1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết mác quan điểm của mác lênin về khủng hoảng kinh tế áp dụng và phân tích cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính đông nam á năm 1997

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU ''''''''Khủng hoảng kinh tế'''''''' là một thuật ngữ quen thuộc mà chúng ta vẫn thường nghe đến Đã có rất nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra và nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới, ảnh hưởng xấu t[.]

LỜI MỞ ĐẦU ''Khủng hoảng kinh tế'' thuật ngữ quen thuộc mà thường nghe đến Đã có nhiều khủng hoảng kinh tế xảy nhanh chóng lan rộng tồn giới, ảnh hưởng xấu tới tồn hệ thống tài tăng trường kinh tế giới, dẫn đến hậu nghiêm trọng nước Các khủng hoảng qua đi, nhiên ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội trị quốc gia, khu vục giới Các tổ chức tài chính, trung tâm nghiên cứu quốc tế đưa học va dự bào nguy khủng hoảng xảy tươn g lai Vì vậy, việc tìm hiểu ''khủng hoảng kinh tế'' cần thiết, đặc biệt với người học làm kinh tế Quan trọng cả, cịn giúp rút học cho nước đà phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu khủng hoảng kinh tế nên em định chọn đề tài ''Quan điểm Mác- Lênin khủng hoảng kinh tế, áp dụng phân tích khủng hoảng kinh tế tài Đơng Nam Á năm 1997'' Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn dạy dỗ tận tình qua giảng Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý giúp đỡ từ để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! A Lý thuyết I Quan điểm Mác về: Bản chất khủng hoảng kinh tế: Theo Mác, chất khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thừa, biểu khác thông qua thị trường khác ''Thừa'' có nghĩa khủng hoảng nổ ra, hàng hóa khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường rối loạn Tình trạng thừa hàng hóa khơng phải so với nhu cầu xã hội, mà ''thừa'' so với sức mua có hạn quần chúng lao động Trong lúc khủng hoảng thừa nổ ra, hàng hóa bị phá hủy hàng triệu người lâm vào tình trạng đói khổ họ khơng có khả toán Hiểu cụ thể là, tái sản xuất ngày hỗ trợ rộng với phát triển lực lượng sản xuất tác động khoa học cơng nghệ, cải vật chất tạo với khối lượng ngày lời lớn, chất lượng cao Trong có người lao động lực lượng sản xuất ngày cảng bị bần hố, nhu cầu có khả tốn bị thu hẹp khơng tương xứng với khối lượng hàng hoá sản xuất Tổng cầu giảm tương đối so với tổng cung (Trước hết tư liệu tiêu dùng) Do vậy, khối lượng sản phẩm hàng hố bị ế thừa, khơng tiêu dùng được, trình thực sản phẩm sơ đồ tái sản xuất bị phá vỡ Sự cân tới giới hạn bị khủng hoảng Đó khủng hoảng thừa Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế: Theo Mác, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn chủ nghĩa tư Vậy mâu thuẫn bản? Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Để hiểu mâu thuẫn này, ta nhìn lại khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, q trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất người lao động Quan hệ sản xuất tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ người với người mặt thực lợi ích vật chất q trình sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết q trình sản xuất Ở thời kỳ tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất có cơng cụ sản xuất ln cải tiến nhờ sáng tạo vượt bậc người, nhờ có tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất mang tính xã hội hóa cao Trong đó, quan hệ sản xuất lại mang tính tư hữu hóa thuộc sở hữu nhà tư nên cách tổ chức, quy trình quy mơ bị phụ thuộc Đây lí xảy mâu thuẫn Mâu thuẫn biểu thành phần mâu thuẫn sau: -Mâu thuẫn tính tổ chức, tính kế hoạch xí nghiệp chặt chẽ khoa học với khuynh hướng tự phát vơ phủ tồn xã hội Trong thị trường tự tư chủ nghĩa, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu hành vi kinh tế Mỗi tính tốn cho thấy lợi nhuận, nhà tư sẵn sàng lao vào, sẵn sàng đầu tư Mâu thuẫn xảy bắt nguồn từ Vì mục đích lợi nhuận mà nhà tư tìm cách sản xuất cho giảm chi phí, đồng thời, thấy ngành có lợi cao đầu tư Kết dẫn đến cân đối cách ngành sản xuất cung-cầu, tính kế hoạch bị rối loạn đến mức giới hạn, khủng hoảng kinh tế nổ -Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua ngày eo hẹp quần chúng bị bần hóa Vì mục đích lợi nhuận siêu ngạch mà nhà tư thấy hội gia sức đầu tư, mở rộng quy mơ sản xuất, tăng số lượng hàng hóa, đồng thời cải tiến kỹ thuật, tăng sức cạnh tranh Họ tính đến lượng cầu hàng hóa mà không đề cao hay bận tâm tới sức mua người tiêu dùng Cung cao hơn, nhiên người tiêu dùng lại khơng có đủ khả chi trả, dẫn đến tình trạng hàng hóa khơng tiêu thụ Kết hàng hóa bị ''thừa'' -Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư giai cấp làm thuê Giai cấp công nhân ( giai cấp làm thuê ) người lao động, họ bỏ thời gian, sức lực để trực tiếp làm cải vật chất, họ khơng có tư liệu sản xuất Tuy nhiên, giai cấp tư lại người nắm giữ tư liệu sản xuất hầu hết sản phẩm làm thuộc nhà tư Sự tách rời tư liệu sản xuất sức lao động, thống trị cách tuyệt đối quy luật giá trị thặng dư dẫn đến khủng hoảng kinh tế Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế Trước tìm hiểu chu kỳ khủng hoảng kinh tế, ta phải hiểu khái niệm chu kỳ kinh tế Chu ký kinh tế ( hay gọi chu kỳ công nghiệp ) khái niệm chung để vận động lặp lặp lại tượng kinh tế Theo Mác, giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, khoảng từ đến 12 năm, kinh tế tư chủ nghĩa lại phải trải qua khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau Chu kỳ kinh tế gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh a Khủng hoảng: Đây giai đoạn chu kỳ kinh tế Đầu tiên việc tiêu thụ hàng hóa có vấn đề Dự trữ hàng hóa kho xí nghiệp tăng lên, giá hàng hoá giảm xuống cung lớn cầu có khả tốn Cuộc cạnh tranh để tiêu thụ hàng hoá trở nên gay gắt, nhà tư buộc phải thu hẹp, chí đình sản xuất Do xí nghiệp khơng có khả tốn khoản vay ngân hàng vay chủ nợ khác Tiền mặt trở nên khan hiếm, người đến ngân hàng rút tiền mặt, bán cổ phiếu, làm cho thị giá chúng giảm mạnh, thị trường chứng khoán bị đe doạ, chí sụp đổ Cuộc khủng hoảng cơng nghiệp thương nghiệp đưa đến khủng hoảng hệ thống tiền tệ - tín dụng Các xí nghiệp phá sản kết thất nghiệp tăng lên, điều kiện sống người lao động trở nên khó khăn nghiêm trọng Các nhà tư gia tăng bóc lột, cơng nhân buộc phải chấp nhận điều kiện lao động nặng nhọc tiền lương thấp, cường độ lao động tăng Khủng hoảng phá hoại nghiêm trọng lực lượng sản xuất xã hội, làm tăng mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư Đây giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội b.Tiêu điều: Đặc điểm giai đoạn sản xuất không tiếp tục giảm sút Sau khủng hoảng, cân sản xuất nhu cầu có khả tốn thiết lập mà chủ yếu cách tăng sức mua mà cách khống chế cung tức thu hẹp sản xuất Mặc dù sản xuất không tiếp tục giảm sút lại trạng thái đình trệ Hàng hố tiếp tục bị tiêu huỷ hay bán phá giá Giá hàng hoá tiếp tục giảm, thương nghiệp hoạt động yếu Để khỏi tình trạng đình trệ, nhà tư tìm cách giảm chi phí sản xuất hạ thấp tiền lương, tăng cường độ lao động, giảm chi phí đầu vào, đổi tư cố định, cải tiến kỹ thuật Do đó, thúc đẩy việc mở rộng sản xuất Làm cho kinh tế khỏi trạng thái khủng hoảng, có bước tiến chuyển biến khái trạng thái đình trệ, chuyển sang giai đoạn phục hồi c Phục hồi Các xí nghiệp khôi phục bắt đầu mở rộng sản xuất việc đổi tư cố định Sản xuất mở rộng ,lại thu nhập vào làm việc Số người có việc làm tăng lên Giá hàng hoá tăng lên Lợi nhuận tăng lên Nền kinh tế bước vào giai đoạn giai đoạn hưng thịnh d Hưng thịnh: Là giai đoạn phát triển cao chu kỳ, sản xuất vượt điểm cao mà chu kỳ đạt giai đoạn cầu hàng hoá tăng lên, nhu cầu tín dụng tăng, tỉ suất lợi nhuận tăng lên Tất điều quy mơ sản xuất thương nghiệp mở rộng vượt nhu cầu có khả toán nhiều Thế lại tạo tiền đề cho khủng hoảng sản xuất thừa Các quan điểm khác: Bên cạnh quan điểm khủng hoảng kinh tế Mác, ta biết đến quan điểm khác Sismodi, Keynes, a) Quan điểm Sismodi: Sismondi đại biểu quan tâm đến khủng hoảng kinh tế Ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế tượng ngẫu nhiên, cục Ông dùng lý luận "Tiêu dùng khơng đủ" để giải thích khủng hoảng kinh tế -Về nguyên nhân khủng hoảng kinh tế: Khác với Mác, Sismodi cho nguyên nhân khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng Trong lĩnh vực phân phối; hạnh phúc người xã hội sản xuất mà phân phối đắn cải tạo Khi chủ nghĩa tư phát triển sản xuất mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày giảm bớt Ngồi ra, tớc đợ tăng tiêu dùng không kịp so với sản xuất các nguyên nhân: Một là, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm phá sản những người sản xuất nhỏ, làm tiêu dùng giảm Hai là, tình cảnh điêu đứng của người vô sản, thất nghiệp, tiền lương thấp làm giảm tiêu dùng Ba là, bản thân giai cấp tư sản cũng có khuynh hướng giảm tiêu dùng, tăng tích lũy Từ đó, Sismondi kết luận, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì sản xuất càng mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày càng giảm bớt, đó là nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Đối chiếu với quan điểm Mác tìm hiểu, thấy hai quan điểm có giống khác nhau: *Giống nhau: -Ta thấy rõ rằng, Sismodi Mác nguyên nhân khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa *Khác nhau: -Sismodi giải thích ngun nhân khủng hoảng cịn đơn giản, cho cần có ngoại thương tầng lớp tiểu tư sản (không sản xuất ) để tạo nguồn mua hàng hóa, chống lại khủng hoảng sản xuất thừa -Mác giải thích nguyên nhân khủng hoảng lại cho nguyên nhân mâu thuẫn chủ nghĩa tư đưa giải pháp định kì đổi tư cố định b) Quan điểm Keynes: Keynes cho rằng, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế cân đối tiết kiệm tiêu dùng Khủng hoảng kinh tế không vấn đề mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư mà cịn khơng có sách kinh tế phù hợp nhà nước Sự thiếu hụt tổng cầu xu hướng vĩnh viễn kinh tế Keynes đưa giải pháp cho khủng hoảng kinh tế, là: Thơng qua tay nhà nước, dùng ngân sách để kích thích đầu tư tư nhân nhà nước; Dùng hệ thống tài chính, tín dụng, tiền tệ để kích thích lịng tin lạc quan kinh tế, chủ trương lạm phát có kiểm sốt làm tăng giá hàng hóa; In thêm tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách; Sử dụng công cụ thuế để điều tiết lại kinh tế Đối chiếu với quan điểm Mác, ta thấy quan điểm Keynes cịn số hạn chế: Ơng áp dụng phương pháp phân tích kinh tế dựa vào tâm lý chủ quan chưa dựa vào vận động quy luật kinh tế khách quan Chủ trương Keynes lạm phát có điều tiết áp dụng lý thuyết lại làm gia tăng lạm phát Trong đánh giá cao vai trò nhà nước kinh tế ơng lại bỏ qua vai trò thị trường làm cho học thuyết ông bị phiến diện B Áp dụng, phân tích khủng hoảng kinh 1997: Sau tìm hiểu quan điểm Mác Lê-nin khủng hoảng kinh tế học thuyết khác vấn đề này, để hiểu sâu học em tìm hiểu Cuộc khủng hoảng kinh tế tài 1997 I Nguyên nhân khủng hoảng: Đối chiếu với học thuyết Mác nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, ta thấy, học thuyết ơng mang tính xác Tuy nhiên, qua thời kỳ, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế trở nên phức tạp hơn, gây nhiều yếu tố khác a) Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu Thái Lan số nước Đông Nam Á cố gắng thực mà nhà kinh tế gọi Bộ ba sách khơng thể đồng thời Họ vừa cố định giá trị đồng tiền vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự lưu chuyển vốn (tự hóa tài khoản vốn) Kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng nhanh thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990 tạo sức ép tăng giá nội tệ Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương Đông Nam Á thực sách tiền tệ nới lỏng Kết cung tiền tăng gây sức ép lạm phát Chính sách vơ hiệu hóa (sterilization policy) áp dụng để chống lạm phát vơ hình trung đẩy mạnh dòng vốn chảy vào kinh tế Vào thập niên 1990, Hàn Quốc có tảng kinh tế vĩ mô tương đối tốt ngoại trừ việc đồng Won Hàn Quốc không ngừng lên giá với Dollar Mỹ thời kỳ từ sau năm 1987 Điều làm cho tài khoản vãng lai Hàn Quốc suy yếu giá hàng xuất Hàn Quốc thị trường hàng hóa quốc tế tăng Trong hồn cảnh đó, Hàn Quốc lại theo đuổi chế độ tỷ giá hối đối neo lỏng lẻo sách tự hóa tài khoản vốn Vì thế, thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp lại việc ngân hàng nước vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro b) Các dòng vốn nước ngồi kéo vào Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiến cho tính khoản tồn cầu trở cao q mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, nước châu Á lại thực sách tự hóa tài khoản vốn Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thế, dòng vốn quốc tế ạt chảy vào nước châu Á Ngoài ra, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm công ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro (Hiện tượng thông tin phi đối xứng dẫn tới lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức.) Bảng thể % GDP Nợ nước từ năm 1991 đến năm 1997 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Thái Lan 36,9 36,2 37,1 43,1 42,4 54,0 61 Indonesia 65,1 66,4 58,9 57,4 55,8 51,8 60,9 Malaysia 39,9 36,4 38,7 36,9 38,5 40,1 31,2 Hàn Quốc 13,6 14,4 14,4 15,3 18 23 28,4 c) Tấn công đầu rút vốn đồng loạt Ngun nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Những nguyên nhân sâu xa nói bộc lộ Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Theo nguồn tin nước ngoài, nhiều nhà đầu tổng số 2300 quỹ tín dụng tư nhân Mỹ, với tài sản 100 tỷ USD nhảy vào thị trường khu vực tháng 7-8/1997 Ngoài quỹ Soros kiểm sốt cịn có quỹ tín 10 dụng lớn Tiger, Orbis, Pumar, Panther Jaguar Họ mua đồng Baht sau Peso, Ringgit, Rupiah kể SGD ước tính 10-15 tỷ USD để đầu cơ, dự trữ ngoại hối nhà nước cạn kiệt làm cho công đầu kéo dài II Diễn biến khủng hoảng: Cuộc khủng hoảng tác động nghiêm trọng tới nước Đơng Nam Á có Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam hội nhập chưa sâu rộng nên chưa bị ảnh hưởng nhiều nước khác Vì vậy, ta sâu vào tìm hiểu nước tiêu biểu Thái Lan Hàn Quốc Thái Lan: - Các ngân hàng, công ty tài chính, doanh nghiệp phá sản hàng loạt, kinh tế quốc gia suy thoái (Đơn vị: %) Tăng trưởng 1996 1997 1998 1999 6,7 -0,4 -8,3 kinh tế -Gần triệu người lao động việc làm, thu nhập -Các nhà đầu tư nước niềm tin, rút vốn khỏi đất nước, làm xấu môi trường đầu tư Năm 1995 1996, năm có khoảng 20 tỉ USD vốn rót vào Thái Lan năm 1997, 15,8 tỉ USD rút khỏi quốc gia, năm 1998 thêm 9,5 tỉ USD vốn chạy nước ngồi -Trong tiến trình khủng hoảng, sau thả đồng Baht, tỉ giá hồi đối khơng ngừng tăng lên, từ tháng 7/1997 tới tháng 1/1998 đạt mức 53Baht/USD 21,2% mức tháng 6/1997 Tỉ giá hồi đối bình qn năm 1996 1997: Thái Lan Philippines Malaysia 11 Indonesia Hàn Quốc Baht/USD Peso/USD Ringgit/USD Rupiah/USD Won/USD 1996 25.61 26,29 2,52 2308 844,2 1997 47,25 39,50 3,88 5400 1695,8 Hàn Quốc: -Đầu năm 1996, tập đoàn Woosing phá sản -Ngày 23/1/1997, tập đoàn thép Hanbo phá sản, để lại nợ 5,9 tỉ USD cho 61 ngân hàng cơng ty tài -Ngày 19/3/1997, tập đoàn thép Sammi- Chaebeol đứng thứ 26 Hàn Quốc phá sản, kéo theo 27 công ty thành viên phá sản, để lại nợ 2,2 tỉ USD -Từ 1/1997 đến 2/1998 có Chaeboel phá sản, có cơng ty tơ KIA, đứng thứ Khủng hoảng tài –tiền tệ Đơng Á 1997-1999 10 công nghiệp ô tô -Từ 13/7/1997, hàng loạt ngân hàng công ty đánh giá cho xuống hạng “không tin cậy” -Ngày 30/9, tỉ giá hối đoái đạt 914,8 won/ USD, tăng 8% so với mức 833,2% ngày 31/12/1996 -Ngày 28 29/10/1997, tỉ gái hối đoái đạt mức giao động cho phép, không bán ngoại tệ cho ngân hàng -Ngày 19/11/1997, giới hạn giao động tỉ giá mở rộng tới 10% Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát Thái Lan, Hàn Quốc có gánh nặng nợ nước ngồi khổng lồ Các cơng ty nợ ngân hàng nước, ngân hàng nước lại nợ ngân hàng nước Một vài vụ vỡ nợ xảy Khi thị trường châu Á bị khủng hoảng, tháng 11 nhà đầu tư bắt đầu bán chứng khốn Hàn Quốc quy mơ lớn Ngày 28 tháng 11 năm 1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody hạ thứ hạng Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau 12 vào ngày 11 tháng 12 lại hạ tiếp xuống B2 Điều góp phần làm cho giá chứng khoán Hàn Quốc thêm giảm giá Việc đồng Won cuối phải thả việc giảm sút nguồn vốn vay ngoại tệ từ nước rút vốn đầu tư nước Hàn Quốc khỏi quốc gia năm 1997 - Ngày 29/12/1997, 10 số 14 ngân hàng thương mại có vấn đề bị đóng cửa Hai ngân hàng thương mại lớn bị Chính phủ quản lý Cuối tháng 4/1998, kế hoạch lành mạnh hóa bốn Ngân hàng thương mại bị bác bỏ, nhiều ngân hàng thương mại bị đóng cửa -Trong năm 1997, có 14.000 doanh nghiệp phá sản năm 1998, có tới 53.000 doanh nghiệp phá sản -Sự phá sản 70.000 doanh nghiệp ngân hàng năm 1997 1998 làm cho số người thất nghiệp tăng từ 426.000 năm 1996 lên 1.461.000 năm 1998 Thất nghiệp, thu nhập với quy mô lớn làm nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội Số người nghiện ma túy tăng từ 6.819 người năm 1996 lên 10.589 người năm 1998 Số vụ ly hôn tăng từ 80.000 năm 1996 lên 123.700 năm 1998 Như vậy, nhìn qua tác động khủng hoảng tài Đơng Nam Á 1997 tới hai nước Thái Lan Hàn Quốc mà ta thấy học thuyết Mác, giai đoạn khủng hoảng ''Tiền mặt trở nên khan hiếm, người đến ngân hàng rút tiền mặt, bán cổ phiếu, làm cho thị giá chúng giảm mạnh, thị trường chứng khoán bị đe doạ, chí sụp đổ Cuộc khủng hoảng cơng nghiệp thương nghiệp đưa đến khủng hoảng hệ thống tiền tệ - tín dụng'' Như nói, bên cạnh tính xác suy luận Mác so với thực có nhiều thay đổi lớn mà cụ thể nêu III Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á: 13 Rất nhiều giải pháp đưa cấp độ quốc tế khu vực: Quốc tế: Các tổ chức quốc tế IMF, OECD kêu gọi triển khai kế hoạch tăng trường hỗ trợ kĩ thuật, thông tin, tư vấn nhằm nâng cao lực thể chế nước khu vực khủng hoảng Sự hỗ trợ quốc tế lời kêu gọi thị trường lớn Mỹ, EU, mở rộng cửa cho hàng xuất nước khu vực khủng hoảng giúp làm tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại thu nhập, Trong khu vực: Các nước tăng cường hợp tác khu vực, đề xuất ý tưởng phối hợp cố gắng với để tạo sức mạnh tổng hợp vượt qua khủng hoảng Những ý tưởng cụ thể hóa thành thể chế tài chính, tiền tệ cho khu vực ''Qũy tín dụng châu Á'', ''Ngân hàng toán bù trừ đa biên ASEAN'', Các nước cịn thành lập chế giám sát tài ASEAN, nới lỏng sách tài - tiền tệ, tăng cường nguyên tắc thị trường kinh doanh, phát huy nội lực nước giảm bớt thái độ vọng ngoại, nhận thức thái độ tự hóa thị trường, cải tiến, nâng cấp môi trường đầu tư, IV Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng tài tiền tệ 1997: -Về phía Việt Nam, khủng cảnh báo trước nguy Việt Nam gặp phải trình phát triển kinh tế với sách Việt Nam không bị ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á 1997,một phần kinh tế Việt Nam lúc cịn chưa hội nhập vào với kinh tế giới, phần kiểm sốt chặt chẽ việc tư ngoại quốc đầu tư vào Việt Nam Nhưng đến năm 2007, tình hình kinh tế Việt Nam hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu khác hẳn với cách 10 năm 14 -Thứ nhất, hiệu kinh doanh doanh nghiệp hiệu kinh tế quốc gia sở quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững phải trở thành mục tiêu tiêu quản lý kinh tế đất nước, quản lí ngành doanh nghiệp Cần đưa tiêu tỉ suất lợi nhuận, tỉ suất giá trị gia tăng vốn riêng doanh nghiệp theo ngành , theo thành phần kinh tế theo địa phương nước, đồng thời theo dõi chặt chẽ biến động số ICOR với địa phương nước -Thứ hai, để doanh nghiệp kinh tế phát triển bền vững lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương với nhỏ khả sinh lời doanh nghiệp Vậy để phát triển bền vững ,lãi suất tín dụng chủ yếu phải hình thành từ quan hệ cung cầu vốn thị trường không dựa vào ý chí nhà nước Nếu lãi suất tín dụng nhỏ khả sinh lời doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, doanh nghiệp phát triển nhanh hiệu kinh doanh cao -Thứ ba , cần có tổ chức chuyên trách phủ theo dõi biến động lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng nước quốc tế , cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia ,hiệu kinh doanh doanh nghiệp để đề suất sách điều tiết cần thiết, đảm bảo phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng tương đối cao 15 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế CNTB xảy ra, gây hâu nghiêm trọng kinh tế cường quốc tồn giới Việt Nam rót học kinh nghiệm vô quý báu mà quốc gia phải trả thành tựu kinh tế hàng chục năm phát triển, điều hành quản lý phát triển kinh tế xu khu vực hoa quốc tế hoá diễn mạnh mẽ Bài viết sau muốn phần làm rõ vấn đề khủng hoảng kinh tế chế độ tư chủ nghĩa biện pháp để khái khủng hoảng Mặc dù cố gắng nhiều tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót Vậy mong thầy giáo giúp đỡ góp ý để tiểu luận em tốt Em xin chân thành cảm ơn! 16 ... lại kinh tế Đối chiếu với quan điểm Mác, ta thấy quan điểm Keynes số hạn chế: Ông áp dụng phương pháp phân tích kinh tế dựa vào tâm lý chủ quan chưa dựa vào vận động quy luật kinh tế khách quan. .. cho khủng hoảng sản xuất thừa Các quan điểm khác: Bên cạnh quan điểm khủng hoảng kinh tế Mác, ta biết đến quan điểm khác Sismodi, Keynes, a) Quan điểm Sismodi: Sismondi đại biểu quan tâm đến khủng. ..A Lý thuyết I Quan điểm Mác về: Bản chất khủng hoảng kinh tế: Theo Mác, chất khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thừa, biểu khác thông qua thị trường khác ''''Thừa'''' có nghĩa khủng hoảng nổ ra, hàng

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w