1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong dịch vụ ngân hàng số ở việt nam hiện nay

116 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN THỊ PHƢƠNG LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN THỊ PHƢƠNG LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 38 01 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH LÝ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Phƣơng Linh i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, trân trọng gửi đến Quý thầy cô Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Lý với trách nhiệm tâm huyết người tận tâm hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu khoa học để luận văn hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc Q thầy cô Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp người thầy, người cô nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2022 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ATTT An tồn thông tin BLDS Bộ luật dân BMTT Bảo mật thông tin NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TTCN Thơng tin cá nhân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ 1.1 Khái quát chung dịch vụ ngân hàng số 1.1.1 Khái niệm loại dịch vụ ngân hàng số .9 1.1.2 Các nguy bị đánh cắp thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 13 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển dịch vụ ngân hàng số 15 1.2 Khái quát bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 22 1.2.1 Khái niệm thông tin khách hàng bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 22 1.2.2 Tầm quan trọng việc bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số .26 1.3 Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 28 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số .28 1.3.2 Khái quát pháp luật bảo mật thông tin khách hàng Việt Nam 29 1.3.3 Sự cần thiết ban hành quy định pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số nước ta .31 1.3.4 Nội dung pháp luật bảo mật thông tin khác hàng dịch vụ ngân hàng số 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ .38 2.1 Các quy định pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng số nước ta 38 iv 2.1.1 Quy định thông tin khách hàng thuộc diện bảo mật 38 2.1.2 Quy định quyền bảo mật thông tin khách hàng 39 2.1.3 Quy định pháp luật trách nhiệm quan , tổ chức bảo mật thông tin khách hàng 45 2.1.4.Quy định biện pháp bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số .55 2.1.5.Quy định xử lý vi phạm bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số .58 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 66 2.2.1 Thực tiễn số vụ án an tồn thơng tin cá nhân dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 66 2.2.2 Những bất cập, hạn chế pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ 81 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 81 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 84 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số .92 3.3.1 Đối với bên cung cấp dịch vụ ngân hàng số 92 3.3.2 Đối với khách hàng 95 3.3.3 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật bảo mật thông dịch vụ ngân hàng số Việt Nam .97 TIỂU KẾT CHƢƠNG .102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề bảo mật, an ninh mạng ln vấn đề nóng hổi hoạt động thực tiễn thương mại điện tử nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng Hiện nay, với ảnh hưởng mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn phức tạp, hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào giai đoạn then chốt với hội lớn thách thức chưa có tiền lệ Trước hết hội cho việc ứng dụng công nghệ quản trị thông minh tự động hóa quy trình nghiệp vụ, phát triển sản phẩm dịch vụ đại, giao dịch minh bạch an tồn giúp đẩy nhanh tiến trình hướng tới mơ hình chuẩn tương lai Trong bật chuyển đổi nhanh chóng từ sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống sang dịch vụ ngân hàng số Với dịch vụ ngân hàng số, khách hàng truy vấn thơng tin tài khoản thực giao dịch chuyển khoản, toán trực tiếp qua mạng Internet mà không cần đến ngân hàng Chỉ cần thiết bị có kết nối Internet mã truy cập ngân hàng cung cấp, khách hàng thực giao dịch với ngân hàng lúc nơi cách đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi giúp tiết kiệm chi phí lại Do đó, ngày có nhiều người u thích lựa chọn sử dụng loại hình dịch vụ Tuy nhiên với phát triển dịch vụ ngân hàng số, tình hình an ninh thơng tin cá nhân khách hàng diễn biến phức tạp xuất nhiều nguy đe dọa nghiêm trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng Bởi, khác với môi trường truyền thống, mơi trường mạng khơng có biên giới, ranh giới xác định Những nguy cơ, lỗ hổng hệ thống thông tin tạo điều kiện cho tội phạm mạng lợi dụng tiến hành hoạt động vi phạm pháp luật Ở nước ta, vấn đề an tồn thơng tin cá nhân giao dịch ngân hàng số không cịn lạ, số vụ cơng, an tồn thơng tin khách hàng gia tăng mức báo động số lượng, đa dạng hình thức, tinh vi công nghệ mức độ thiệt hại.Với khát liệu, tội phạm mạng phát tán nhiều công cụ công mới, lợi dụng sơ hở cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn hệ thống điện tử ngân hàng để xâm nhập bất hợp pháp, thám; giả mạo tin nhắn thương hiệu (SMS Brand Name); công Website, chiếm đoạt thông tin liệu, tài khoản ngân hàng, đánh cắp mật OTP tài khoản ngân hàng để trục lợi, chiếm đoạt tài sản Do đó, đa số khách hàng quan tâm việc làm để bảo mật an tồn thơng tin cá nhân Liệu thông tin cá nhân họ thực giao dịch ngân hàng số có an tồn khơng? Pháp luật có quy định cụ thể để đảm bảo an tồn thơng tin cá nhân khách hàng? Pháp luật có bảo vệ quyền lợi ích khách hàng bị xâm phạm? Khi xảy vi phạm bảo mật thông tin sử dụng dịch vụ ngân hàng số, quan có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng? Bởi vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý vững an ninh thơng tin để có đủ khả đối phó với nguy rủi ro an tồn thơng tin chìa khóa để thúc đẩy phát triển dịch vụ ngân hàng số, đưa Kỷ nguyên công nghệ số trở thành động lực bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Và thực tế, nay, hệ thống pháp luật nước ta, không thiếu quy định pháp luật, luật, nghị định đưa nhằm điều chỉnh vấn đề bảo mật thông tin cá nhân Trong số đó, kể đến Bộ Luật dân 2015; Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010, nhiều văn pháp luật chuyên ngành Luật viễn thông, Luật Công nghệ thông tin, dịch vụ ngân hàng, Luật giao dịch điện tử, số văn luật khác, hay Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 Tuy nhiên, đề cập đến nhiều, song vấn đề bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số chưa thực chi tiết, rõ ràng đầy đủ Bởi, hệ thống pháp luật nước ta nay, quy định vấn đề dừng lại mức bảo vệ an ninh mạng, bảo mật thông tin (BMTT) cá nhân nói chung, BMTT thương mại điện tử BMTT ngân hàng mà không đề cập trực tiếp đến BMTT dịch vụ ngân hàng số Thiết nghĩ, làm để tìm chế điều chỉnh pháp luật phù hợp nhằm tháo gỡ hạn chế vấn đề bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân dịch vụ ngân hàng số tốn nan giải Chính thế, để tìm lời giải cho vấn đề “ nóng” cấp thiết này, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam nay” nhằm có nhìn tổng quan, tồn diện sâu tìm hiểu, khai thác, phân tích, đánh giá, làm rõ quy định pháp luật vấn đề bảo mật thông tin dịch vụ ngân hàng số mạnh dạn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật để điều chỉnh vấn đề Tình hình nghiên cứu Tình đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin góc độ kinh tế luật học Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu đây: - Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ Luật: Nguyễn Thị Kim Thoa (2020), Luận án Tiến sĩ: “Pháp luật bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng hoạt động ngân hàng Việt Nam” ngày 18/9/2020, Giảng viên Khoa Luật Kinh tế - Trường Đại học Ngân hàng HCM Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng hoạt động ngân hàng, phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng TCTD thực trạng thực thi pháp luật bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật bảo mật thông tin khách hàng HĐNH Việt Nam Trần Thị Quỳnh Thư, 2018, Luận văn Thạc sĩ “ Pháp luật đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng hoạt động ngân hàng” Trong luận án này, tác giả tập trung phân tích vấn đề lý luận chung khung pháp luật bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng thực tiễn hoạt động ngân hàng kiến thức an tồn thơng tin với khách hàng, đồng nghiệp, khơng lạm dụng vị trí cơng tác, nhiệm vụ phân công để trục lợi từ việc chia sẻ, cung cấp thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng Đồng thời, TCTD, NHTM cần nâng cao nhận thức khách hàng Tăng cường tuyên truyền khách hàng việc nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo mật thơng tin cuả Cảnh báo khách hàng cần cẩn trọng việc cung cấp thông tin cá nhân phương tiện thông tin đại chúng, giao dịch qua mạng Các nội dung cảnh báo cần thông tin thường xuyên cho khách hàng thông qua tin nhắn, email, trước thực giao dịch máy ATM, máy toán tự động Đắc biệt, ngân hàng hay TCTD cần cơng khai sách bảo mật Khách hàng cần biết ngân hàng hay TCTD họ sử dụng dịch vụ có sách bảo mật thơng tin khách hàng an tồn, hiệu thông tin khách hàng cung cấp bảo đảm, lưu giữ cách an tồn [55] Việc chia sẻ, cung cấp sách bảo mật cần dựa nguyên tắc trung thực, công Các TCTD, Ngân hàng cần đảm bảo thơng tin sách bảo mật phải trao đổi thành thật với khách hàng, liệu thơng tin cá nhân ngân hàng hay TCTD làm với Trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt nay, việc cung cấp dịch vụ ngân hàng với tiện ích an tồn hệ thống trở thành chìa khóa giúp ngân hàng TCTD xây dựng lòng tin với khách hàng, từ góp phần củng cố, tạo động lực phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh thu, đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp 3.3.2 Đối với khách hàng Khách hàng không cung cấp thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng điện tử (mật truy cập, OTP, mật truy cập địa e-mail cá nhân) cho hình thức (nhắn tin, trả lời điện thoại, tiết lộ trực tiếp ) Chỉ báo thông tin cá nhân trừ chủ động gọi điện đến hotline ngân hàng để trợ giúp ngân hàng yêu cầu phối hợp cung cấp thông tin định danh khách hàng Hiện nay, việc lừa đảo thông tin mạng ngày trở nên phổ biến, đặc biệt đối 95 với lĩnh vực ngân hàng Các hình thức lừa đảo tinh vi thực nhiều hình thức khác gọi điện, gửi tin nhắn với nội dung gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng Một số tin tặc, tội phạm mạng, băng nhóm lừa đảo thơng qua thủ thuật đường dây lừa đảo để khách hàng cung cấp mã xác thực OTP hay truy cập đường link, website giả mạo để từ thâu tóm thơng tin, truy cập trái phép trục lợi từ việc truy cập, quản lý tài khoản ngân hàng khách hàng Do đó, khách hàng phải cảnh giác với chiêu trò, thủ đoạn tội phạm liên quan đến hoạt động dịch vụ ngân hàng Khách hàng nên tránh truy cập website không đáng tin cậy, nhấp vào đường dẫn yêu cầu cung cấp, cập nhật thông tin cá nhân thông tin dịch vụ ngân hàng điện tử Sau kết thúc sử dụng dịch vụ hoàn thành giao dịch toán trực tuyến, phải tiến hành đăng xuất tài khoản Tuyệt đối không chọn chế độ lưu mật đăng nhập Internet Banking thiết bị sử dụng chung, máy tính cơng cộng Khi nhận thấy bất thường việc truy cập, giao dịch liên quan đến tài khoản mình, đặc biệt nhận thơng báo ngân hàng, khách hàng cần liên hệ với ngân hàng gần để hỗ trợ Trong trường hợp có giao dịch chuyển khoản bất thường, khách hàng cần chủ động liên hệ với ngân hàng để thực tạm khóa tài khoản, tránh thất tài khoản liên hệ với quan công an cần thiết để đảm bảo quyền lợi đáng Người dùng bảo vệ thay đổi thường xuyên mật truy cập dịch vụ ngân hàng điện tử, thẻ, e-mail cài đặt mật đảm bảo nguyên tắc an toàn Ưu tiên sử dụng máy tính cá nhân có cài đặt cập nhật phần mềm diệt virus để truy cập dịch vụ ngân hàng điện tử Chọn đăng xuất hay khỏi hệ thống, hình dịch vụ sau lần truy cập sử dụng hay toán thẻ cho giao dịch trực tuyến Kiểm tra với ngân hàng để xác minh thông tin qua hotline nhận gọi thông báo trúng thưởng Một điểm quan trọng khác nên đăng ký sử dụng dịch vụ nhận tin nhắn chủ động (SMS) để nhận thông báo biến động liên quan đến tài khoản cá nhân 96 giao dịch thẻ giao dịch thực Điều giúp quản lý tốt tiến trình giao dịch, phòng ngừa, hạn chế rủi ro Trong trường hợp bị điện thoại thay đổi số điện thoại đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng số, liên hệ hotline, đến điểm giao dịch ngân hàng chủ động truy cập website ngân hàng để hủy dịch vụ Bên cạnh khách hàng phải chủ động tìm hiểu biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân quy định pháp luật giao dịch điện tử dịch vụ ngân hàng để có biện pháp xử lý cố xảy ra, có kết hợp chặt chẽ với ngân hàng để bảo mật thông tin cá nhân cách cẩn trọng, nghi ngờ phát cố với tài khoản ngân hàng online cần nhanh chóng báo với ngân hàng để kịp thời xử lý Đặc biệt, cài đặt sử dụng ứng dụng ngân hàng số, khách hàng cần yêu cầu nhân viên ngân hàng cung cấp thơng tin sách bảo mật, biện pháp xử lý trường hợp xảy cố gây an tồn thơng tin, để khách hàng yên tâm sử dụng dịch vụ ngân hàng tự động số ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo mật thông dịch vụ ngân hàng số Việt Nam Một là, tiếp tục nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn thực thi pháp luật bảo mật thông tin khách hàng; tham khảo kinh nghiệm số quốc gia có quy định vấn đề này, từ xây dựng khung khổ pháp lý bảo mật thông tin khách hàng, TCTD thực nghĩa vụ cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho quan, tổ chức, cá nhân để sử dụng vào mục đích phịng, chống rửa tiền, bảo đảm cân lợi ích khách hàng, lợi ích TCTD lợi ích quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế Tôn trọng người quyền người tơn trọng quyền riêng tư ngược lại, tôn trọng quyền riêng tư tôn trọng người Tôn trọng quyền riêng tư văn hóa, văn minh, ứng xử nhân văn người với người, nhà nước công dân, tư tưởng sách pháp luật mà quan trọng hơn, phải thực thi sống Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng TCTD hay ngân 97 hàng nói chung phải trở thành hành lang pháp lý quan trọng khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, mà cịn bảo vệ quyền riêng tư, mở rộng quyền người Hai là, tiếp tục rà soát quy định hành pháp luật bảo mật thông tin khách hàng, qua sửa đổi quy định cịn chồng chéo khơng cịn phù hợp để hồn thiện quy định pháp luật bảo mật thông tin khách hàng HĐNH cho đồng bộ, quán với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan [39] Ba là, giải pháp khuôn khổ pháp lý Pháp luật Việt Nam cần ban hành Luật sử dụng bảo vệ thơng tin tín dụng để đảm bảo bảo mật thông tin cho khách hàng đảm bảo minh bạch cho thơng tin tín dụng ngân hàng, hoàn thiện bổ sung quy định giá trị pháp lý chứng từ điện tử để tạo điều kiện thuận lợi cho toán điện tử; quy định pháp chế tiêu chuẩn thẻ chip, tiêu chuẩn an toàn, bảo mật, quy định cung ứng dịch vụ trung gian toán tổ chức ngân hàng Xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm, trường hợp để lại hậu nghiêm trọng Bốn là, phối hợp với bộ, ngành liên quan rà soát cụ thể hóa trường hợp tổ chức, cá nhân quyền yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng, từ cụ thể hóa trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin; trường hợp cấm, hạn chế cung cấp thông tin khách hàng nhằm bảo đảm thuận lợi việc quản lý thực thi pháp luật tổ chức tín dụng, bảo đảm quyền bảo mật thơng tin khách hàng (có thể thamkhảo pháp luật Singapore cách thức thể Phụ lục thứ ba Luật Ngân hàng Singapore năm 1970, sửa đổi, bổ sung năm 2018) Các quy định nhằm hạn chế tối đa việc lợi dụng quyền hạn, chức vụ để sử dụng, cung cấp, thu thập liệu thơng tin cá nhân mục đích trục lợi cá nhân Đảm bảo khách hàng có quyền biết việc tổ chức nào, quan thu thập, đề nghị cung cấp thơng tin cá nhân mình, việc xác định loại thơng tin khách hàng đề nghị cung cấp, tránh tình trạng thất thốt, sử dụng thơng tin sai mục đích, ảnh hưởng đến quyền lợi ích 98 đáng khách hàng đảm bảo hoạt động thông suốt tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng Đặc biệt, pháp luật cần nêu rõ đối tượng, chủ thể có quyền yêu cầu ngân hàng hay tổ chức tín dụng cung cấp thông tin khách hàng, làm sở cho việc triển khai, thực thi pháp luật đơn vị, quan nhà nước, tạo sở để ngân hàng hay tổ chức tín dụng thực theo quy định pháp luật Hơn nữa, làm tốt cơng tác nắm tình hình đối tượng có khả thực hành vi phạm tội lĩnh vực thương mại điện tử (các hacker, tổ chức hacker, trang web hack) Các quan quản lý Nhà nước CNTT tổ chức ứng cứu cố máy tính cần tăng cường phối hợp đưa cảnh báo thủ đoạn hoạt động đối tượng phạm tội lĩnh vực thương mại điện tử Đào tạo chuyên môn cho cán thực thi pháp luật liên quan tới công nghệ thông tin (công an, kiểm sát, tồ án) để có đội ngũ cán có trình độ kiến thức cơng nghệ thơng tin phục vụ công tác điều tra, truy tố xét xử loại tội phạm liên quan tới công nghệ thông tin, tội phạm công nghệ cao Cần sâu, nắm bắt thực tiễn, đặt lợi ích chung khách hàng, công dân lên hàng đầu Sẵn sàng đấu tranh, xử lý sai phạm đối tượng bên xâm nhập, sử dụng trái phép thông tin khách hàng, xử lý nghiêm trường hợp tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại hoạt động gây an toàn thông tin khách hàng Đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch, xây dựng niềm tin cho khách hàng, cho người dân Góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống ngân hàng tảng số đáp ứng nhu cầu thời đại, thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng nói chung phát triển, tiến văn minh đất nước Để ngân hàng số, chuyển đổi số ngành ngân hàng không lựa chọn mà yêu cầu bắt buộc, hướng chiến lược nhằm giúp ngành cạnh tranh hiệu phát triển bền vững kỷ nguyên 4.0 Năm là, thẩm quyền mình, Chính phủ cần rà sốt lại văn pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân, đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam, hướng tới mục tiêu hài hịa hóa pháp luật (đặc biệt việc nhận 99 diện liệu cá nhân, yêu cầu nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể xử lý liệu) nhằm tăng cường khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam mơi trường pháp lý quốc tế Nhà nước quản lý Nhà nước pháp luật [40] Các quy định pháp luật phải thực gắn với thực tiễn, tập trung giải khó khăn, vướng mắc q trình thực thi áp dụng pháp luật bảo mật thơng tin trước Đồng thời, sách pháp luật Nhà nước, nghị định Chính phủ phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thực thi, áp dụng pháp luật, đáp ứng kịp thời nhu cầu hệ thống ngân hàng nói chung hoạt động ngân hàng tảng số nói riêng Bảo đảm quyền lợi ích đáng khách hàng, ngân hàng, TCTD chủ thể liên quan đến bảo mật thông tin khách hàng Sáu là, tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ thông tin cá nhân, quy định rõ đầu mối quan quản lý nhà nước thông tin cá nhân đồng thời trao cho quan đủ quyền hạn công cụ quản lý cần thiết nhằm kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ thông tin cá nhân Tuy nhiên, cần quy định quán, đồng bộ, trao quyền phải đơi với việc tra, có chế kiểm tra, giám sát việc thực thi quản lý nhà nước đảm bảo an tồn thơng tin cá nhân Quy định rõ quyền, trách nhiệm quan, đơn vị thuộc nhà nước liên quan đến việc quản lý, xử lý, giải khiếu nại tố cáo khách hàng liên quan đến bảo mật an tồn thơng tin Đồng thời phải xác định rõ giới hạn, quyền hạn, cụ thể hóa trường hợp mà quan nhà nước can thiệp hoạt động đảm bảo thông tin lĩnh vực ngân hàng Tránh việc quy định chồng chéo, thiếu đồng văn luật, sách, nghị định, thông tư hướng dẫn Tạo điều kiện cho chủ thể có quyền trách nhiệm đảm bảo thực thi minh bạch, nghiêm túc, có hiệu quy định pháp luật an tồn thơng tin Hồn thiện khung pháp lý để đẩy mạnh chuyển đổi số ngân hàng, thực theo kế hoạch chuyển đổi số Chính phủ Trong đó, đảm bảo thực tốt ké hoạch, mục tiêu đề Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 Thống đốc NHNN ban hành Kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân 100 hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu gắn với nhiệm vụ xây dựng, phát triển phủ điện tử, phủ số để cung cấp dịch vụ số, sở liệu cư dân cho người dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, tạo điều kiện cho công tác quản lý xã hội khoa học, hiệu 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ kết phân tích, đánh giá, thực trạng thực thi pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam Chương 2, chương 3, tác giả đưa số kiến nghị, phương hướng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam Thứ nhất, pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng số tạo lập hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia thực quyền trách nhiệm BMTT khách hàng Song qua thực tế triển khai, áp dụng cho thấy số hạn chế, bất cập, đó, tác giả đề số phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam theo hướng đảm bảo thống nhất, đồng chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước với việc đảm bảo hài hòa quyền, lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật BMTT khách hàng phù hợp với thông lệ, luật pháp quốc tế Thứ hai, tác giả đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật BMTT dịch vụ ngân hàng số Việt Nam dựa sở nội dung phân tích quy định pháp luật Chương luận văn Trong đó, tập trung hồn thiện số quy định chủ thể có nghĩa vụ BMTT khách hàng; chế tài hành vi vi phạm nghĩa vụ đảm bảo bí mật thông tin khách hàng chế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng bị tiết lộ thông tin; mức xử phạt vi phạm hành vi xâm phạm, gây an tồn thơng tin; trách nhiệm bồi thường thiệt hại, chế xác định thiệt hại giới hạn trường hợp mà tổ chức tín dụng phép cung cấp thơng tin khách hàng Thứ ba, thực thi pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng số cần giải vấn đề hài hịa quyền, lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật BMTT khách hàng, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn hiệu bảo đảm cho yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội 102 phạm Do đó, để pháp luật BMTT khách hàng dịch vụ ngân hàng nói chung ngân hàng số nói riêng thực thi cách hiệu quả, cần có tham gia, phối hợp, nỗ lực TCTD, ngân hàng, khách hàng vào quan Nhà nước có thẩm quyền 103 KẾT LUẬN Ngân hàng số trở thành mục tiêu chiến lược tổ chức tín dụng ngân hàng Cùng với phát triển nhanh chóng công chuyển đổi ngân hàng số, vấn đề bảo đảm an tồn thơng tin ln mối quan tâm hàng đầu khách hàng ngân hàng tham gia vào hoạt động ngân hàng tảng số Đối với ngân hàng thương mại, việc bảo mật thông tin khách hàng điều kiện tiên quyết định đến phát triển bền vững ngân hàng Xây dựng hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ điều hịa lợi ích ngân hàng khách hàng thực yêu cầu cần thiết Xuất phát từ điều này, luận văn với đề tài: ““Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam nay’’ mong muốn đưa đến nhìn sâu sắc, đầy đủ toàn diện thực trạng pháp luật vấn đề bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam, giúp cho khách hàng nắm bắt quy định pháp luật tham gia vào dịch vụ ngân hàng số Đồng thời, đưa kiến nghị hạn chế quy định pháp luật với mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số Tuy nhiên cố gắng luận văn chỗ thiếu sót khơng thể tránh khỏi Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 Luật an tồn thơng tin mạng 2015 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 Luật dân 2015 Luật giao dịch điện tử 2005 Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật Cơng nghệ thông tin 2006 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Luật Công nghệ thông tin 2006 10 Luật an ninh mạng 2018 11 Nghị định 70/2000/NĐ-CP việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản tiền gửi khách hàng 12 Nghị địnhsố: 35/2007/NĐ-CP “Về giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng” 13 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP - Nghị định Chính phủ thương mại điện tử 14 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 15 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lí, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 16 Nghị định số 99/ 2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung 17 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 Chính phủ hướng dẫn Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng 18 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông 105 19 Nghị định số 96/2014/NĐ- CP ngày 17/10/2014 Xử phạt vi phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 20 Nghị định số 88/2019/NĐ- CP ngày 14/11/2019 Xử phạt vi phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 21 Nghị định số 117/2018/NĐ- CP ngày 11/9/2018 Giữ bí mật, cung cấp thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 22 Thơng tư số 35/2016/TT-NHNN ngày 29/12/2016 Quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng internet 23 Thông tư 23/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ tốn 24 Thơng tư 23/2010/TT-NHNN quy định việc quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống Thanh tốn điện tử liên ngân hàng 25 Thơng tư số 01/2011/TT-NHNN ngày 21/02/2011 quy định việc đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng 26 Thông tư 35/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 35/2016/TT-NHNN ngày 29/12/2016 Quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng internet 27 Thông tư 08/VBHN-NHNN hướng dẫn thực nghị định số 70/2000/NĐ-CP ngày 21/11/2000 phủ việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng 28 Thông tư số 31/2015/TT- NHNN ngày 28/12/2015 Sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 01/2011/TT-NHN đảm bảo an tồn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng B Các tài liệu tham khảo khác 29 Lê Nhân Tâm (2018), “Các giai đoạn phát triển ngân hàng số”, Bài đăng tạp chí điện tử số 02 30 “Thúc đẩy chuyển đổi số ngân hàng: Cơ hội thách thức” – Bài đăng Báo Điện tử Chính Phủ 106 31 Phạm Thế Hùng, Trần Thị Lan Hương, Vũ Thị Tuyết Nhung (2021) “Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng số Việt Nam”, Viện Đào tạo Nghiên cứu Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Bài đăng Tạp chí tài chính, ngày 24/01/2021 32 Phạm Tiến Dũng (2021) “Chuyển đổi số - Xu hướng tất yếu hoạt động ngân hàng” -Vụ trưởng Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước, Bài đăng tạp chí Ngân hàng, chuyên đề Công nghệ Ngân hàng số, số 01/2021 33 Nguyễn Thị Kim Thoa (2020), Luận án Tiến sĩ: “Pháp luật bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng hoạt động ngân hàng Việt Nam” ngày 18/9/2020, Giảng viên Khoa Luật Kinh tế - Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM 34 Nguyễn Thị Kim Thoa (2016), Bài đăng Tạp chí Khoa học pháp lý “Nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng theo quy định pháp luật số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam” 35 Trần Thị Thu Phương (2021), “Quy định chung Liên minh châu Âu bảo vệ liệu cá nhân số khuyến nghị đến Quốc hội, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam”, Bài viết đăng Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (447), tháng 12/2021 36 Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2020), Bài viết Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 “Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hoàn thiện” 37 Nguyễn Thị Thái Hưng (2020), Bài đăng Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 3+4 “Bảo mật thơng tin khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng số” 38 Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), Bài đăng Tạp chí Tài kỳ tháng 5/2020 “Bảo vệ thơng tin cá nhân thương mại điện tử số khuyến nghị” 39 Trần Thị Quỳnh Thư (2018), Luận văn Thạc sĩ “ Pháp luật đảm bảo bí mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng” 40 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên, 2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 107 41 Nguyễn Văn Cương (2021), “Khoảng trống pháp lý thông tin cá nhân” Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Bài viết trang Đầu tư tài Sài Gịn 42 Lê Thị Hằng (2021), “Các vấn đề cần lưu ý bảo mật thông tin khách hàng tổ chức tín dụng”, Bài viết trang tư vấn pháp luật – Công ty Luật Minh Khuê 43 Nguyễn Thị Kim Thoa (2019) “Bàn pháp luật bảo mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng”, Bài đăng Tạp chí ngân hàng số 20/2019 44 Hồng Thị Thảo (2022), “Hồn thiện pháp luật bảo vệ thơng tin cá nhân người mua hàng qua website, ứng dụng di động”, Phòng Pháp chế, Vietnam Travel, Bài đăng Tạp chí Tịa an nhân dân điện tử 45 “Google nhận án phạt kỷ lục” (2022) , Bài viết chuyên trang điện tử VTC New 46 Chu Hồng Thanh (2020), “Nhận thức pháp lý quyền riêng tư”, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao, TS Ngô Minh Hương& TS Lã Khánh Tùng (eds), Quyền riêng tư, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2018 47 Vũ Công Giao, THS Lê Trần Như Uyên (2020), “Bảo vệ quyền liệu cá nhân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Bài viết đăng tải Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu 48 “Bảo đảm quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 xây dựng sách, pháp luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở” (2022), Bài viết trang điện tử Học Viện an ninh nhân dân 49 Chu Hồng Thanh (2022), “Pháp luật bảo vệ quyền riêng tư”, Bài đăng Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam 50 “Hoàn thiện khung pháp lý để đẩy mạnh chuyển đổi số ngân hàng” (2021), Bài đăng Báo Điện tử Chính phủ 51 Đinh Thị M Loan (2008), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện” – TS Đinh Thị M Loan, Bài đăng Website VIB online 108 52 “Giới thiệu Public Key Infrastructure (PKI)” (2021), Bài đăng Website Chu ky so 24h 53 “An tồn thơng tin khách hàng giao dịch ngân hàng điện tử”, Bài đăng trang An tồn thơng tin 54 “Đề xuất quy định chuẩn k an toàn thông tin mạng” (2021), Bài đăng trang Thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ 55 “Bảo mật thông tin khách hàng: Tầm quan trọng giải pháp bảo mật tối ưu” (2022), Bài đăng chuyên trang Bizfly C Tài liệu nƣớc 56 Universal Declaration of Human Rights (UDHR) 1948 57 International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR) 1966, Điều 17.1 58 Global Internet Liberty Campaign, “Privacy and human righgts An International Survey of Privacy Laws and Practice”, 2002 59 Ronald B Standler, “Privacy law in USA”, 1997 60 Swiss Federal Constitution, 1999 [10] D Website 61.https:///500-trieu-don-the-atm-cua-khach-hang-bi-bay-khoi-tai-khoan.html 62.https://baolaodong.vn/an-ninh-hinh-su/lien-tiep-cac-vu-mat-tien-trong-taikhoan-ngan- hang-1026713.ldo 109 ... 1.3 Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số Để hiểu pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ. .. tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân. .. việc bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số .26 1.3 Pháp luật bảo mật thông tin khách hàng dịch vụ ngân hàng số 28 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo mật thông tin khách hàng

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w