BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 2 ĐỀ BÀI Trong quá trình thương thảo Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần của Công ty A cho Công ty B, Luật sư D là người tư vấn cho Công ty A Khi biết Luật sư D là người có uy.
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ ĐỀ BÀI Trong trình thương thảo Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần Công ty A cho Công ty B, Luật sư D người tư vấn cho Công ty A Khi biết Luật sư D người có uy tín giới Luật sư, Công ty B bên nhận chuyển nhượng tìm đến Luật sư D đặt vấn đề Luật sư soạn thảo Hợp đồng không chặt chẽ, tạo thuận lợi cho Cơng ty B Cơng ty sẵn sàng có khoản “bồi dưỡng” cho Luật sư Việc trao đổi bí mật, Cơng ty A khơng biết Câu hỏi: Luật sư D nhận lời đề nghị Công ty B không? TRẢ LỜI I Căn pháp lý II Phân tích tình Có xung đột lợi ích phát sinh Luật sư D nhận lời đề nghị Công ty B không? .3 Luật sư D nhận lời đề nghị Cơng ty B hay không? III Kết luận TRẢ LỜI I Căn pháp lý Giáo trình Luật sư Đạo đức nghề luật sư Học viện Tư pháp; Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Hội đồng Luật sư toàn quốc – Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hanh ngày 13 tháng 12 năm 2019 (sau gọi tắt “Bộ Quy Tắc 2019”) II Phân tích tình Để trả lời cho câu hỏi tình huống, chúng tơi đặt hai câu hỏi sau: Có xung đột lợi ích phát sinh Luật sư D nhận lời đề nghị Công ty B không? Trước tiên, Quy tắc 15.1 Bộ Quy Tắc 2019, cho có xung đột lợi ích tình Xung đột lợi ích phát sinh Luật sư vào hai tình thế: “bị hạn chế” “có khả bị hạn chế” Thơng thường, Luật sư chắn “bị hạn chế” đồng thời có từ hai khách hàng trở lên vụ việc mà quyền lợi khách hàng đối lập với quyền lợi khách hàng Xét tình huống, Công ty A Công ty B giai đoạn thương thảo Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần Đây loại hợp đồng nhằm xác lập, chấm dứt, thay đổi tư cách cổ đông thành viên cơng ty Theo đó, điều khoản quy định hợp đồng làm phát sinh quyền lợi nghĩa vụ cho chủ thể hợp đồng hợp đồng ký kết có hiệu lực Một điều khoản có lợi cho bên đồng thời gây bất lợi cho bên lại Đơn cử, trường hợp thoả thuận hợp đồng có giá chuyển nhượng cổ phần cao kèm với yêu cầu khắt khe khác Cơng ty B cơng ty A lợi nhiều ngược lại, trường hợp giá chuyển nhượng cổ phần mà thấp Cơng ty B lợi Trường hợp Luật sư D nhận tư vấn đồng thời cho Công ty A Công ty B – hai bên có quyền lợi nghĩa vụ đối lập giao dịch chuyển nhượng cổ phần, khó để Luật sư D bảo vệ cách tốt quyền lợi hai khách hàng Luật sư D có chi phối, tác động từ hai phía xung đột lợi ích điều khơng thể tránh khỏi Như vậy, trường hợp Luật sư D nhận đề nghị Công ty B nảy sinh xung đột lợi ích khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng Luật sư D nhận lời đề nghị Công ty B hay không? Đối với câu hỏi việc đồng ý đề nghị Công ty B, cho rằng, Luật sư D nhận lời đề nghị - Căn Quy tắc 15.3 Bộ Quy tắc 2019, “Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây: … 15.3.2 Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng tại; vụ việc khác khách hàng người có quyền lợi đối lập với khách hàng vụ việc luật sư thực hiện.; …” - Tuy nhiên, pháp luật quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư cho phép trao quyền cho khách hàng trường hợp có xung đột lợi ích khách hàng, khách hàng định, từ bỏ phần quyền lợi mình, từ bỏ yêu cầu tránh xung đột mặt lợi ích để đồng ý cho luật sư nhận có vụ việc có xung đột lợi ích khơng nghiêm trọng (trừ số trường hợp quy định Quy tắc 15.4.1, Quy tắc 15.4.2, Quy tắc 15.4.3), mục đích chủ yếu quy tắc “Xung đột lợi ích” nhắm bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng Do đó, nguyên tắc, khách hàng chịu ảnh hưởng xung đột lợi ích xem xét mức độ ảnh hưởng với quyền lợi cân nhắc từ bỏ yêu cầu tránh xung đột lợi ích để đồng ý cho luật sư nhận tiếp tục thực vụ việc cho dù có xung đột lơi ích quy định, ghi nhận Quy tắc 15.4 sau: “Luật sư nhận thực vụ việc trường hợp Quy tắc 15.3, có đồng ý văn khách hàng trừ trường hợp sau đây: 15.4.1 Các trường hợp bị cấm theo quy định pháp luật; 15.4.2 Các vụ án, vụ việc tố tụng, vụ việc khiếu nại hành chính, vụ việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, hòa giải thương mại; 15.4.3 Trường hợp Quy tắc 15.3.5” Theo đó, có hai cách giải trường hợp có xung đột lợi ích thực vụ việc: Thứ nhất, Luật sư chấm dứt thực dịch vụ pháp lý cho tất khách hàng liên quan Thứ hai, Luật sư tiếp tục thực vụ việc khách hàng có liên quan đồng ý Với tinh thần trên, tình này, Luật sư D có hai phương án sau: Phương án 1: Luật sư từ chối đề nghị Công ty B để tránh hồn tồn việc xung đột lợi ích Công ty A Công ty B bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng tịa Công ty A Phương án 2: Luật sư D thể nhận lời cơng ty B với điều kiện: (i) Luật sư D phải trao đổi rõ ràng với hai Công ty A Công ty B nhận thoả thuận văn từ phía Cơng ty Trước hết, Luật sư D cần trao đổi với Công ty A khách hàng mình, Luật sư D cần tơn trọng khách hàng mình, cần thơng báo trao đổi với Cơng ty A biết việc có ảnh hưởng đến quyền lợi Công ty A để công ty tự đưa lựa chọn Trường hợp công ty A đồng ý, Luật sư D cần phải tiếp tục trao đổi với Công ty B Trường hợp Cơng ty B có luật sư tư vấn cho họ hai luật sư ngồi lại với để trao đổi thỏa thuận, soạn thảo nên hợp đồng cân quyền lợi nghĩa vụ cho đơi bên Cịn trường hợp phía bên Cơng ty B khơng có luật sư mà muốn tín nhiệm Luật sư D trường hợp này, luật sư D nhận lời soạn thảo hợp đồng có lợi cho hai bên với điều kiện cơng ty A có văn đồng ý để luật sư D nhận lời soạn thảo hợp đồng có tham gia, có yêu cầu, ý kiến bên công ty B (ii) III Liên quan đến vấn đề thù lao: Luật sư D không nhận khoản "bồi dưỡng" Công ty B Đây nội dung Luật sư D cần lưu ý để tránh vi phạm quy định Quy tắc 9.3 Bộ Quy Tắc 2019, khơng nhận tiền hay lợi ích khác từ bên thứ (ở Công ty B) để thực không thực công việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng Kết luận Một mục đích chủ yếu yêu cầu giải “xung đột” lợi ích nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng Do đó, nguyên tắc, khách hàng chịu ảnh hưởng xung đột lợi ích xem xét mức độ ảnh hưởng với quyền lợi cân nhắc từ bỏ yêu cầu tránh xung đột lợi ích để đồng ý cho Luật sư nhận tiếp tục thực vụ việc cho dù có xung đột lợi ích Tuy vậy, cho dù có đồng ý khách hàng Luật sư phải tuân theo pháp luật nguyên tắc hành nghề Luật sư ... .3 Luật sư D nhận lời đề nghị Công ty B hay không? III Kết luận TRẢ LỜI I Căn pháp lý Giáo trình Luật sư Đạo đức nghề luật sư Học viện Tư pháp; Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề. .. tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Hội đồng Luật sư toàn quốc – Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hanh ngày 13 tháng 12 năm 20 19 (sau gọi tắt “Bộ Quy Tắc 20 19”) II Phân tích tình Để trả... điều kiện: (i) Luật sư D phải trao đổi rõ ràng với hai Công ty A Công ty B nhận thoả thuận văn từ phía Cơng ty Trước hết, Luật sư D cần trao đổi với Công ty A khách hàng mình, Luật sư D cần tơn