ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGÔ THỊ THÙY TRANG PH¸P LUËT VÒ QU¶N Lý LAO §éNG N¦íC NGOµI LµM VIÖC T¹I VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI H[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGễ TH THY TRANG PHáP LUậT Về QUảN Lý LAO ĐộNG NƯớC NGOàI LàM VIệC TạI VIệT NAM LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGÔ THỊ THY TRANG PHáP LUậT Về QUảN Lý LAO ĐộNG NƯớC NGOàI LàM VIệC TạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái quát chung quản lý lao động nƣớc 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời lao động nƣớc 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý ngƣời lao động nƣớc 11 1.1.3 Mục tiêu quản lý ngƣời lao động nƣớc .14 1.1.4 Mơ hình quản lý lao động nƣớc .15 1.2 Pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý lao động nƣớc 18 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc .19 1.2.3 Nội dung pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc ngồi .21 1.2.4 Vai trị pháp luật quản lý lao động nƣớc 25 1.3 Pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam 27 1.3.1 Pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc số quốc gia .27 1.3.2 Những gợi mở cho Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH .36 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý lao động nƣớc 36 2.1.1 Về chủ thể quản lý lao động nƣớc .36 2.1.2 Về tuyển dụng lao động nƣớc 38 2.1.3 Về hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc 42 2.1.4 Về biện pháp quản lý lao động nƣớc 54 2.1.5 Xử lý vi phạm quản lý lao động nƣớc .56 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý lao động nƣớc ngƣời làm việc Việt Nam .58 2.2.1 Thành công 58 2.2.2 Hạn chế 62 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Cơ sở kinh tế, xã hội pháp lý đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam 70 3.1.1 Cơ sở kinh tế .70 3.1.2 Cơ sở xã hội 71 3.1.3 Cơ sở pháp lý .71 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam 72 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội GPLĐ Giấy phép lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động ICRMW Công ƣớc quốc tế bảo vệ quyền ngƣời lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Worker and Members of their families) ILO Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) NLĐNN Ngƣời lao động nƣớc NSDLĐNN Ngƣời sử dụng ngƣời lao động nƣớc Sở LĐTB&XH Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế- xã hội nƣớc giới có Việt Nam Hội nhập giúp quốc gia xích lại gần với mục tiêu chung xây dựng cộng đồng trị - kinh tế xã hội chung Vì việc dần phải loại bỏ rào cản, với phát triển xuất nhập khẩu, thị trƣờng lĩnh vực đƣợc mở cửa, với dịng di chuyển hàng hóa vốn, di chuyển lao động điều không tránh khỏi Thị trƣờng lao động điều kiện kinh tế mở cửa tạo dòng di chuyển lao động quốc tế ngày sơi động hơn, lao động nƣớc ngồi vào Việt Nam ngày tăng Ở Việt Nam, mở cửa thị trƣờng lao động tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động Việt Nam nƣớc làm việc, đồng thời tạo điều kiện cho lao động nƣớc vào làm việc Việt Nam ngày gia tăng Lao động nƣớc thị trƣờng lao động Việt Nam đóng vai trị khơng nhỏ, có đóng góp đáng ghi nhận kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực, ngành nghề địi hỏi trình độ chuyên môn cao mà lao động nƣớc, lao động địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc Vấn đề quản lý lao động nƣớc ngoài, đặc biệt năm gần đƣợc Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Với điều kiện tại, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp luật lập hành lang pháp lý quy định liên quan đến đối tƣợng lao động ngƣời nƣớc Tuy vậy, thực tế lƣợng lao động không đáp ứng đủ điều kiện để làm việc Việt Nam tồn tại, xuất nhiều thành phố lớn Do dẫn đến tình trạng khó nắm bắt cơng tác quản lý ngƣời lao động nƣớc ngồi, gây ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhà nƣớc nói chung ngƣời lao động Việt Nam nói riêng Đối tƣợng lao động ngƣời nƣớc Việt Nam đa dạng trình độ, lứa tuổi, quốc tịch, tơn giáo, hình thức phong tục tập quán…Vì thế, nhà nƣớc ta quan tâm trọng xây dựng hệ thống pháp luật lao động với quy định riêng để điều chỉnh việc quản lý, sử dụng ngƣời lao động ngƣời nƣớc Nhƣng trƣớc diễn biến phức tạp môi trƣờng lao động đa dạng, quy định pháp luật quản lý lao động nƣớc xuất nhiều bất cập việc ban hành qui phạm pháp luật thực pháp luật, quy định chƣa bao quát, toàn diện dẫn đến việc áp dụng chƣa phù hợp với thực tế Từ thực tiễn lao động nƣớc làm việc Việt Nam, với mong muốn nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam, từ đƣa bất cập đƣa giải pháp hoàn thiện quy định, lựa chọn đề tài: “Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Luận văn thạc sỹ luật học (2011), “ Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam”, Trần Thu Hiền, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học ( 2014), “ Hoàn thiện pháp luật vê quyền người lao động di trú”, Bùi Thị Hòa, học viên chuyên ngày Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học ( 2015), “ Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam”, Phạm Thị Hƣơng Giang, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội Bên cạnh đó, vấn đề ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam cịn có số báo, tạp chí cụ thể : Bài viết mang tên “ Một số vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam” TS Lƣu Bình Nhƣỡng đăng tải Tạp chí Luật học, Số 9/2009; viết mang tên “ Thực trạng sử dụng lao động nước doanh nghiệp” ThS Nguyễn Thị Thu Hƣơng ThS Nguyễn Thị Bích Thủy đăng tải Tạp Chí Lao động Xã hội, số 46/2013; viết “Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước người lao động nước làm việc Việt Nam nay” ThS NCS Trần Thị Bích Nga (Giảng viên Khoa Chính trị - Luật, Trƣờng Đại học Hà Tĩnh); hội thảo năm 2019 Ban Kinh tế Trung ƣơng “Thực trạng giải pháp quản lý lao động nước Việt Nam”; “ Những điểm lao động nước Việt Nam" tác giả Trần Quang Minh đăng Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 09/3/2016; "Một số vấn đề quản lý lao động nước làm việc Việt Nam cần sửa đổi" Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội đăng Tạp chí Lao động Xã hội ngày 30/6/2016; "Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam" ThS Phạm Thị Hƣơng Giang đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật ngày 28/01/2017 Đặc biệt có số sách chuyên khảo sách tham khảo có đề cập đến lao động nƣớc nhƣ : "Những điều cần biết lao động di trú", Phạm Quốc Anh chủ biên, sách Hội Luật gia Việt Nam NXB Hồng Đức năm 2008; “Bảo vệ người lao động di trú – Tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực Asean Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú”, Nxb Lao động 2009; " Quyền người lao động di trú (công ước Liên hợp quốc văn kiện quan trọng ASEAN)”, NXB Hồng Đức năm 2010, nhóm tác giả thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; “Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam” nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao thuộc Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động Xã hội 2011 Các cơng trình có bƣớc đột phá lĩnh vực pháp luật lao động nƣớc ngoài, đạt đƣợc thành tựu định nội dung, mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu riêng lẻ số khía cạnh Tuy nhiên, đề tài chƣa nghiên cứu toàn diện, bao quát đầy đủ hệ thống quy định pháp luật hành quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Vì vậy, kế thừa thành tựu đạt đƣợc, luận văn tiếp tục nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu hệ thống pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Luận văn có mục tiêu nghiên cứu tổng quát làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý đối tƣợng lao động ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Mục tiêu cụ thể Luận văn phân tích cách có hệ thống tảng lý luận quản lý lao động nƣớc ngồi nói chung có sở nghiên cứu lý luận pháp luật liên quan, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam để đƣa kết luận, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Cụ thể, luận văn nghiên cứu mối quan hệ lao động mà bên cơng dân nƣớc ngồi (gọi tắt ngƣời lao động nƣớc ngoài) làm việc Việt Nam đối tƣợng bị quản lý biện pháp nhằm quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến việc quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam, cụ thể Bộ luật Lao động năm 2019 văn hƣớng dẫn nhƣ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn không sâu vào qui chế cụ thể loại lao động nƣớc mà đề cập tới qui chế chung chủ thể quản lý quan nhà nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Về phƣơng pháp luận, để làm rõ vấn đề nghiên cứu luận văn vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Đây phƣơng pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam nói chung, Về phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp so sánh pháp luật, phƣơng pháp phân tích qui phạm, phƣơng pháp phân tích vụ việc… Ngồi ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh để làm rõ vấn đề liên quan đến quản lý lao động nƣớc Việt Nam pháp luật quốc tế, qua tƣơng đồng, khác biệt để đƣa ... thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI... tƣợng bị quản lý biện pháp nhằm quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến việc quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam, ... lao động tự ngƣời lao động di trú theo Công ƣớc ILO Ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam phận nhóm ngƣời nƣớc ngồi làm việc Việt Nam “Người nước làm việc Việt Nam? ?? “Người lao động nước làm việc