 41.475 32.212 6.148 6.808 5.287 20.530 23.362 18.145 1.264 1.204 935 5.157 4.530 3.519 4.856 4.625 3.592 332 316 246 449 427 332 Tại vị trí trạm tăng áp Tại vị trí trạm tăng Chống sét van áp & đo đếm NHÀ CỬA VẬT KIẾN TRÚC Kết cấu Bê tông Đập đầu mối cốt thép Kết cấu Bê tông Kênh dẫn nước cốt thép dài 3500m Kết cấu Bê tông Bể áp lực cốt thép Bằng thép Φ 1400mm & Φ 700 mm; dày 14 Đường ống áp lực (10,12)mm; dài 200m gia cố bê tông cốt thép Kết cấu: Móng cụṭ BTCT, tường BTCT+ tường Nhà máy gạch, vi kèo thép, mái tole, Ceramic Đường dây tải Đường dây 35Kv điện Trạm phân phối Phần xây dựng Trạm đo đếm Phần xây dựng 63 60 47 Nhà quản lý Kết cấu: Móng cụṭ 149 142 110 10 B TT Tên Tài sản Mô tả hạng mục tài sản Số lượng Giá chào bán Giá toán tháng 11/2008 Giá trị cịn lại sổ kế tốn bên bán thời điểm 30/6/2015 52.000 36.861 BTCT, tường BTCT+ tường gạch, vi kèo thép, mái tole, Ceramic Cộng 50.000 Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực dự án: Đây dự án nhận chuyển nhượng nên việc tổ chức quản lý dự án liên quan mặt pháp lý, không ảnh hưởng đến hoạt động vận hành Nhà máy thủy điện Nậm Tục Đối với vận hành nhà máy phát điện, dựa vào kinh nghiệm thực tế, phương án vận hành sau: - Mua mưa: Phát điện đủ ca lượng nước lớn - Mùa khơ: Tận dụng biểu giá chi phí tránh được, với lượng nước không dồi nên vận hành 02 tổ máy vào khung cao điểm để có giá tốt Vào khung thấp điểm bình thường vận hành luân phiên 01 tổ máy để bảo dưỡng tổ máy lại, đảm bảo phục vụ tốt vào mùa mưa Phương án vận hành hợp lý mang lại hiệu kinh tế tối ưu II Thẩm định hiệu dự án mặt kinh tế: Mơ tả tóm tắt dự án:  Loại sản phẩm đầu ra: Điện thương mại  Công suất thiết kế: MW  Suất đầu tư: 16.667 triệu đồng/MW  Thị trường tiêu thụ dự kiến: Hòa lưới điện quốc gia, nhà tiêu thụ độc quyền Tổng Công ty điện lực Miền Bắc Doanh thu bình quân từ năm 2011 đến năm 2014 9.425, trđ/năm Tổng mức đầu tư dự kiến: 50.500, triệu đồng Trong đó: - Giá chào bán: 50.000, triệu đồng, gồm:  Giá trị máy móc thiết bị nhận chuyển nhượng: 11.051,5 triệu đồng  Phần xây lắp: 38.948,5 triệu đồng - Chi phí phát sinh khác: 500 triệu đồng Kế hoạch thu xếp vốn dự kiến:  góp vốn  Vốn tự có : 15.500, triệu đồng huy động từ vốn góp thành viên Vốn vay : 35.000, triệu đồng (đề xuất vay tổ chức tín dụng) Những điểm lợi bật Cơng ty thu từ dự án:  Phát triển hoạt động kinh doanh rủi ro  Dự án có doanh thu sau nhận chuyển nhượng  Lĩnh vực kinh doanh có doanh thu ổn định  Sản phẩm sản xuất ln thị trường đón nhận  Giá bán sản phẩm có xu hướng tăng theo thời gian Giá chào bán tương đương với nguyên giá tốn cơng trình, cao giá trị cịn lại theo sổ sách kế tốn bên bán thấp nhiều so với suất đầu tư số nhà máy thủy điện khu vực Tham khảo theo suất đầu tư số dự án thủy điện xây dựng địa bàn tỉnh khu vực miền núi phía bắc Yên Bái, Lào Cai đầu tư từ năm 2010 đến sau: - Thủy điện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) – Công suất 57MW : 34, tỷ đồng/MW - Thủy điện Ngịi Hút (tỉnh n Bái) – Cơng suất 48MW : 30, tỷ đồng/MW - Thủy điện Suối Chát (tỉnh Lào Cai) : 30, tỷ đồng/MW - Thủy điện Nậm Cang 1A (tỉnh Lào Cai) - 9MW : 34, tỷ đồng/MW - Thủy điện Ngòi Hút 2A (Yên Bái) - 6MW : 32, tỷ đồng/MW - Thủy điện Pá Hu (Yên Bái) - 30MW : 33, tỷ đồng/MW - Thủy điện Noong Phai (Yên Bái) - 21,2MW : 27,4 tỷ đồng/MW Như vậy, so sánh giá chào bán (tương đương 16,7 tỷ đồng/MW) với suất đầu tư thủy điện có đặc điểm tương tự giá chào bán phù hợp có lợi cho Chủ đầu tư Đồng thời, Dự án thủy điện Xuân Tầm hòa lưới điện quốc gia, có thời gian vận hành nên có rủi ro thấp Phương án sở: Phịng KHDN tính tốn phương án sở với thơng số sau: - Vịng đời dự án 20 năm, tính từ thời điểm nhận chuyển nhượng dự án - Tổng vốn đầu tư : 50.500, triệu đồng - Cơ cấu vốn: + Vốn tự có : 15.500, triệu đồng + Vốn vay BIDV Yên Bái : 35.000, triệu đồng - Cơng suất phát điện tối đa tính tốn năm đầu: 100% Tuy nhiên, vào sản lượng điện hàng năm vòng năm qua, năm nhiều có sản lượng điện 11,5 triệu kwh, tương đương với 3.821giờ phát điện/năm Năm nhà máy có sản lượng thấp (trong điều kiện khơng có cố) 9,5 triệu kwh tương đương với 3.156 phát điện/năm Để an tồn qua trình thu hồi vốn, phương án sở đưa tính tốn Điện lượng hàng năm: triệu Kwh, tương đương với 3.000 phát điện/năm Thấp sản lượng điện năm 2014 (năm nhà máy có sản lượng thấp điều kiện khơng có cố - 9,5 triệu kwh) Trên thực tế, sản lượng điện hàng năm tăng khoảng 20% so với phương án sở Trong đó: Điện lượng mùa khô chiếm 25% điện lượng năm điện lượng mùa mưa chiếm 75% điện lượng năm - Lãi vay Ngân hàng thương mại: 11%/năm - Công suất thiết kế nhà máy: MW - Giá bán điện: + Căn giá bán điện bình quân theo tháng thủy điện Xuân Tầm thực từ năm 2011 đến năm 2015; Giá bán bình quân tháng từ tháng 7-12/2015 ước tính sản lượng thực từ tháng 7-12/2015 tương đương với năm 2014 giá bán bình quân sau: Bảng 07: Giá bán điện thực năm 2011-2014 ước tính năm 2015 Tháng Doanh thu Sản lượng Giá bán BQ năm Giá cao điểm Giá bình thường Giá ĐƠN GIÁ ĐIỆN (đ/kwh) Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 9.777.554.35 9.261.763.014 8.794.297.780 11.374.461.920 8.268.898.143 9.148.464 9.467.198 8.154.280 11.464.121 11.265.754 1.069 978 2.796 2.452 634 624 631 582 1.078 992 734 Tháng ĐƠN GIÁ ĐIỆN (đ/kwh) Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 thấp điểm (Giá bán điện bao gồm VAT đầu ra) + Căn định số 12086/QĐ-BCT ngày 31/12/2014 Quyết định ban hành biểu giá tránh năm 2015 Bảng 08: Trích dẫn biểu giá chi phí tránh năm 2015 Giờ cao điểm Giá điện miền bắc (đ/kwh) Giá công suất (cho miền) 638 Mùa khơ Giờ Giờ thấp bình điểm thường 634 631 Giờ cao điểm 607 Mùa mưa Giờ Giờ bình thấp thường điểm 631 620 Phần điện dư 310 2.158 Giá phát điện cao điểm vào mùa khô là: 2.158 + 638 = 2.796, đ/kwh Ghi chú: Biểu giá chi phí tránh chưa bao gồm thuế tài nguyên nước, tiền dịch vụ môi trường rừng thuế VAT + Căn Công văn số 2373/EVN-TCKT-TTĐ ngày 18/6/2015 Tập đồn điện lực Việt Nam việc tốn tiền dịch vụ môi trường rừng thuế tài nguyên nước năm 2015 cho nhà máy điện IPP có cơng suất đến 30 MW Theo đó, giá bán điện năm 2015 tăng lên do: Biểu giá chi phí tránh tăng, giá bán điện cộng (+) thêm tiền dịch vụ môi trường rừng thuế tài nguyên nước Từ năm 2014 trở trước, nhà máy thủy điện có cơng suất đến 30 MW phải nộp phí dịch vụ mơi trường rừng thuế tài ngun nước mà không EVN chi trả cho khoản Bắt đầu từ năm 2015, chi phí cộng thêm vào giá bán điện Do đó, để đơn giản phương pháp tính tốn, phí dịch vụ mơi trường thuế tài ngun nước khơng tính vào giá bán chi phí tính tốn => đơn giá BQ theo tỷ lệ điện mùa mưa 75% mua khô 25% là: 1.062 đ/kwh - Doanh thu hàng năm (bao gồm VAT): 9.458 triệu đồng/năm Bảng 9: So sánh với doanh thu thực từ năm 2011 đến tháng 6/2015 DOANH THU (triệu đồng) Tháng Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 880 545 742 742 245 481 298 411 618 147 254 318 259 491 397 470 237 400 451 370 512 441 719 682 638 432 1.296 1.159 1.844 541 532 1.095 732 1.169 888 1.083 1.260 1.071 1.312 1.290 1.250 1.132 1.100 834 927 10 - 572 572 779 1.156 11 - 1.553 744 1.209 949 12 - 513 885 1.245 721 5.894 9.262 8.794 11.374 8.269 Tổng cộng Doanh thu ước tính cao doanh thu thực từ năm 2011 đến năm 2014 sở giá bán tăng lên - Chi phí bảo dưỡng vận hành (O&M) = 2% (XL+TB) - Chi phí bảo hiểm tài sản: 0,1 % (XL+TB) - Chi phí sửa chữa thường xuyên: 0,3 % (XL+TB) - Chi phí sửa chữa lớn: 0,8 % (XL+TB) Tổng chi phí hoạt động (khơng tính đến thuế đầu VAT) ước tính 1.600, trđ Cao chi phí hoạt động thực tế nhà máy từ đưa vào vận hành (trung bình 1.448, trđ/năm) - Thuế VAT đầu ra: 10% (doanh thu) - Chi phí khấu hao (tính theo giá trị hữu dụng tài sản từ năm 2015): + Xây lắp: 20 năm + Thiết bị: 10 năm Nếu tính thời gian sử dụng tài sản từ năm 2009 đến năm thời gian sử dụng phần xây lắp 26 năm thiết bị 16 năm, so sánh với khung khấu hao tài sản quy định thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ tài chính: Bảng 10: Khung khấu hao tài sản cố định theo quy định TT Loại tài sản Khung khấu hao (năm) Nhà cửa loại kiên cố 25-50 Kè, đập, cống, kênh, mương máng 6-30 Máy phát điện, thuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, hỗn hợp khí 7-20 Khung khấu hao áp dụng phù hợp với quy định Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ tài - Nguồn trả nợ dự án xác định từ nguồn: + Khấu hao bản: 95% (dự phòng cho trường hợp sửa chữa lớn) + Lợi nhuận sau thuế: 80% (dự phịng cho trường hợp chi phí đầu vào tăng sản lượng đạt thấp mong đợi) - Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng doanh nghiệp có doanh thu < 20, tỷ đồng/năm 20% - Thuế VAT đầu áp dụng 10% doanh thu Như vậy, phương án sở đưa với sản lượng, giá bán nhỏ thực tế chi phí cao chi phí thực để đảm bảo tính khả thi trường hợp rủi ro xảy 7.2 Kết tính tốn: Dựa phương án sở, kết tính tốn cho thấy dự án có khả thu hồi vốn vịng 10 năm với số hiệu sau: NPV = 6.366, triệu đồng IRR = 11,52 % Khả trả nợ (DSCR): 1,06 7.3 Phân tích độ nhậy Kết phân tích độ nhậy cho thấy dự án có hiệu kinh tế tương đối tốt, mang lại lợi nhuận cao vòng 9,5 năm thời gian phải vay vốn ngân hàng thương mại là 10 năm Phân tích độ nhậy dự án cho thấy, dự án có hiệu quả, có khả trả nợ Ngân hàng giá bán điện giảm giảm 5%, chi phí đầu vào tăng 5% Nhận xét: Căn vào hiệu tài khả thu hồi vốn dự án, kết hợp với việc đánh giá thị trường dự án khả vận hành dự án chủ đầu => dự án đáng đầu tư với: Tổng doanh thu hàng năm: 9.458 triệu đồng Lợi nhuận đem lại bình quân 10 năm đầu dự án tính từ thời điểm nhận chuyển nhượng: 1.195 triệu đồng/năm Dự án có khả hồn vốn vịng 10 năm Trong trường hợp có biến động làm giảm giá bán điện đến 5% chi phí đầu vào tăng 5%, dự án có hiệu có khả hồn vốn vịng 10 năm III Thương thảo điều kiện hợp đồng chuyển nhượng: - Giá nhận chuyển nhượng: 50.000 triệu đồng - Thời gian toán: + Lần 1: tạm ứng hợp đồng sau bên ký kết hợp đồng Giá trị tạm ứng 5.000 triệu đồng Sau nhận số tiền tạm ứng, bên chuyển nhượng phải phối hợp với bên nhận chuyển nhượng để xin cấp đổi giấy chứng nhận đầu tư dự án thủy điện Xuân Tầm + Lần 2: Thanh toán 10.000 triệu đồng bên nhận chuyển nhượng ký kết hợp đồng mua bán điện sửa đổi + Lần 3: Thanh tốn đủ 35.000 triệu đồng (số tiền cịn lại hợp đồng) sau bên chuyển nhượng xuất đầy đủ hóa đơn hồn thiện thủ tục sang tên đổi chủ tài sản chuyển nhượng IV Chuẩn bị thủ tục mặt pháp lý tìm kiếm nguồn vốn tài trợ từ Ngân hàng thương mại: Các thủ tục pháp lý: - Xin cấp phép đầu tư thay đổi dự án thủy điện Xuân Tầm - Ký lại hợp đồng thuê đất, xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản - Ký lại hợp đồng mua bán điện Tìm kiếm nguồn vốn, thương thảo điều kiện cung ứng vốn với ngân hàng thương mại sở nội dung: - Tổng mức vốn vay ngân hàng thương mại: 35.000 triệu đồng - Lãi suất vay tối đa 11%/năm V Vận hành dự án sau nhận chuyển nhượng: Phương án giữ lại máy vận hành cũ dự án phân tích KẾT LUẬN Những năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt cao, mức sống người dân tăng lên khiến nhu cầu sử dụng điện tăng Theo số liệu thống kê, bình quân năm lượng điện sản xuất tăng khoản 13% nhu cầu điện Viẹt Nam dự đoán năm tăng khoảng 16-17%, cung ngành điện khơng đáp ứng đủ cầu Nhà máy thủy điện Xuân Tầm Công ty TNHH Hòa Hân đầu tư xây dựng từ năm 2007, nhà máy bắt đầu có doanh thu từ tháng 11/2008 Việc Công ty nhận chuyển nhượng nhà máy thủy điện Xn Tầm ngồi mục đích mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tiến tới lĩnh vực sản xuất kinh doanh có rủi ro thấp, tìm kiếm lợi ích cho công ty, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp nghĩa vụ với Nhà nước, nâng cao vị cơng ty, đóng góp tham gia cho cơng tác xã hội, việc nhận chuyển nhượng, trì hoạt động nhà máy thủy điện Xuân Tầm cịn trì việc đóng góp vào lưới điện Quốc gia trung bình ~ 10 triệu KWh/năm Hiệu dự án phân tích sở khoa học có chứng minh thực tiễn Việc nhận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Xuân Tầm Công ty hợp lý đáng đầu tư ...DỰ ÁN: NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN XUÂN TẦM A Khái quát bước thực Dự án nhận chuyển nhượng nhà máy thủy điện Xuân tầm (thủy điện hoạt động ổn định): B1 Tìm hiểu đặc điểm nhà máy thủy. .. thực dự án: I Tìm hiểu sơ dự án thủy điện Xuân Tầm: Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án  Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án: Sản phẩm dự án điện sản xuất từ thủy. ..  Nhân công quản lý, vận hành nhà máy: Giám đốc quản lý nhà máy sau chuyển nhượng trưởng ban quản lý dự án xây dựng thủy điện Xuân Tầm – người nắm rõ tổ chức vận hành nhà máy Các cán công nhân

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan