1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luậncơ sở lý luận tổng quan về liên kết kinh tế trong nông nghiệp

23 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 709,16 KB

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu 2 A Cơ sở lý luận Tổng quan về liên kết kinh tế trong nông nghiệp 4 1 Khái niệm 4 2 Vai trò của liên kết kinh tế 5 3 Nhiệm vụ của từng chủ thể trong liên kết nông nghiệp 7 B Thực t[.]

Mục lục Lời nói đầu A Cơ sở lý luận: Tổng quan liên kết kinh tế nông nghiệp: Khái niệm: Vai trò liên kết kinh tế: Nhiệm vụ chủ thể liên kết nông nghiệp: .7 B Thực trạng: .8 I Chính sách nhà nước: .8 II Liên kết nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp: 11 Nhu cầu động lực nơng dân tham gia mơ hình HTLK: 12 Hiệu thực tiễn: 14 III Xu hướng kinh tế hợp tác liên kết nông dân: 18 C Kiến nghị, giải pháp: 20 Tài liệu tham khảo .23 Lời nói đầu Sau gần 30 năm tiến hành Đổi mới, nông nghiệp nông thôn Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, giúp cho đất nước chuyển từ thiếu ăn sang đủ ăn xuất nhiều mặt hàng nông sản Một yếu tố quan trọng đóng góp vào thành cơng thừa nhận khuyến khích thúc đẩy kinh tế hộ gia đình kinh tế hợp tác hộ nông dân (ND) cộng đồng nông thôn Việt Nam Tuy nhiên ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với thách thức chất lượng nông sản phát triển bền vững điều kiện hội nhập kinh tế giới tác động biến đổi khí hậu Một số vấn đề ra, bao hàm yếu tố cấu nông nghiệp: khoảng 40 triệu ND thuộc 12 triệu hộ, chủ yếu hộ nông dân nhỏ, phải canh tác sản xuất điều kiện thua thiệt nhiều rủi ro; đời sống ND bấp bênh; thiếu thể chế tổ chức sản xuất ngành hàng hợp tác yếu tác nhân, hệ mơ hình hợp tác hóa nơng nghiệp kiểu cũ; nơng nghiệp trọng sản xuất suất mà ý đến sau thu hoạch, chất lượng tiếp cận thị trường v v… Trong tình hình đó, Chính phủ ban hành sách nơng nghiệp cấp vĩ mơ nhằm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng, phát triển bền vững, ban hành sách thúc đẩy hợp tác, liên kết tác nhân với hy vọng tạo đột phá cho sản xuất nơng nghiệp nói chung khu vực kinh tế hợp tác nói riêng Ở cấp vi mơ, làm để thông qua hợp tác liên kết ND tăng thu nhập cho hộ ND, tăng vị kinh tế, lực cạnh tranh hộ ND kinh tế sản xuất nông sản mở cửa cịn câu hỏi chưa có lời giải đáp Các nghiên cứu thực hành tốt giới rằng: tạo môi trường phát triển thuận lợi với can thiệp sách hướng, thông qua tổ chức ND (TCND) hợp tác liên kết (HTLK), ND phát huy tiếng nói hiệu sản xuất, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực tự nhiên xã hội, từ hưởng lợi ích chia sẻ rủi ro cách công Xét từ quy luật đời sống sản xuất, HTLK nhu cầu tự nhiên, nét độc đáo tổ chức xã hội nông thôn Việt Nam (Chi, 1996) HTLK đặc biệt có ý nghĩa với người ND Việt Nam - vốn từ xa xưa có xu hướng “thích lập phường hội” tham gia vào đoàn thể tự nguyện (Gourou, 1936), có tâm người “ND tự do” mà không phụ thuộc, sống làng xã Vị nông hộ, đặc biệt nông hộ quy mô nhỏ thông qua mối quan hệ hợp tác với tổ chức hợp tác ND, không đạt thông qua cải thiện thu nhập cho ND, mà việc thúc đẩy ND đạt quyền lợi lợi ích đáng, cơng bằng, có tiếng nói lựa chọn việc xây dựng sách đóng góp cho phát triển bền vững chung Phát triển hợp tác, liên kết ND bền vững xác định nút thắt sách quan trọng, nhằm tổ chức lại sản xuất, đổi mối quan hệ sản xuất vốn tồn bất hợp lý sau thời gian dài không thực đem lại hiệu Giải tốn giúp giải phóng lượng, phát huy tiềm nội lực tác nhân, phát huy tối đa giá trị tích lũy qua nhiều đời, tăng sức cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam, củng cố điểm tựa tinh thần, vật chất vững cho phát triển xã hội thời kỳ A Cơ sở lý luận: Tổng quan liên kết kinh tế nông nghiệp: Khái niệm: Cùng với xu tồn cầu hóa và sự phát triển sâu rộng của chuỗi giá trị toàn cầu, liên kết kinh tế nhân tố quan trọng hàng đầu tạo thành công quốc gia, địa phương doanh nghiệp Chính mối quan hệ liên kết đưa đến cho chủ thể hội để nhận lợi ích lớn hơn, an toàn nhân Xét ở tầm vĩ mô, liên kết kinh tế thể thông qua việc thiết lập liên minh kinh tế quốc gia, địa phương vùng lãnh thổ để hình thành nên định chế khu vực mức độ khác Chính việc liên kết giúp xác lập không gian kinh tế rộng lớn hơn, an toàn cho hoạt động kinh tế đối tác tham gia sở phân công hợp tác lao động, phân bố dân cư hợp lý cho toàn vùng Trong đó, liên kết ở tầm vi mô thực thông qua thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh chủ thể kinh tế Việc đẩy mạnh liên kết tầm vi mô, đến mức độ định tác động ngược lại liên kết vĩ mơ, thúc đẩy quan hệ liên kết vĩ mơ phát triển, chuyển hóa theo hướng thuận lợi cho liên kết vi mô phát huy tác dụng Như vậy, liên kết tầm vĩ mô tiền đề tốt để thúc đẩy việc thiết lập mở rộng quan hệ liên kết kinh tế tầm vi mô chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào trình liên kết Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng sẽ tập trung tìm hiểu mối kết ở tầm vi mô, cụ thể là mối liên hệ giữa hộ nông dân và các chủ thể khác nền kinh tế Vậy, liên kết kinh tế gì? Trong nơng nghiệp và cụ thể là các hộ nông dân liên kết với các chủ thể khác thông qua những hình thức, nội dung và chế liên kết thế nào để có thể đảm bảo tính bên vững và phát huy lợi thế của từng chủ thể tham gia? Nhìn chung, Liên kết kinh tế hình thức hợp tác trình độ cao người trình sản xuất kinh doanh, bao gồm hoạt động hợp tác phối hợp thường xuyên đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để đưa thực chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng có lợi Nguyên tắc thực liên kết phải dựa sở tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Những sở phải thống nhất, thể văn hợp đồng ký kết bên tham gia phù hợp với khuôn khổ pháp luật quốc gia Dù phát triển hình thức nào, mối quan hệ liên kết kinh tế hướng đến mục tiêu chung tạo mối quan hệ kinh tế ổn định Thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân cơng sản xuất chun mơn hố hợp tác hoá, nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh đơn vị tham gia liên kết Hoặc để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích giảm thiểu, dàn trải rủi ro có Trong nơng nghiệp mới, liên kết kinh tế cần thiết Sự liên kết kinh tế nông nghiệp hiểu liên kết vùng sản xuất nông nghiệp ngành hàng liên vùng, nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và nơng dân với để tăng quy mơ sản xuất kinh doanh, giảm chi phí giao dịch, tăng cạnh tranh Vai trò liên kết kinh tế: a) Trong phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, liên kết kinh tế giúp đạt hiệu kinh tế theo qui mô Thông qua liên kết kinh tế tạo điều kiện cho chủ thể mở rộng qui mô thị trường, gia tăng sản lượng giảm chi phí sản xuất Nhờ nâng cao lực cạnh tranh, bảo đảm phát triển bền vững Thứ hai, liên kết kinh tế làm giảm chi phí tiêu hao nguồn lực, tăng hiệu đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu phát triển Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể có vài lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù, chuyên biệt; bên cạnh đó, loạt hoạt động phụ, mà thân chủ thể thực được, lại khơng thể thiếu dây chuyền sản xuất Tạo điều kiện giảm nhẹ cấu bên chủ thể, thông qua việc chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất, kinh doanh Thứ ba, liên kết kinh tế giúp phản ứng nhanh với thay đổi môi trường kinh doanh Liên kết kinh tế tạo điều kiện tăng khả linh hoạt cho chủ thể thông qua giảm thiểu cấu theo cấp bậc vậy, dễ dàng việc thay đổi, tập trung cho lĩnh vực mà mối liên kết mạnh Thứ tư, liên kết kinh tế giúp giảm thiểu rủi ro Khi tham gia liên kết, rủi ro phân bổ cho đối tác tham gia, tập trung vào chủ thể, khả vượt qua khó khăn cao Thứ năm, liên kết kinh tế giúp chủ thể thị trường tiếp cận nhanh chóng với công nghệ Các bên tham gia liên kết chuyển giao cơng nghệ cho nhau, với chi phí hợp lý thời gian nhanh chóng, tin cậy lẫn Thứ sáu, liên kết kinh tế tạo sức mạnh nội sinh, hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngồi, đồng thời tạo mơi trường thu hút đầu tư có hiệu Thứ bảy, Liên kết kinh tế tăng thêm phân công chun mơn hóa phát triển kinh tế tổng hợp, xóa bỏ phát triển đơn cực, cục bộ, khép kín, mở rộng hợp tác phân cơng quốc tế, mở rộng thị trường Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp chinh phục thị trường khả tài chính, tận dụng lợi chi phí thấp (hợp đồng cung cấp sản phẩm, hợp đồng nhượng quyền…) b) Vai trị liên kết kinh tế nơng nghiệp qua mơ hình “liên kết nhà” Nhận thức tầm quan trọng nơng nghiệp, để góp phần phát triển nông nghiệp đại, hiệu quả, bền vững, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định “Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp” “Liên kết bốn nhà” chất hình thức liên kết thị trường, thơng qua sách giúp điều hịa mâu thuẫn lợi ích bên tham gia, đặc biệt nhu cầu giá thị trường biến động mạnh (Vũ Thành Tự Anh, 2011) Ngoài ra, qua nghiên cứu thực tiễn của Nguyễn Cơng Thành (2011) cịn nhiều lợi ích mà liên kết bốn nhà mang lại như: - Giúp đỡ lẫn tạo nên sức mạnh tổng hợp: Ví dụ nhà doanh nghiệp đầu tư vật tư ban đầu cho nhà sản xuất (nông dân) Giúp đỡ bao tiêu sản phẩm tiêu thụ đầu với giá ổn định cho người sản xuất an tâm có lợi nhuận, đảm bảo đời sống phát triển kinh tế - “Một nhà” chỗ dựa, hậu thuẫn, mốc đầu liên hoàn với “các nhà” khác: Nhà nơng dựa vào vốn, sách, pháp luật Nhà nước (nhà quản lý) để sản xuất hướng có hiệu Nhà quản lý cung cấp vốn thông qua ngân hàng, cung cấp thông tin, thị trường cho nơng dân Nhà quản lý đứng tổ chức việc liên kết sản xuất kinh doanh hướng có hiệu Nhà khoa học tạo giống, quy trình kỹ thuật đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho người nông dân Chẳng hạn mốc giống/quy trình kỹ thuật có từ nhà khoa học đem đến cho người nông dân sản xuất “nhà sản xuất” mốc liên hoàn với “nhà doanh nghiệp” để tiêu thụ sản phẩm Nhà doanh nghiệp thường “mốc cuối cùng” liên hồn nơi tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, “mốc khởi đầu” nhiều trường hợp Ví dụ, khơng bao tiêu sản phẩm cho nông dân mà họ đầu tư giống ban đầu (để chủ động chất lượng), vật tư, tiền vốn… Như nhà doanh nghiệp liên kết có thuận lợi chủ động nguồn hàng, định hướng đầu ra, chủ động chất lượng, số lượng từ đầu để hạch toán lên kế hoạch kinh doanh, hạn chế rủi ro so với kinh doanh không liên kết Thường doanh nghiệp làm ăn lớn thường liên kết với nông dân liên kết “4 nhà” Và liên kết đảm bảo, nâng cao uy tín kinh doanh có hiệu nhà doanh nghiệp không liên kết thường nhà kinh doanh nhỏ - Thông qua liên kết, sản xuất mang tính quy mơ cao, đại, hạn chế rủi ro hiệu cao: Do có kế hoạch từ đầu phương hướng sản xuất, giống kỹ thuật gì? Ai chịu trách nhiệm khâu nào, đầu bao tiêu? Giá định sẵn có thống từ đầu thị trường doanh nghiệp định hướng theo hoạt động kinh doanh thường xuyên họ Từ đó, người sản xuất người kinh doanh lên phương án hạch toán sản xuất, kinh doanh từ ban đầu để biết chi phí lợi nhuận cách chủ động Với trí tuệ sức mạnh tổng hợp liên kết “nhiều nhà” chắn hạn chế rủi ro thất bại sản xuất Thực tế chứng minh nơi có liên kết tốt, doanh nghiệp nông dân phấn khởi mà vụ mùa có lợi nhuận cao ổn định so với hộ nông dân sản xuất tự phát nhỏ lẻ, manh mún khơng có liên kết hợp tác với Như vậy, liên kết khơng có lợi cho sản xuất nơng dân mà cho nhà doanh nghiệp chủ thể khác Ngoài ra, giá trị của nông sản cũng được gia tăng sau mỗi công đoạn của quá trình liên kết, tạo nên sức mạnh cạnh tranh thị trường và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Nhiệm vụ chủ thể liên kết nơng nghiệp: + Nơng dân: Là chủ thể tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp nên vai trị người nơng dân gắn kết chặt chẽ với vai trị nơng nghiệp kinh tế + Nhà nước: Vai trò của nhà nước thể hiện trước tiên là định hướng phát triển + Nhà khoa học: Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, nhà khoa học liên kết với nhân dân, giúp họ tạo nơng sản có sản lượng cao, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội + Doanh nghiệp nông nghiệp: Sản phẩm nhà nông muốn trao đổi thị trường, chuyển đến người tiêu dùng phải thông qua doanh nghiệp Việc nhà doanh nghiệp hỗ trợ nông dân, liên kết nông dân, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm mắt xích quan trọng thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển Các doanh nghiệp cịn “đặt hàng” với nhà khoa học nghiên cứu giải vấn đề từ công nghệ chế biến, bảo quản nông sản đến sản xuất nông phẩm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu sản xuất chuỗi giá trị “từ trang trại đến bàn ăn” B Thực trạng: I Chính sách nhà nước: Các sách nhìn chung đánh giá mang đặc điểm sau: (1) Quan niệm sách hạn chế, chưa thúc đẩy chất, vai trò TCND đối tác độc lập phát triển; thiên lệch phát triển HTX so với THT Việc HTLK để phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhu cầu tất yếu người dân, doanh nghiệp (DN) Tuy nhiên, thực tế quan niệm sau phổ biến: (1) quan niệm tổ chức hợp tác ND dạng DN với mục tiêu thiên lệch kinh tế, (2) liên kết “giao” (một cách khơng thức phổ biến) vai trò tổ chức xã hội, chí tổ chức “chính trị xã hội” huy động, tổ chức điều tiết sinh hoạt cộng đồng, (3) vai trò tổ chức sản xuất tham gia vào thị trường với tư cách tác nhân độc lập chưa quan tâm phát triển mức Chính sách hành áp dụng cho HTX chưa cho thấy định hướng rõ ràng HTX DN, đơn vị kinh tế tương trợ, hay tổ chức/DN xã hội Việc áp dụng quy định pháp luật cho HTX DN lại đòi hỏi HTX hoạt động giống tổ chức xã hội, dạng DN xã hội, mâu thuẫn sách thực tiễn phát triển HTX Vẫn thiếu sách hướng tới thúc đẩy chất phát huy vai trị chủ thể TCND, điển sách xây dựng phát triển nguồn nhân lực ổn định, sách chương trình đào tạo nâng cao lực cho TCND Phân tích tổng quan sách cho thấy sách nhiều lại tập trung chủ yếu nhóm sách quản lý, mang tính hành chính, hỗ trợ theo hướng cung ứng, cấp phát, sách hỗ trợ theo tiếp cận thúc đẩy lực, nội lực tổ chức Một ngun nhân quan trọng có nhìn nhận chưa đầy đủ chất HTLK kinh tế tương trợ: bao gồm mục tiêu phi kinh tế (xã hội), nguyên tắc tự chủ hoạt động quản trị vận hành lại chưa đảm bảo Sự thiên lệch thể rõ sách tập trung phát triển HTX, THT dù phát triển lại khơng nhận hỗ trợ nhiều sách Trong 143 sách văn quy phạm pháp luật, Nghị định số 151/2007/NĐ-CP, chưa có quy định riêng khác trực tiếp cho đối tượng THT Các quy định khác gián tiếp, lồng ghép chung sách phát triển KTTT phát triển HTX (2) Chồng chéo, mâu thuẫn hiệu thực thi Với khoảng 143 văn quy phạm pháp luật, dễ dàng nhận thấy chồng chéo sách có liên quan phát triển KTTT Khơng sách dừng lại quy định giấy tờ hiệu không cao, khiến liên kết chưa phát huy hiệu sản xuất, kinh doanh Theo Báo cáo tổng kết thi hành Luật HTX năm 2003 kèm theo Tờ trình số 99/TTr-CP ngày 3/5/2012 Chính phủ cho thấy, xu hướng vấn đề có nhiều văn quy định, thiếu đánh giá, phản hồi dẫn đến tình trạng chồng chéo chậm cải tiến; thiếu lồng ghép chiến lược, thiếu liên kết công cụ sách phổ biến Chẳng hạn, liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa theo mơ hình “Cánh đồng lớn” chưa gắn với Nghị định 109/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, Quyết định 63/2010/ QĐ-TTg 65/2011/QĐ-TTg chế, sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông, thủy sản chế hỗ trợ tài chính, tín dụng để kết nối chuỗi Một ví dụ khác cho tình trạng nhiều văn quy định sách khiến việc thực thi khó khăn tất bên liên quan, có điều chỉnh chưa đáp ứng toán thực tiễn dẫn tới hiệu quả: Khoản Điều Nghị định 88/2005/NĐ-CP quy định HTX có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng lực sản xuất, kinh doanh vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Nghị định số 20/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 Chính phủ bổ sung Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tuy nhiên, theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 (thay Nghị định 106/2004/NĐ-CP Nghị định 20/2005/NĐ-CP) dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển chủ yếu dự án đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài Trong đó, HTX có lực tài chính, công nghệ lực quản lý hạn chế, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tình trạng tương tự với quy định hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực theo Nghị định số 88/2005/ NĐ-CP Nghị định số 60/2003/NĐ-CP có chồng chéo vai trò Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ Tài tổng hợp nhu cầu bố trí kinh phí đào tạo Khơng chồng chéo, hệ thống sách có liên quan có phân tán đáng kể Điều gây khó khăn cho HTX quan quản lý Nhà nước Tình trạng xuất phát từ thực tế có văn bản, sách hướng dẫn liên tịch bộ, ngành có liên quan Trong số 143 văn quy phạm pháp luật có 11 thơng tư liên tịch tổng số 47 thông tư Do đó, để nhận ưu đãi, đơi HTX phải vận dụng, áp dụng lúc tới 4-5 sách khác Điều thông thường vượt khả quản trị điều hành đa số HTX Mặt khác, dù hệ thống sách nhiều, thực tế thực thi nhiều hạn chế tác động sách mờ nhạt Nhiều hỗ trợ tầm vĩ mô bị “định hướng treo” không vào thực tiễn thiếu sách cụ thể địa phương Ví dụ, sách tiêu thụ nơng sản qua hợp đồng quy định Quyết định 80/2002/QĐ-TTg, điều kiện hỗ trợ ND tiêu thụ sản phẩm đầy đủ (về đất đai, vốn tín dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật…) Tuy nhiên, định dừng lại mức “tạo điều kiện thuận lợi” cho ND DN Quyết định tháng 12 năm 2013 thay Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Việc thiếu chế tài thực thi sách hiệu dẫn đến tình trạng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm HTX/THT DN có hiệu lực khơng cao, tình trạng phá vỡ hợp đồng tượng phổ biến Nhiều quy định sách hỗ trợ phát triển mơ hình HTX xây dựng không dựa nguồn lực có nên dẫn tới tính khả thi khơng cao Các quy định hỗ HỢP TÁC, LIÊN KẾT NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN THÚC ĐẨY QUYỀN, TIẾNG NĨI, LỰA CHỌN CỦA NƠNG DÂN: HIỆN TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 14 trợ đất đai ví dụ điển hình2 Nhiều địa phương khơng có quỹ đất cơng nên khơng thể bố trí đất cho HTX Do đó, tình trạng HTX khơng có trụ sở cịn phổ biến Chính sách tín dụng ví dụ điển hình khác Mặc dù có nhiều sách tín dụng ban hành tiếp cận tín dụng ln nhắc đến khó khăn điển hình HTX gặp phải trình tiếp cận sách Vướng mắc chủ yếu tập trung tài sản chấp HTX pháp nhân HTX Các ngân hàng thường có e ngại cho HTX vay tính chất sở hữu chịu trách nhiệm pháp lý mang tính tập thể Cũng thế, số HTX thành lập mơ hình DN HTX nhằm tiếp cận sách tín dụng Các sách thuế áp dụng cho HTX gần tương tự loại hình DN ảnh hưởng tới khả tiếp cận, thụ hưởng HTX sách (3) Thiếu sách “đòn bẩy”, chậm bắt kịp với thực tiễn phát triển, thiếu tính đồng đột phá Ngồi Quyết định 62 (TTCP, 2013) giai đoạn triển khai, sách nói chung đánh giá thiếu tính đột phá, khơng có vai trị “địn bẩy” thúc đẩy liên kết phát triển thực chất, bền vững, hiệu lực thực thi hạn chế Các sách ưu đãi, hỗ trợ kỳ vọng tạo cú huých cho mơ hình lại thường sách có độ trễ dài Sau có Nghị TW (đầu năm 2002), năm 2003 Luật HTX đời (hiệu lực 1/7/2004) Tuy nhiên, Nghị định Chính phủ liên quan tới số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX lại tới tháng năm 2005 ban hành (Nghị định số 88/2005/NĐ-CP) đến tháng 2/2006, sách thực triển khai, Bộ KH&ĐT ban hành Thông tư số 02/2006/TTBKH 10 Các sách ưu đãi, hỗ trợ thường sách có hiệu lực thực thi bị hạn chế cả, chậm bắt kịp với thực tiễn quy luật vận động phát triển Đối với HTX, khó khăn trụ sở làm việc vấn đề cộm nhiều tỉnh, thành phố Xu hướng phổ biến Lâm Đồng Đồng Tháp Tại Đồng Tháp 50% số HTX chưa có trụ sở Việc khơng có trụ sở làm việc khơng ảnh hưởng tới việc quản lý, điều hành HTX mà ảnh hưởng tới khả tiếp cận sách ưu đãi vốn, hay triển khai dịch vụ, ví dụ chế biến sản phẩm Ngồi ra, HTX, HTX lúa gạo Đồng Tháp cịn có nhu cầu cao kho bãi để hồn mơ hình dịch vụ HTX Đối với mơ hình HTX chun ngành, tiếp cận đất đai lại khó khăn Về sách tiếp cận vốn tín dụng, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP3 chưa mang đến cho HTX hội mở rộng sản xuất kinh doanh Rất HTX có khả tiếp cận vốn, chưa nói tới hạn mức cho vay thấp thủ tục cịn nhiều khó khăn Một số HTX phải thành lập DN; số phải dùng tài sản riêng để vay vốn chung cho HTX… Tình trạng bóp méo chất xu hướng vận hành, phát triển mơ hình liên kết Ngồi vấn đề nói trên, thiếu quy trình hỗ trợ, giám sát đánh giá chặt chẽ, sách hành chưa giải dứt điểm tình trạng HTX có “khai sinh” mà khơng thể khó khăn để “khai tử” Nhiều HTX ngừng hoạt động làm ăn hiệu tồn kéo dài, ảnh hưởng không tốt tới nhìn nhận đánh giá bên có liên quan mơ hình Việc chậm trễ, kéo dài thể phổ biến thủ tục chuyển đổi mơ hình Điều đã, trở lực sách phát triển mơ hình HTLK Việc có tiêu chí phương pháp đánh giá hiệu mơ hình liên kết, hợp tác, đặc biệt HTX, quan trọng, thể quán góc nhìn đa chiều chất, vai trị đa dạng hóa hình thức HTLK ND, giúp thúc đẩy quan hệ HTLK thực chất có ý nghĩa II Liên kết nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp: (Sử dụng nghiên cứu Oxfam tiến hành tỉnh mang tính đặc thù sản xuất nông nghiệp thị trường vùng khác Việt Nam: Ninh Bình (đại diện cho đồng Bắc Bộ), Lâm Đồng (đại diện cho khu vực Tây nguyên) Đồng Tháp (đại diện cho đồng Sơng Cửu Long) Tại tỉnh, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát mơ hình HTX tổ hợp tác (THT), mơ hình tiến hành khảo sát bảng hỏi 30 hộ gia đình Tổng số lượng mẫu định lượng tỉnh 360 hộ Các vấn sâu, thảo luận nhóm ND, nghiên cứu trường hợp điển hình THT HTX thực hiện.) 11 Nhu cầu động lực nông dân tham gia mơ hình HTLK: Nhu cầu thực tiễn ND: Mặc dù hệ thống sách quan thực thi có vai trị quan trọng, phân tích sâu thành công thất bại mô hình cho thấy yếu tố định tới tính bền vững, hiệu HTLK nhu cầu người ND xuất phát từ thực tiễn sản xuất, đời sống sinh kế Nói cách khác, ND định liên kết phù hợp với nhu cầu thực tiễn họ, cách thức tổ chức quản trị hiệu Động lực tham gia HTLK ND đa dạng, bao trùm bình diện kinh tế, xã hội, môi trường, sức khỏe, định lý cụ thể tham gia HTLK ND Mặc dù kinh tế động lực hàng đầu, ND bày tỏ quan tâm tới nhu cầu khác bao gồm nâng cao kỹ thuật sản xuất; tham gia tương trợ tăng cường gắn kết cộng đồng giảm thiểu ô nhiễm môi trường với mức độ chênh lệch không lớn Điều cho thấy ND bắt đầu quan tâm tới nhu cầu liên kết phi kinh tế nhìn nhận vai trị TCND liên kết khơng gói gọn khía cạnh kinh tế, thu nhập cải thiện sinh kế cho hộ gia đình quan niệm từ trước đến nhiều bên 12 Nhu cầu chia sẻ giá trị quan trọng góp vốn: Góp vốn hình thức khởi đầu thường thấy mơ hình HTLK ND (chiếm 42,2%, so với 37,2% đóng góp sản phẩm, 13,6% hình thức đóng góp khác) Khác với HTX, mơ hình THT thường khơng hình thành dựa vốn góp, cách thức quản trị mơ hình đơn giản HTX Tư thị trường thành viên TCND ND tham gia HTLK kim nam định hướng chất lượng sản phẩm, tính linh hoạt mức độ thích ứng liên kết DN chia sẻ hỗ trợ ND TCND thông qua chia sẻ tầm nhìn, tìm tiếng nói chung thơng qua đàm phán, chia sẻ lợi ích, xây dựng niềm tin mối gắn kết bền vững, sở hợp tác ổn định có lợi 13 Hiệu thực tiễn: a) Hiệu tổ chức sản xuất: Kết khảo sát cho thấy hộ gia đình tiếp cận sử dụng dịch vụ cung ứng thông qua HTLK đặc biệt việc sử dụng dịch vụ đầu vào kèm với việc hỗ trợ quy trình kỹ thuật sản xuất (tỷ lệ 67,8% 74,4%) Các dịch vụ đầu bao gồm chế biến, bảo quản nông sản, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ tìm kiếm thị trường chưa đại đa số liên kết THT HTX đáp ứng tốt, đặc biệt dịch vụ sau thu hoạch thường đòi hỏi đầu tư tốn kèm với nhiều rủi ro Tiếp cận rủi ro: Các mơ hình liên kết cịn mang lại lợi ích cho thành viên khía cạnh giảm thiểu rủi ro: 70,8% nhận định quản lý giảm thiểu rủi ro tốt tham 14 gia liên kết, có 10,8% cho rủi ro cao tham gia mơ hình HTLK Điều kiện thương mại: ND đánh giá cao điều kiện thương mại (giá, mua chịu trả chậm, chất lượng hàng tốt/đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, giao nhận) mà việc tham gia HTLK đem lại Quyền lựa chọn ND khâu tiêu thụ thông qua HTLK đảm bảo so với việc tiêu thụ sản phẩm bên Cụ thể, lựa chọn giá cả, việc thu mua ổn định, tránh tình trạng bị ép sức ép vốn vay vốn đầu tư cải thiện đáng kể Một phát quan trọng: quan niệm ND, tham gia HTLK đảm bảo không bị ép giá (87%) thu mua ổn định điều ND quan tâm (81,5%), mối quan tâm giá cao (70,2%) 15 b) Hiệu kinh tế: Theo đánh giá người dân qua khảo sát, có nhiều thay đổi tích cực kinh tế hộ gia đình tham gia mơ hình, khía cạnh doanh thu (80,9%), lợi nhuận (77,8%), nâng cao suất (79,6%), tăng quy mô sản xuất (76%), ổn định sản xuất (70,5%) c) Hiệu xã hội: 85,6% người dân hỏi khẳng định mơ hình HTLK giúp nâng cao tính tương trợ, gắn kết cộng đồng, giảm bớt nguy cạnh tranh không lành mạnh tự hạ giá, phá giá lẫn nhau, giúp tăng lực đàm phán, liên kết THT HTX, tốt so với liên kết thành viên liên kết gắn với tiêu thụ nông sản qua hợp đồng Các thay đổi tích cực mặt xã hội thể tỷ lệ cao theo đánh giá người dân mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật (89,2%); áp dụng kiến thức khoa học (88,6%), hỗ trợ sản xuất (89,1%) tiếp cận thông tin sản xuất 16 (86,9%) Tuy việc xây dựng thương hiệu cộng đồng khái niệm mẻ, phản hồi tích cực (60,8%) cho thấy người dân bắt đầu có lưu tâm Các liên kết ND thực thi tốt trách nhiệm xã hội cộng đồng Số liệu từ BNNPTNN khẳng định điều này: “Số liệu thống kê chung nước có khoảng 53,3% số HTX trích quỹ tích lũy tham gia xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, kiên cố hố kênh mương, nâng cấp đường điện; bình qn HTX đóng góp 12,5% giá trị cơng trình” (BNNPTNT, 2013) Ngồi ra, theo nghiên cứu Viện Phát triển KTHT, HTX nông nghiệp có nhiều đóng góp quan trọng khác cho hoạt động từ thiện, nhân đạo: “Về khoản đóng góp hỗ trợ hoạt động từ thiện nhân đạo, tính năm 2009, bình qn HTX đóng góp khoảng 11 triệu đồng; đến năm 2010, số giảm xuống 2/3, song đến năm 2011, số tiền đóng góp bình qn HTX cho hoạt động từ thiện, nhân đạo tăng lên triệu đồng (tăng xấp xỉ triệu đồng so với năm 2010) Bình quân năm HTX đóng góp khoảng 6,6 triệu đồng cho hoạt động từ thiện, nhân đạo.” (Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác, 2013) d) Hiệu môi trường: Bên cạnh tác động kinh tế xã hội, hợp tác liên kết ND mang đến tác động tích cực mơi trường: Giảm nhiễm mơi trường sản xuất nông nghiệp (86,2%), tăng hiệu sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật (87,8%), cải thiện sức khỏe cho ND (71,3%), mức độ tùy thuộc vào điều kiện liên kết yêu cầu sản xuất khác 17 III Xu hướng kinh tế hợp tác liên kết nông dân: Xem xét xu hướng tương lai hình thức KTHT liên kết nông nghiệp nông thôn từ tiếp cận ‘trò chơi’ cho thấy lớn mạnh dần hình thức HTLK chủ yếu thơng qua TCND vai trò trội Nhà nước DN Xu hướng HTLK ND tương lai tóm lược số ý sau đây: Thứ nhất, khía cạnh vĩ mơ, sách tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn Luật HTX năm 2012 khung pháp lý quan trọng tạo sở cho cải cách điều chỉnh quan trọng lĩnh vực Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Ở chiều ngược lại, chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có hiệu thành cơng tổ chức HTLK nông dân đổi phát triển vững mạnh Các sách cụ thể hướng dẫn thực thi Luật HTX 2012, sách khác cân nhắc khuyến nghị đưa từ báo cáo Thách thức hội nhập quốc tế khiến cho việc đảm bảo lợi ích trung tâm người ND sách liên quan đến HTLK ND có ý nghĩa sống cịn Thứ hai, HTLK TCND, bao gồm THT, HTX hình thức hợp tác tự nguyện dạng tổ chức cộng đồng nông thôn khác, phát triển nhiều số lượng lẫn chất lượng Về mặt số lượng, hình thức THT phát triển mạnh hơn, liên tục, HTX phát triển rộ lên thời gian, dài hạn cần đạt tối ưu quy mô tổ chức để nâng cao hiệu quả, chất lượng lợi ích mà THT HTX mang lại cho thành viên Tuy mối quan tâm chung tất bên xây dựng phát triển liên kết có chất lượng bền vững, song thực tế cịn liên kết tồn mang tính hình thức hiệu gian đoạn Thứ ba, chất, liên kết ND với DN xu hướng tất yếu, song quy luật thị trường thể vai trò “quán xuyến”, chi phối, định ngày rõ nét tới 18 hành vi kết liên kết tác nhân tham gia Một thực tế hiển nhiên thương mại tự việc có nhiều DN nước ngồi tham gia thị trường nội địa DN nội địa muốn vươn thị trường nước Trong hai trường hợp này, DN muốn liên kết với ND thơng qua hình thức tổ chức ND với nông hộ cá thể Các DN nhà nước DN tư nhân nước tác nhân quan trọng với sứ mệnh vượt chức kinh doanh, đóng vai trị “nhạc trưởng”, kết nối thành phần chuỗi giá trị, DN nước ngồi có quy mơ lớn giúp thu hút KTHT Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu Động lực nhóm DN là: lợi nhuận, nguồn cung ổn định, chất lượng đồng đều, từ có tiềm mở rộng thị trường, tranh thủ lợi ích từ sách đầu tư trực tiếp gián tiếp nhà nước, giảm chi phí sản xuất chi phí giao dịch, phần nhờ liên kết với TCND Các DN có xu hướng lựa chọn liên kết có lực sản xuất tổ chức sản xuất tốt, đoàn kết, tương trợ, hoạt động ổn định Các hội đồng thời áp lực cạnh tranh để giành giật thị phần số mặt hàng nông sản mạnh tiềm Việt Nam gia tăng Có khả số DN tham gia sâu vào trình tổ chức sản xuất để “lấp khoảng trống” TCND số địa phương, nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị Thứ tư, điều chỉnh sách vĩ mơ điều kiện cần, vai trị quyền địa phương điều kiện đủ cho phát triển HTLK TCND Bức tranh phát triển sản xuất nơng nghiệp địa phương có liên hệ chặt chẽ với lực lãnh đạo, quản trị giải pháp hữu hiệu cho toán HTLK ND địa phương HỢP TÁC, LIÊN KẾT NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN THÚC ĐẨY QUYỀN, TIẾNG NĨI, LỰA CHỌN CỦA NƠNG DÂN: HIỆN TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 29 Nguyên tắc chung xây dựng, hỗ trợ thúc đẩy môi trường HTLK dựa mạnh lợi so sánh; quy hoạch phát triển sản xuất cần chiến lược, bản, thu hút hiệu đầu tư cơng tư có trách nhiệm vào khu vực liên kết tiềm Các sách địa phương cần tối ưu hóa điều kiện địa phương để tạo khuyến khích hỗ trợ cụ thể mang tính đột phá, “đón thị trường”, đồng thời có hướng giải tốt rủi ro, phát huy tốt chức tương trợ phi kinh tế liên kết để ứng phó với mặt trái, thách thức hội nhập Củng cố chế tài hỗ trợ DN chế biến xuất nông sản cần định hướng sách ưu tiên Các liên kết dựa nhu cầu, lực, tính đáp ứng, chủ động, tự chủ ND, phù hợp với điều kiện tập quán canh tác địa phương thành công bền vững, liên kết không đảm bảo nguyên tắc thất bại không phát triển Thứ năm, ND tiếp tục tham gia tích cực vào tổ, nhóm tự nguyện, bao gồm TCND HTLK, với điều kiện họ có tự chủ thấy lợi ích thiết thực Các điều chỉnh sách lên khu vực DN đòi hỏi thị trường khiến liên kết trở nên thực chất chuyên nghiệp hơn, thúc đẩy 19 thay đổi tích cực thái độ tính chuyên nghiệp người ND HTLK Sẽ có hai xu hướng chính: tính kỷ luật chuyên nghiệp cải thiện nhiều sâu sắc liên kết theo chuỗi giá trị, với ngành hàng khu vực sản xuất hướng tới thị trường; chuyển biến diễn chậm HTLK chủ yếu phục vụ nhu cầu cộng đồng dịch vụ thiết yếu, dịch vụ công hay bán công nông thôn Lý khiến loại hình HTLK thứ chậm thay đổi phần hạn chế nguồn lực (đặc biệt nguồn lực tài chính), phần khác thay đổi chậm chạp chế sách, phương thức tổ chức dịch vụ Nhà nước quyền cấp loại hình dịch vụ không tạo động lực đủ mạnh để thúc đẩy loại hình HTLK khơng phải ý thức tinh thần tham gia người ND Hiện nay, Chính phủ quan tâm nhiều đến khuyến khích phát triển dự án đối tác công tư (PPP), nhiên ngắn hạn việc triển khai loại dự án cịn nhiều khó khăn C Kiến nghị, giải pháp: Việt Nam cần thúc đẩy sách ưu tiên phát triển nghiên cứu sản xuất loại rau địa mạnh Việt Nam4 và có khả xuất khẩu; ưu tiên phát triển doanh nghiệp mạnh có khả đảm bảo tiêu thụ nông sản bền vững, hoạt động lĩnh vực rau, hoa thúc đẩy liên kết với nông dân lĩnh vực Suốt thời gian dài, Việt Nam tập trung đầu tư nghiên cứu sản xuất lúa, có xuất phát điểm giống Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc nhanh chóng đầu tư cho đa dạng hố sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trọng đến nông sản giá trị cao rau, hoa, quả, nhờ hai nước láng giềng Việt Nam có nơng nghiệp giá trị cao hiệu Đẩy mạnh xây dựng sách tích tụ ruộng đất sở thúc đẩy doanh nghiệp liên kết nông dân: Kinh nghiệm giới cho thấy, nông nghiệp phát triển trang trại không đủ lớn (tối thiểu/ hecta) Sản xuất nông nghiệp manh mún Việt Nam cản trở lớn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn mới, làm giảm đáng kể sức cạnh tranh sân nhà lực xuất Việt Nam có nhiều nghiên cứu sách để tích tụ ruộng đất, nơi người dân bỏ đất hoang việc tích tụ ruộng đất tiến triển chậm Việc tích tụ ruộng đất cần gắn với đầu tư vốn lực, hỗ trợ hợp tác doanh nghiệp ngồi nước Ví dụ: Hiện nhiều vùng đồng sơng Hồng nơi có điều kiện đất đai tốt cho việc sản xuất rau vụ đông bà thường bỏ hoang việc sản xuất vụ đông truyền thống ngô/khoai lang diện tích đất nhỏ khơng hiệu Nếu có phương án hợp tác tốt với doanh nghiệp họ tích tụ bán thời gian (chỉ dùng vụ đông sản xuất rau để xuất khẩu) mang lại giá trị kinh tế cao 20 ... trải rủi ro có Trong nông nghiệp mới, liên kết kinh tế cần thiết Sự liên kết kinh tế nông nghiệp hiểu liên kết vùng sản xuất nông nghiệp ngành hàng liên vùng, nơng nghiệp với cơng nghiệp,  dịch... xuất kinh doanh, giảm chi phí giao dịch, tăng cạnh tranh Vai trò liên kết kinh tế: a) Trong phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, liên kết kinh tế giúp đạt hiệu kinh tế theo qui mô Thông qua liên kết. .. nghiệp làm ăn lớn thường liên kết với nông dân liên kết “4 nhà” Và liên kết đảm bảo, nâng cao uy tín kinh doanh có hiệu nhà doanh nghiệp không liên kết thường nhà kinh doanh nhỏ - Thông qua liên

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w