Bài phát biểu tham luận tại hội thảo ban dân vận (09 07)

6 1 0
Bài phát biểu tham luận tại hội thảo ban dân vận (09 07)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới là chủ chương lớn của Đảng, là cuộc cách mạng ở nông thôn nhằm thực hiện Nghị quyết TW 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Sau hơn 10 năm triển khai Chương trình, với sự nỗ lực, cố gắng của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, nhất là phát huy sự sáng tạo, nội lực của cộng đồng của nhân dân, nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã có những thay đổi, chuyển biến rõ rệt

UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tham luận “Vai trò, trách nhiệm quan nhà nước quyền cấp xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang” Kính thưa Kính thưa vị đại biểu, thưa tồn thể hội thảo! Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn chủ chương lớn Đảng, cách mạng nơng thơn nhằm thực Nghị TW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Sau 10 năm triển khai Chương trình, với nỗ lực, cố gắng cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phát huy sáng tạo, nội lực cộng đồng nhân dân, nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang có thay đổi, chuyển biến rõ rệt Kết quả thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới tính hết tháng 6/2022: Đến nay, tồn quốc có 5.760 xã/8.227 xã (70%) đạt chuẩn nơng thơn mới; có 700 xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao; bình qn nước đạt 17 tiêu chí/xã; có 234 đơn vị cấp huyện thuộc 55 tỉnh, thành phố hồn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nơng thơn mới; 16 tỉnh có 100% số xã đạt chuẩn nơng thơn Bắc Giang có 06 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; có 136/182 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 75%; 23 xã nông thôn mới nâng cao; 150 thôn nông thôn mới kiểu mẫu; bình quân tiêu chí/xã đạt 16,9 tiêu chí/xã Trong năm gần đây, Bắc Giang có bước phát triển nhanh, tồn diện đồng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Tăng trưởng kinh tế (GRDP) liên tục trì mức cao, thuộc tốp đầu nước; quy mô kinh tế ngày mở rộng; cấu kinh tế, lao động chuyển dịch tích cực; thu hút đầu tư, thu ngân sách nhà nước, kim ngạch xuất nhập liên tục tăng mạnh; lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến; kết cấu hạ tầng tập trung đầu tư ngày đồng bộ, đại; mặt thị, nơng thơn có nhiều đổi mới; máy quyền cấp xếp, củng cố, kiện toàn, hiệu lực, hiệu quả; quốc phòng - an ninh đảm bảo; đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện; hình ảnh, vị tỉnh ngày nâng lên Theo kế hoạch giai đoạn 2021-2025, tỉnh Bắc Giang phấn đấu có thêm huyện Lục Nam đạt chuẩn NTM; 02 huyện Lạng Giang, Tân Yên phấn đấu đạt chuẩn huyện NTM nâng cao; 160/182 xã đạt chuẩn NTM, (đạt 88% tổng số xã); 78 xã đạt chuẩn NTM nâng cao (đạt 42,4% tổng số xã), 15 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu (đạt 8,2% tổng số xã); 444 thôn NTM kiểu mẫu; khơng cịn xã đạt 15 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia NTM giai đoạn 2021-2025; chất lượng sống cư dân nông thôn nâng cao, thu nhập bình qn tăng 1,5 lần so với năm 2020 Kế hoạch năm 2022, dự kiến có thêm (145/182) xã đạt chuẩn nông thôn mới, 19 xã nông thôn mới nâng cao, 01 xã nông thôn mới kiểu mẫu có 239 thôn nông thôn mới kiểu mẫu; bình quân tiêu chí/xã đạt 17,1 tiêu chí/xã Nhìn chung, xuất phát điểm xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn địa bàn tỉnh khó khăn; tiêu chí chưa đạt, hầu hết địi hỏi nguồn lực đầu tư lớn đồng lòng người dân như: giao thông, trường học, trạm y tế, cơng trình nước sạch, thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo, mơi trường…Trong đó, sản xuất nơng nghiệp có quy mô nhỏ lẻ phân tán; thu nhập người dân cịn mức thấp, nguồn kinh phí hạn chế; việc huy động đóng góp hạn chế Trước khó khăn, thách thức đó, để phấn đấu hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề đòi hỏi quan nhà nước quyền địa phương phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm; liệt trình đạo triển khai, tổ chức thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Về vai trò quan nhà nước xây dựng nông thôn Trong năm qua, Sở ngành tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh Bắc Giang ban hành nhiều chế, sách có tác động lớn đến việc tổ chức triển khai thực hiệu Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, cụ thể như: Nghị số 07/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 quy định sách hỗ trợ cứng hóa đường trục thôn, đường liên thôn đường nội đồng gắn với giao thông liên thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2017– 2021; Nghị số 44/NQ-HĐND tỉnh ngày 09/12/2020 quy định Chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021-2025; Nghị số 06/NQ-HĐND tỉnh ngày 09/07/2020 quy định hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng lò đốt rác hoạt động xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2020- 2025; Quyết định số 975/QĐ-UBND, ngày 29/6/2018 UBND tỉnh Bắc giang Phê duyệt Chương trình xã sản phẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20182020, tầm nhìn đến năm 2030 Các sở ngành theo chức năng, nhiệm vụ hàng năm chủ động tham mưu cho BCĐ, UBND tỉnh ban hành trực tiếp ban hành văn triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổ chức kiểm tra thực tế đánh giá kết xây dựng nông thôn theo tiêu, tiêu chí thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; hàng năm tham mưu cho BCĐ, UBND tỉnh báo cáo kết xây dựng nông thôn mới, cụ thể: Sở Nông nghiệp PTNT, Văn phịng Điều phối nơng thơn tỉnh với vai trò nhiệm vụ quan chủ trì chủ động tham mưu giúp BCĐ, UBND tỉnh tổ chức thực Chương trình, như: Tham mưu UBND tỉnh giao tiêu kế hoạch cho địa phương xây dựng thôn nông thôn kiểu mẫu; xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu, huyện nông thôn hàng năm; xây dựng phương án phân bổ nguồn vốn trung ương, tỉnh hàng năm giai đoạn cho địa phương; ban hành văn chỉ đạo, đôn đốc tiến độ đánh giá kết thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh, kịp thời nắm bắt, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn sở; theo dõi, tổng hợp, báo cáo, giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình địa bàn tỉnh; tổ chức hội nghị tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ xây dựng nông thôn cho cán cấp sở; chủ trì, tổ chức thẩm định xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu trình Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định cơng nhận; phối hợp với UBND huyện, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh trình Ban đạo xây dựng nơng thôn Trung ương thẩm định, công nhận huyện đạt chuẩn nơng thơn mới, thành phố hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Hàng năm, Sở Nông nghiệp PTNT đạo quan chuyên môn thuộc sở xây dựng, tổ chức thực Chương trình, đề án trọng điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với đặc điểm, tiềm năng, mạnh địa phương; ưu tiên phát triển sản phẩm chủ lực sản phẩm đặc sản địa phương; sản xuất rau, thủy sản theo hướng VietGap; triển khai Chương trình xã sản phẩm, nước vệ sinh môi trường nông thôn Các Sở Xây dựng, Giao thông vận tải, Xây dựng, Công thương đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra địa phương triển khai nội dung quy hoạch, định hướng giúp xã lập đề án tổ chức thực xây dựng nông thôn đồng bộ, đảm bảo phát triển bền vững hạ tầng kinh tế - xã hội tạo thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất sinh hoạt người dân nông thôn; diện mạo nông thôn đổi mới, khang trang, sạch, đẹp; hạ tầng thương mại nông thôn, thông tin truyền thơng hồn thiện, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân nông thôn Các Sở Văn hóa, thể thao Du lịch, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Tài nguyên môi trường đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra địa phương triển khai nội dung đạo địa phương triển khai nội dung lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục vệ sinh, mơi trường Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Công an tỉnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, địa phương triển khai nội dung hệ thống trị xã hội, tiếp cận pháp luật; củng cố, an ninh, trật tự xã hội địa bàn Vai trò quyền địa phương cấp huyện, cấp xã xây dựng nơng thơn Bên cạnh chế sách tỉnh, huyện, thành phố tích cực triển khai chủ động ban hành chế sách phù hợp với địa phương để hỗ trợ xã như: Chính sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng; hỗ trợ xã xi măng, trích 100% phần vượt thu từ đấu giá đất cho xã đăng ký đạt chuẩn nơng thơn mới; bố trí ngân sách huyện với ngân sách tỉnh hỗ trợ đảm bảo xây dựng cơng trình 4 2.1 Vai trị quyền địa phương cấp huyện Chính quyền địa phương chủ động đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn, tổ chức  lại sản xuất; tập trung thực số nội dung cụ thể như: Tuyên truyền, vận động nhân dân, xây dựng phương án, định hướng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; phát triển chăn nuôi công nghiệp cao; hỗ trợ sản xuất gắn với phương châm địa phương sản phẩm theo chuỗi liên kết giá trị; tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng phát huy lợi tự  nhiên vùng, lợi kinh tế loại trồng, gia súc, tăng tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ; áp dựng khoa học công nghệ vào sản xuất;  khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã  đầu tư phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, chế biến nông lâm thủy  sản…   Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, có sách phù hợp thu hồi đất, đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn hỗ trợ cho xây dựng cơng trình hạ tầng Mở rộng hình thức nhà nước và  nhân dân làm nhà nước đầu tư, nhân dân đóng góp thêm vốn, nhân cơng Chỉ đạo, tổ chức quản lý vấn đề xã hội, an ninh trật tự khu vực nông thôn, phát triển giáo dục đào tạo; trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo vệ sinh môi trường; xây dựng nơng thơn ổn định trị, an toàn xã hội tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương; thực công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn xây dựng nông thôn mới, kịp thời bổ sung, điều chỉnh kế hoạch, mục tiêu, chương trình hành  động phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 2.2 Vai trị, trách nhiệm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã có vai trị, trách nhiệm việc tổ chức, triển khai xây dựng nông thôn thông qua bốn hoạt động bản: Cụ thể hóa kế hoạch, chương trình xây dựng nơng thơn cấp sở, tổ chức triển khai thực kế hoạch, chương trình xây dựng nơng thơn sở; xây dựng tổ chức máy đội ngũ công chức đảm bảo đạo, thực xây dựng nông thôn mới; vận động nhân dân sở sản xuất, kinh doanh đồng thuận tham gia xây dựng nơng thơn theo hệ thống tiêu chí; tổ chức quản lý, huy động quản lý nguồn lực xây dựng nông thôn tổ chức giám sát, kiểm tra, tổng kết việc thực kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội sở Có thể khẳng định, địa phương cấp ủy Đảng sở quan tâm sát đạo, hoạch định xác mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, huy động nguồn lực, triển khai thực hiện, có sở  tổng kết, đánh giá rút kinh nghiêm nơi xây dựng nông thôn đẩy nhanh và đạt hiệu Xây dựng nơng thơn Chương trình lớn, phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều sách hoạt động có tác động trực tiếp đến đời sống người dân khu vực nông thôn Việc triển khai xây dựng nông thôn trách  nhiệm hệ thống trị, vai trị lãnh đạo, tổ chức thực chính quyền địa phương đóng vai trị nịng cốt, có tính chất định Xây dựng nơng thơn theo phương châm phát huy vai trị chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, đặt sách, chế hỗ trợ hướng  dẫn Các hoạt động cụ thể cộng động người dân thơn bàn bạc định tổ chức thực hiện. Sự tham gia người dân, cộng đồng xây dựng nông thôn trong những yếu tố để nâng cao tính dân chủ nơng thơn, từ huy động động đồng tham gia tích cực vào q trình xây dựng nơng thơn mới.   Kính thưa đồng chí! Những kết thành cơng xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn vừa qua, rút số kinh nghiệm sau:   Một là, cần thực tốt cơng tác trị tư tưởng; tuyên truyền, vận  động nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân mục tiêu xây dựng nông thôn Thực tốt quan điểm Nhà nước và  nhân dân làm, vai trị Nhân dân có ý nghĩa định, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, có kinh phí hỗ trợ triển khai thực mà thiếu chủ động sáng tạo địa phương.  Hai là, Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị và nhân dân tham gia xây dựng nông thôn Bên cạnh hỗ trợ cấp trên, việc huy động đóng góp nhân  dân, cần tích cực huy động đóng góp em địa phương công tác nước nước ngồi, huy động  dóng góp cán bộ, công chức địa phương; thu hút đầu tư các doanh nghiệp, nhà hảo tâm Tuy nhiên cần xác định mức đóng góp của người dân phải phù hợp với điều kiện kinh tế, thực tiễn địa phương    Ba là, củng cố tổ chức máy, bồi dưỡng trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, cán công chức tron máy quyền cấp xã, để đáp ứng địi hỏi ngày cao q trình xây dựng nông thôn Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực điều hành, quản lý, tổ chức thực xây dựng nông thôn mới chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu Bốn là, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch xây dựng nơng thơn Chính quyền cấp xã phải thực dân chủ từ khâu triển khai chủ trương, nghị Đảng; nội dung triển khai thực sở Nhân dân phải được biết, bàn, làm, kiểm tra, thụ hưởng; bảo đảm dân chủ, công khai quy hoạch, thiết kế, dự tốn, khoản đóng góp đối ứng dân, để xây dựng cơng trình phạm vi thơn, làng, tổ dân cư quyết  tốn minh bạch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới, kịp thời phát thiếu sót khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa.  Kính thưa quý vị đại biểu, thưa toàn thể hội thảo! Xây dựng nông thôn nhiệm vụ thường xuyên, liên tục lâu dài; góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Ngày 16/6/2022, BCH TW ban hành Nghị số 19-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trong mục tiêu tổng quát đến năm 2030: “Nông dân cư dân nơng thơn có trình độ, đời sống vật chất tinh thần ngày cao, làm chủ trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia, quy mô sản xuất hàng hố nơng sản ngày lớn, bảo đảm mơi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu Nơng thơn phát triển tồn diện, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, mơi trường sống an tồn, lành mạnh, giàu sắc văn hố dân tộc; an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội giữ vững; tổ chức đảng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh” Với phương châm “Xây dựng nông thơn q trình liên tục, lâu dài, có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc” Để phấn đấu nông thôn tỉnh Bắc Giang trở thành “Làng quê đáng sống” cần vào hệ thống trị người dân, thực tốt phong trào thi đua “Bắc Giang chung sức xây dựng nơng thơn mới” Trước dừng lời, tơi xin kính chúc toàn thể các đồng chí và quý vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp./ Xin trân trọng cảm ơn! ... động người dân thôn bàn bạc định tổ chức thực hiện. Sự tham gia người dân, cộng đồng xây dựng nông thôn trong những yếu tố để nâng cao tính dân chủ nơng thơn, từ huy động động đồng tham gia tích... thời phát thiếu sót khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa.  Kính thưa quý vị đại biểu, thưa tồn thể hội thảo! Xây dựng nơng thôn nhiệm vụ thường xuyên, liên tục lâu dài; góp phần thực mục tiêu ? ?dân. .. trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo vệ sinh môi trường; xây dựng nông thôn ổn định trị, an tồn xã hội tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương; thực công tác kiểm

Ngày đăng: 24/03/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan