1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng liên kết kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp việt nam

28 949 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Thực trạng liên kết kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp việt nam

Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Chơng I Sự cần thiết phải liên kết ảnh hởng liên kết đến cạnh tranh I.Sự cần thiết phải liên kết kinh tế doanh nghiệp 1.1 Liên kết kinh tế : 1.1.1 Khái niệm: Liên kết kinh tế thiết lập mối quan hệ chủ thể sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động, đối tác cạnh tranh doanh nghiệp có hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh, tạo sức mạnh cạnh tranh , chia sẻ khả năng, mở thị trờng 1.1.2.Bản chất liên kết kinh tế: Thực chất hay chất liên kết kinh tế trình xà hội hoá phơng diện kinh tế sản xuất xà hội Sự phát triển liên kết kinh tế làm cho lực lợng sản xuất ngày phát triển, mức độ tập trung hoá ngày cao, làm cho khu vực kinh tế ngày xích lại gần , gắn bó, cố kết với Động mục đích chủ yếu liên kết kinh tế nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa ổn định, nhằm tăng cờng sức mạnh cạnh tranh thị trờng ngày mở rộng phạm vi 1.1.3.Loại hình liên kết kinh tế: Liên kết kinh tế bao gồm nhiều loại hình khác nh: ã Liên kết ngang (liên kết diễn doanh nghiệp hoạt động ngành) Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ã Liên kết dọc ( liên kết doanh nghiệp dây chuyền công nghệ sản xuất, mà doanh nghiệp đảm nhận phận số công đoạn ã Liên kết nghiêng ( liên kết doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, mà doanh nghiệp nằm dây chuyền công nghệ sản xuất, mà hợp tác với lĩnh vực nghiên cứu công nghệ ) ã Liên kết theo lÃnh thổ ( liên kết theo vùng địa lý ) ã Liên kết toàn cầu ã Liên kết hình ( liên kết mà trung tâm doanh nghiệp chủ đạo loạt doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh ) ã Doanh nghiệp liên doanh, tập đoàn kinh doanh ( tổ hợp doanh nghiệp hoạt động ngành, hay ngành khác phạm vi nớc hay nhiều nớc, có doanh nghiệp nắm quyền lÃnh đạo, chi phối hoạt động doanh nghiệp khác mặt tài chiến lợc phát triển ), ã Thầu phụ Mỗi loại hình liên kết có đặc điểm riêng nh u điểm riêng 1.2.Sự cần thiết phải liên kết kinh tế doanh nghiệp Việt Nam nay: Xuất phát từ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp liên kết với Mỗi doanh nghiƯp thêng s¶n xt – kinh doanh mét sè mặt hàng , đảm nhận số khâu trình tái sản xuất nh: sản xuất chi tiết, phận sản phẩm hoàn chỉnh (ví dụ khí) thực vài giai đoạn công nghệ (doanh nghiệp sản xuất sợi, vải ngµnh dƯt – may) hay lµ chØ tËp trung chÕ tạo sản phẩm doanh nghiệp khác cung cấp nguyên Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc liệu (doanh nghiệp đờng, doanh nghiệp giấy) Đi liền với tiến khoa họccông nghệ phát triển phân công lao động xà hội, với trình đa dạng hoá sản xuất, doanh nghiệp phát triển theo hớng chuyên môn hoá sản phẩm giai đoạn công nghệ Do để đảm bảo tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp phải liên kÕt kinh tÕ víi Quan hƯ liªn kÕt kinh tế trở nên cần thiết đợc mở rộng, phát triển mà: ã Các doanh nghiệp hoạt động chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh , nâng cao chất lợng, suất, hạ giá thành , đổi sản phẩm để chiến thắng cạnh tranh ã Số lợng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên đáng kể năm qua, đặc biệt sau năm thực Luật doanh nghiệp (2000-2003) Tính đến 9/2003 nớc có 72.601 doanh nghiệp đăng ký thành lập ( năm 1991-1999 có 45.000 doanh nghiệp ) đa tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập khu vực t nhân nớc lên tới 126.600 doanh nghiệp Ngoài nớc có 5531 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc đợc tổ chức lại 368 công ty cổ phần có vốn nhà nớc ( năm 2000 ) Vì vậy, liên kết kinh tế doanh nghiệp không cần thiết mà mang lại lợi ích to lớn cho Nhà nớc Lợi ích kinh tế liên kết kinh tế : 1.2.1.Đối với doanh nghiệp, liên kết kinh tế có lợi: ã Tạo điều kiện để tiết kiệm qui mô, chi phí ã Giúp doanh nghiệp làm chủ tốt tính phức tạp thị trờng điều kiện toàn cầu hoá thơng mại ã Giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh nhạy với thay đổi môi trờng kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ã Tạo điều kiện tăng khả linh hoạt doanh nghiệp doanh nghiệp giảm thiểu cấu theo cấp bậc nh vậy, dễ dàng việc thay đổi, tập trung cho lĩnh vực mạnh doanh nghiệp ã Giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng với công nghệ Các bên tham gia liên kết chuyển giao c«ng nghƯ cho nhau, víi thêi gian nhanh chãng , tin cậy lẫn ã Giúp giảm thiểu rủi ro Khi tham gia liên kết, rủi ro đợc phân bổ cho đối tác tham gia , tập trung vào chủ thể, khả vợt qua khó khăn cao ã Giúp doanh nghiệp dễ dàng chinh phục thị trờng khả tài chÝnh, tËn dơng lỵi thÕ chi phÝ thÊp ( hỵp đồng cung cấp sản phẩm,) ã Tạo điều kiện giảm nhẹ cấu bên doanh nghiệp, thông qua việc chuyên môn hóa công đoạn sản xuất, kinh doanh 1.2.2.Đối với nhà nớc xà hội liên kết kinh tế có u điểm: ã Khắc phục đợc tình trạng chồng chéo, trùng lặp lÃng phí đầu t ã Phát triển liên kết kinh tế góp phần thúc đẩy phân công lao động xà hội vùng, doanh nghiệp nớc quốc tế; thúc đẩy nhanh trình tích tụ, tập trung , xà hội hoá sản xuất công nghiệp; huy động có hiệu nguồn lực đất nớc vào phát triển kinh tế, thực thành công công công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc ã Thông qua liên kết kinh tế thực tốt kết hợp định hớng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Việt Nam phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa ã Liên kết kinh tế tạo tăng cờng sức mạnh, tăng khả doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nớc II ảnh hởng liên kết kinh tế đến cạnh tranh Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Kinh tế học định nghĩa cạnh tranh (competition) tranh giành thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nh vậy, đà kinh tế thị trờng đơng nhiên có cạnh tranh, cạnh tranh theo nghĩa tranh giành khách hàng ( thị phần ) có khuôn khổ kinh tế thị trờng Trớc đây, có xu hớng đồng cạnh tranh, thị trờng với CNTB, coi chúng nh phạm trù có tính chất xà hội đợc nhìn nhận khía cạnh tiêu cực Thế nên, kết luận mang tính lôgíc xây dựng kinh tế XHCN, xoá bỏ quan hệ kinh tế TBCN, đồng thời phải loại bỏ thị trờng nh cạnh tranh tồn cách tự nhiên kinh tế thị trờng Hiện nay, công đổi đất nớc kinh tế đợc khởi động với t tởng chung thừa nhận tính khách quan, tất yếu kinh tế thị trờng Tuy có điểm khác biệt vỊ tÝnh chÊt x· héi so víi c¸c nỊn kinh tế thị trờng truyền thống tồn, nhng đà kinh tế thị trờng yếu tố thị trờng phải trở thành sở chi phối kiểu vËn hµnh cđa nỊn kinh tÕ Thùc tiƠn cđa tiÕn trình đổi hội nhập kinh tế khu vực giới đà đặt kinh tế Việt Nam đối mặt trực tiếp với cạnh tranh quốc tế, nên không tạo môi trờng kinh tế cạnh tranh nớc phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nh lực quản lý kinh tế thị trờng có tính cạnh tranh cao Trong năm gần đây, sách báo kinh tế đà nói nhiều đến vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh giá cả, chất lợng, mức độ đa dạng, kiểu dáng công nghiệpcủa hầu hết loại hàng hoá dịch vụ Việt Nam thị trờng nhiều hạn chế Vì thế, cần phải có biện pháp khả thi để nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá nớc Liên kết kinh tế hình thức giúp cạnh tranh có hiệu với chi phí thấp Cạnh tranh để giành u sản xuất tiêu thụ sản phẩm quy luật vốn có doanh nghiệp kinh tế phát triển theo chế thị trSinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ờng Liên kết kinh tế hoạt động có quan hệ gắn bó, mật thiết với cạnh tranh Các doanh nghiệp phát triển quan hệ liên kết kinh tế để tăng sức mạnh thực cạnh tranh thắng lợi với đối thủ khác nớc Đặc biệt doanh nghiƯp níc liªn kÕt kinh tÕ víi để tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp nớc Cạnh tranh thúc đẩy liên kết kinh tế Liên kết kinh tế lại dẫn đến làm tăng khả cạnh tranh chủ thể Từ đó, liên kết kinh tế thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển theo hớng mở cửa, hợp tác hội nhập víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, gãp phần khắc phục nguy tụt hậu, khai thác lợi đất nớc Chơng II Thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam I.Quá trình phát triển quan hệ liên kết kinh tế nớc ta I.1 Giai đoạn trớc năm 1980: Mặc dầu kinh tế hàng hoá nớc ta phát triển, song sau tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, tiếp thu quan điểm Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc kinh tế trị nớc Xà hội chủ nghĩa, mà chủ yếu từ Liên Xô trớc đây, đà tiến hành loạt biện pháp nhằm liên kết doanh nghiệp với mong muốn làm biến đổi nhanh chóng kinh tế quốc dân : Tiến hành cải cách ruộng đất, hợp tác hoá nông nghiệp, cải tạo công thơng nghiệp, xây dựng phát triển mạnh xí nghiệp công, thơng nghiệp, nông trờng , lâm trờng quốc doanh, tiến hành quản lý kinh tế quốc dân theo chế kế hoạch hoá tập trung T tởng phân công, hiệp tác khu vực sản xuất sở tảng quan hệ liên kết kinh tế - đà đợc đặt nghị 21 NQ/TW ngày tháng năm 1961 Ban bí th TW Đảng CSVN khoá III, ghi rõ yêu cầu phân công hiệp tác khu vực thủ công nghiệp với công nghiệp quốc doanh Nghị số 143-CP ngày tháng năm 1970 hội đồng phủ, qui định nguyên tắc phân công, hiệp tác công nghiệp quốc doanh tiểu công nghiệp thủ công nghiệp Tuy nhiên, xuất phát từ việc tiếp thu cách máy móc mô hình liên hợp hoá nớc xà hội chủ nghĩa, với choáng ngợp thành tựu chiến tranh giải phóng dân tộc đóng góp phần phong trào cải tạo công thơng nghiệp nói mà nớc ta đà áp dụng cách tràn lan Hình thức liên hiệp xí nghiệp nớc ta bắt đầu xuất vào cuối năm 1974 ( thành lập liên hiệp xí nghiệp chè ) cuối năm 1975 thành lập liên hiệp xí nghiệp dệt Từ chủ trơng đẩy mạnh chuyên môn hoá, tổ chức tốt việc hợp tác hoá liên hợp hoá sản xuất, tạo điều kiện tổ chức nhóm sản phẩm, công ty, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp xí nghiệp đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV, sau thị số 548 TTg ngày 1-12-1978 cđa Thđ tíng chÝnh phđ vỊ “Tỉ chøc c¸c Liên hiệp sản xuất Nghị định số 302-CP ban hành điều lệ Tổ chức hoạt động Liên hiệp xí nghiệp, biện pháp tổ chức hành đà tiến hành sát nhập nhiều Xí nghiệp, công ty, cửa hàng, nông trờng, trạm trại thành Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Liên hiệp xí nghiệp, Xí nghiệp liên hợp, Nhóm sản phẩm, Tổng công ty cách ạt, máy móc mà không tính đến tất yếu kinh tế kỹ thuật, không tuân theo nguyên tắc tự nguyện Theo thống kê ch a đầy đủ Viện quản lý kinh tế trung ơng đến năm 1995 nớc đà có 200 Liên hiệp ( Tổng công ty ) xí nghiệp theo ngành vùng ( địa phơng ) Trong thời quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung, số Liên hiệp Tổng công ty bớc đầu đà có tác dụng đáng kể việc quản lý theo ngành Nhng phần đông cha cã t¸c dơng thùc sù, bëi cã sù chång chÐo mặt chức quan quản lý Nhà nớc cấp Bộ Mặt khác , xét phơng diện hiệu sản xuất- kinh doanh, thực tế, đại phận hiệu Hơn nữa, cản trở tính độc lập, tự chủ, sáng tạo doanh nghiệp sở Có thể nói, với việc tiếp thu áp dụng cách máy móc, ý chí quan niệm xây dựng nhanh CNXH kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trình liên kết kinh tế nớc ta trớc năm 1980 không đợc tiến hành cách tự nguyện từ thấp lên cao, thông qua tất yếu kinh tế, xuất phát từ trình độ phát triển lực lợng sản xuất quan hệ kinh tế, với đáp ứng trình độ lực đội ngũ cán quản lý Nó diễn cách tràn lan, ạt, bất chấp qui luật, biện pháp hành tổ chức dội từ xuống, chủ yếu thông qua mối quan hệ liên kết dọc, chí vào trình liên kết giai đoạn cao dẫn ®Õn cã nhiỊu u kÐm qu¶n lý kinh tÕ, hiệu kinh tế vô thấp I.2 Giai đoạn nửa đầu năm 80: Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Nghị Hội nghị trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khoá VI ) cuối năm 1979 đề chủ trơng đẩy mạnh phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp địa phơng, tăng cờng phát huy quyền tự chủ địa phơng sở đà tạo điều kiện cho việc tìm tòi phát nhiều hình thức kinh tế động, thích hợp, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đơn vị kinh tế sở Mặt khác, đầu năm 80 (1981) trờng quốc tế, bắt đầu tham gia vào trình liên kết kinh tế quốc tế XHCN (sau đà trở thành thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV)), nhân tố thúc đẩy trình liên kết kinh tế doanh nghiệp nớc đời phát triển với nhiều hình thức phong phú đa dạng Cũng vào cuối năm 70, đầu năm 80 này, kinh tế nớc ta gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Hầu hết xí nghiệp thiếu vật t nguyên liệu cho sản xuất, phụ tùng thiết bị thay thế, mức huy động công suất máy móc thiết bị vào sản xuất khoảng 25 30% công suất thiết kế Để triển khai thực nghị trung ơng khoá IV, tức chủ trơng bung sản xuất kinh doanh, phát triển mạnh kinh tế gia đình, Nghị 25+26/CP đà đa chủ trơng kế hoạch ba phần nguồn khả tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế đơn vị sôi động hẳn lên Các đơn vị đợc quyền tìm kiếm bạn hàng, trao đổi vật t d thừa, ứ đọng, sản phẩm kế hoạch phụ, phần vợt kế hoạch, doanh nghiệp đợc quyền trao đổi , buôn bán công khai, tự nguyện quan hệ mua bán với ngày phổ biến Từ chỗ lúc đầu quan hệ mua bán với đợt số lợng ỏi, đơn vị tiến lên quan hệ mua bán trao đổi vật t sản phẩm với thờng xuyên hơn, khăng khít đến ký kết hợp đồng sản xuất vật t cho cách ổn định, thờng xuyên ( tất nhiên nằm khuôn khổ kế hoạch phụ ) Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Tóm lại đơn vị đà mở rộng phát triển quan hệ liên kết kinh tế nhằm mục tiêu đảm bảo nguồn nguyên vật liệu, phụ tùng thay cho sản xuất kinh doanh xí nghiệp Chính đà thực tháo gỡ khó khăn cho xí nghiệp giai đoạn Các văn pháp quy Nhà nớc đà thức thừa nhận nguồn hàng liên kết kinh tế tạo nguồn khả để thực kế hoạch sản xuất- kinh doanh đơn vị sở Tuy vậy, phần cha định rõ liên kết kinh tế, phần cha có luật, văn pháp qui ban hành để quy định phạm vi cho phép bung hoạt động kinh tế nói chung, qui định tính chất, nội dung liên kết kinh tế nói riêng, mà hầu nh tất hoạt động kinh tế, quan hệ kinh tế đơn vị diễn phạm vi khuôn khổ kế hoạch pháp lệnh Nhà nớc đợc coi liên kết kinh tế Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đà lợi dụng danh nghĩa liên kết kinh tế để hoạt động phi pháp, biến vật t quý đợc phân bổ theo tiêu kế hoạch nhà nớc thành vật t d thừa sản phẩm phụ để liên kết thu lÃi lớnThực chất đà gây khó khăn thêm cho việc thực kế hoạch nhà nớc nói chung Vì vậy, để chấn chỉnh bớc hoạt động kinh tế doanh nghiệp quốc doanh, nhằm thực chủ trơng bung hớng, nh qui định hớng dẫn nội dung tính chất phạm vi hoạt động liên kết kinh tế doanh nghiệp, Hội đồng trởng đà ban hành Nghị số 56/HDDBT cải tiến quản lý kinh tế nhằm sửa đổi Nghị số 25,26/CP Quyết định số 126/HĐBT qui định hoạt động liên kết kinh tế, vào tháng 11 năm 1984 Với định này, phạm vi liên kết kinh tế đà bị thu hẹp hơn, làm lành mạnh hoạt động kinh tế, quan hệ kinh tế doanh nghiệp, dù kế hoạch hai phần kế hoạch ba phần Do vậy, quan hệ kinh tế doanh nghiệp từ có hai dạng khác nhau: dạng quan hệ thứ thực theo ý đồ Nhà nớc, quan quản lý cấp trên, tức theo địa chỉ định kế hoạch Nhà nớc, dạng quan hệ Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ã Hình thức liên kết chủ thể kinh tế nhà nớc thể chủ yếu dới dạng tổng công ty Tuy nhiên, liên kết tổng công ty , nhìn chung, cha hoàn toàn dựa nguyên tắc tự nguyện mối quan hệ lợi ích hiệu kinh tế Một số đơn vị tham gia vào tổng công ty định hành chính, u đÃi mà tham gia tổng công ty đợc hởng ã Hình thức liên kết chủ thể kinh tế tập thể chủ yếu dới dạng liên hiệp hợp tác xÃ, thành viên thờng hợp tác xÃ, thông qua hợp đồng kinh tế, đà phát huy đợc lợi ích liên kết Do kinh tế xuất nhiều thành phần kinh tế, nên số năm gần đây, việc liên kết, hợp tác diễn đa dạng, hợp tác xà không liên kết với với doanh nghiệp nhà nớc nh trớc đây, mà họ đà có nhiều lựa chọn đối tác tham gia liên kết, đặc biệt liên kết hợp tác xà với doanh nghiệp quốc doanh ã Hợp đồng gia công hình thức liên kết hai đối tác, bên gia công đảm nhận công đoạn sản xuất toàn trình sản xuất Hình thức gia công phổ biến ngành không đòi hỏi tính phức tạp cao quan hệ liên kết nh công nghiệp nhẹ ( dệt may, giày dép, khí) ngành mà sản phẩm có nhiều chi tiết, bé phËn vµ mét sè chi tiÕt, bé phËn nµy có độ phức tạp không cao, không đòi hỏi khả công nghệ đại Hiện nay, hình thức nµy rÊt phỉ biÕn vµ thĨ hiƯn lµ mét hình thức liên kết có hiệu Hợp đồng gia công đa dạng, dới nhiều hình thức, doanh nghiệp nhà nớc với nhau, doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp với hộ gia đình, hợp tác xÃ, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc với doanh nghiệp nớc Các hợp đồng gia công đợc thực theo nguyên tắc tự nguyện, hai bên có lợi Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ã Liên doanh doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hình thức liên kÕt kinh tÕ xt hiƯn ë níc ta tõ ci năm 80, đầu năm 90 kỷ XX ViƯt Nam më cưa nỊn kinh tÕ víi khu vùc vµ thÕ giíi ViƯc më cưa nỊn kinh tế đà tạo điều kiện thu hút nhà đầu t, doanh nghiệp nớc vào Việt Nam với tốc độ nhanh nửa đầu thập kû 90 thÕ kû XX ViƯc liªn doanh thêng xt phát từ nguyên nhânJ nhà đầu t nớc cha nắm bắt đợc đầy đủ thông tin thị trờng đầu vào, đầu Việt Nam; cha thông thạo quy định pháp lý Việt Nam; để giảm bớt chi phí thuê ®Êt, vỊ xin giÊy phÐp kinh doanh… HiƯn nay, mèi liên kết doanh nghiệp có vốn đầu t nớc với doanh nghiệp nớc, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam hạn chế Mặc dù doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hoạt động lÃnh thổ Việt Nam, nhng giao dịch lại chủ yếu diễn với đối tác nớc Họ mua nguyên liệu đầu vào từ nớc qua việc nhập bán sản phẩm chủ yếu thị trờng nớc bán Việt Nam lại qua đại lý độc quyền mà họ lập nên ã Trong năm gần đây; hình thức hiệp hội phát triển Việt Nam Đây hình thức liên kết đa dạng doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nhìn chung hình thức liên kết tự nguyện; sở lợi ích toàn cộng đồng doanh nghiệp tham gia Có thể chia thành mét sè d¹ng hiƯp héi nh : + HiƯp héi ngành nghề, đợc hình thành từ doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề định ; + Hiệp hội doanh nghiệp nhiều ngành nghề khác Hình thức hình thành chủ yếu sở vùng địa lý Nông trờng Sông Hậu Hiệp hội mía đờng coi thành công hình thức liên kết Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ã Thầu phụ hình thức liên kết phổ biến có hiệu diễn chủ yếu doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ.ở Việt Nam, hình thức liên kết tổng công ty với doanh nghiệp thành viên, với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác ; liên kết doanh nghiệp có vốn đầu t nớc với doanh nghiệp nớc Hiện nay, hình thức phổ biến ngành xây lắp Tuy nhiên, ngành khác, ví dụ, ngành công nghiệp, thầu phụ đợc áp dụng phạm vi hẹp, tỷ lệ cao thuộc ngành sản xuất xe đạp, ngành mà đặc điểm kỹ thuật đặt yêu cầu thầu phụ cao 19%; lĩnh vực chế biến gạo 18%; ngành điện tử 15%; ngành máy nông nghiệp 11%; ngành dệt 9%; ngành chế biến rau phụ tùng ô tô 5% Nhìn chung, tốc độ phát triển thầu phụ chậm so với khả yêu cầu phát triển Việt Nam Các nhà thầu phụ chủ yếu doanh nghiệp nớc, nhà thầu thờng công ty nớc ngoài, liên doanh số tổng công ty lớn Nhà nớc ngành khí, xây dựng, may mặc, Số lợng thầu phụ thầu hạn chế, ví dụ công ty nhiều thầu phụ nhất, Level Việt Nam có khoảng 60 nhà thầu phụ Đa số nhà thầu phụ thờng làm công việc yêu cầu trình độ kỹ thuật đơn giản nh san lấp, khai thác đá ( xây dựng ), sản xuất phụ tùng đơn giản ( xe đạp ), bao bì,Chỉ có nhà thầu phụ sản xuất sản phẩm công nghiệp có trình độ kỹ thuật cao: phụ tùng xe máy, khuôn đúc khí, giày dép xuất khẩu,do lực nhà thầu phụ thấp, việc hỗ trợ kỹ thuật từ nhà thầu hạn chế II Đánh giá chung liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 2.1.Thành công đạt đợc trình liên kết kinh tế : Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Hình thức liên kết kinh tế doanh nghiệp với có kết vô quan trọng, có tác dụng thiết thực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ổn định phát triển kinh tế ngành, lĩnh vực, kinh tế quốc dân trình chuyển sang kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc Những kết : Một là, gắn bó sản xuất lu thông ngày chặt chẽ Liên kết doanh nghiệp đà xoá tợng tranh mua, tranh bán làm đội giá lên không đáng có thị trờng nớc làm dìm giá bán thị trờng nớc Sản xuất ngày đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng nớc Hai là, tất doanh nghiệp có tiến hành liên kết kinh tế với dù dới hình thức có chung kết có ổn định đầu vào khai thông đợc đầu cách nhanh chóng Từ đà góp phần làm cho sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp đợc ổn định, phát triển hiệu ngày tăng Ba là, liên kết doanh nghiệp hoàn toàn độc lập với có u đảm bảo tính linh hoạt, động, phong phú đa dạng hình thức nh chủ thể mối quan hệ liên kết kinh tế Bốn là, liên kết c¸c doanh nghiƯp lín víi c¸c doanh nghiƯp nhá kh¸c ngành khác ngành đảm bảo liên kết chặt chẽ thành phần kinh tế, giữ vững đợc vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh Năm là, liên kết doanh nghiệp nằm tổ chức hình thức đảm bảo giải thoả đáng, mâu thuẫn lợi ích kinh tế thành viên 2.2.Nguyên nhân yếu : Mặc dù hình thức liên kết kinh tế đà có bớc phát triển đáng kể, theo hớng tự nguyện, dựa sở vốn, công nghệ, thị trờng,nhng liên kết Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc kinh tế c¸c chđ thĨ kinh tÕ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam với quy mô nhỏ, cha đáp ứng đợc với yêu cầu phát triển Điều số nguyên nhân sau : ã Nền kinh tế nớc ta giai đoạn chuyển đổi, quy định pháp lý liên quan đến vấn đề liên kết thiếu, cha đồng hoàn chỉnh Nhiều văn không phù hợp với cần phải sửa đổi, bổ sung ã Thị trờng chứng khoán Việt Nam vừa đợc hình thành cha phát triển, làm cho khả đầu t hỗ trợ doanh nghiệp, nh vấn đề góp vốn hạn chế, nhiều thời gian ã Hệ thống ngân hàng Việt Nam cha phát triển, giao dịch thị trờng chủ yếu thông qua tiền mặt ( 50% ) đà làm cho việc kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khó khăn, khả thực doanh nghiệp ã Sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc hạn chế, đặc biệt việc tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp, tổ chức hội chợ, triển lÃm, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội thảo quốc tế ã Thiếu thông tin sở liệu doanh nghiệp vấn đề hạn chế liên kết đối tác, kinh doanh Không có thông tin xác đầy đủ đối tác, khó khăn cho việc hợp tác kinh doanh, nh độ rủi ro cao ã Năng lực vốn, công nghệ, trình độ lao động doanh nghiệp Việt Nam yếu, nên đà hạn chế khả tham gia liên kết kinh tế đối tác Việt Nam, điều ảnh hởng đến chất lợng giá thành sản phẩm dịch vụ đợc cung cấp ã Tinh thần hợp tác kinh doanh không doanh nghiệp Việt Nam thấp, nên cha tạo đợc lòng tin với đối tác nớc Không Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc doanh nghiệp thực kinh doanh theo hình thức đánh quả, chụp giật mà cha có chiến lợc kinh doanh dài hạn ã Có doanh nghiệp tạo lập đợc cho thơng hiệu riêng, để từ khẳng định đợc vị trí sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thị trờng Nhiều trờng hợp bị làm nhái, làm giả nhng không đăng ký mẫu mà sản phẩm, nên bị thơng hiệu Điều không thu hút đợc doanh nghiệp tham gia làm đại lý đại lý độc quyền Để khắc phục tồn cần phát triển quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi, tôn trọng lẫn phấn đấu để xây dựng quan hệ liên kết kinh tế ổn định, bền vững Công ty Hệ thống Sơ đồ hệ liên kết đại lý công ty địa chế phương Đơn vị Đầu vào quan Đầu Các giải đơn vị đầu vào sản xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Cửa hàng giới thiệu tiêu thụ Đầu Lớp : QTKD sản phẩm Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Chơng III: Những giải pháp kiến nghị để phát triển liên kết kinh tế nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp I.Các yêu cầu đặt liên kết kinh tế Một là, doanh nghiệp tham gia liên kết kinh tế xuất phát từ mục tiêu trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, sở doanh nghiệp tự nguyện thoả thuận cách hoạt động phối hợp Doanh nghiệp có tham gia không tham gia vào liên kết kinh tế tuỳ thuộc vào hiệu hoạt động liên kÕt kinh tÕ Tham gia liªn kÕt kinh tÕ chØ số nhiều giải pháp để thực mục tiêu tổng quát doanh nghiệp Đó tồn tại, phát triển tái sản xuất với tốc độ nhanh đạt hiệu kinh tế cao chế thị trờng có quản lý Nhà nớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa Hai là, phát triển hoạt động liên kết kinh tế, doanh nghiệp phải lấy mục tiêu hiệu kinh tế xà hội làm tiêu chuẩn để phấn đấu Đó thúc đẩy công nghiệp Việt Nam phát triển nhanh chóng, góp phần thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế nớc ta Kết hợp phát triển liên kết kinh tế nớc với liên kết, liên doanh với nớc nhiều hình thức thích hợp để phát huy có hiệu nguồn lực đất nớc cho phát triển công nghiệp Tăng cờng khả cạnh tranh nhanh chóng hoà nhập doanh nghiệp nớc vào đời sống kinh tÕ cđa khu vùc vµ qc tÕ Chèng khuynh híng không lành mạnh, nhấn mạnh liên kết kinh tế với nớc Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ngoài, không ý thích đáng đến phát triển liên kết kinh tế nớc ngợc lại Ba là, phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp phải nhằm tăng cờng sức mạnh, phát huy vai trß cđa kinh tÕ qc doanh thu hót, tận dụng đợc yếu tố tích cực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Hớng phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Bốn là, nâng cao tinh thần trách nhiệm chủ thể tham gia liên kết kinh tế Bằng chế ràng buộc vật chất, tài chính, luật pháp để bảo đảm cho bên tham gia có trách nhiệm cao quan hệ thoả thuận phối hợp thực Năm là, giải mối quan hệ tranh chấp phát sinh hoạt động liên kết kinh tế theo phơng châm có lý, có tình, hiểu biết hỗ trợ lẫn quan hệ có lợi chịu rủi ro bên tham gia Điều chỉnh, giải vấn đề phát sinh theo hớng bảo đảm lợi ích đáng bên tiếp tục trì, phát triển quan hệ liên kết kinh tế II.Các giải pháp kiến nghị nhằm phát triển LKKT nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp 2.1.Phát triển đa dạng hình thức LKKT doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp phát triển LKKT lĩnh vực sản xt lµ chđ u nh: doanh nghiƯp lín, doanh nghiƯp xuất nhập gia công đặt hàng cho doanh nghiƯp võa vµ nhá ( ngµnh dƯt – may , ngành khí, ngành chế biến nông sản, thuỷ sản); doanh nghiệp tổng công ty: phân công sản xuất , hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Còn hình thức LKKT khác cha phát triển mạnh Trong chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, việc phát triển hình thức LKKT cần đặc biệt phát triển hình thức LKKT có trình độ cao hơn, sâu hơn, là: Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc ã Phát triển LKKT doanh nghiệp thuộc lĩnh vực : sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiƯp víi c¸c doanh nghiƯp thc tỉ chøc khoa häc công nghệ, t vấn, dịch vụ, ngân hàng, tài chính, thơng mại để thống mục tiêu hành động phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực góp cổ phần ã Các doanh nghiệp góp vốn để kinh doanh làm hình thành pháp nhân kinh tế nh: công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh ( doanh nghiệp nớc với nhau, doanh nghiệp nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), công ty mẹ-công ty 2.2.Xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành , vùng, địa phơng doanh nghiệp tạo điều kiện để phát triển ổn định quan hệ LKKT doanh nghiệp Một nguyên nhân làm hạn chế việc phát triển LKKT doanh nghiệp doanh nghiệp đầy đủ thông tin doanh nghiệp bạn tình hình sản xuất- kinh doanh tơng lai, đợc quy hoạch ngành, vùng Lý chủ yếu cha có đầy đủ quy hoạch cha công bố quy hoạch phát triển ngành, vùng, địa phơng, doanh nghiệp Vì vậy, để có đầy đủ thông tin giúp doanh nghiệp chủ động thiết lập quan hệ LKKT cần xây dựng, công bố thực quy hoạch: ngành, vùng , địa phơng, doanh nghiệp Trên sở doanh nghiệp míi biÕt râ nhiƯm vơ cđa doanh nghiƯp cã liªn quan doanh nghiệp mình, từ xác định đợc lĩnh vực liên kết? Khâu nào? Sản phẩm nào? giai đoạn công nghệ cần liên kết? Liên kết với ? hình thức, thời gian LKKT? 2.3.Phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế sở tổng công ty nhà nớc nhằm phát triển LKKT doanh nghiệp Sau 15 năm thực đờng lối đổi Đảng, Việt Nam hiƯn cã 70 hiƯp héi doanh nghiƯp tỉ chøc theo ngành hàng hoạt động Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc có 17 Tổng công ty 91, gần 70 Tổng công ty 90 Một lý để thành lập hiệp hội doanh nghiệp Tổng công ty để tăng cờng mối LKKT doanh nghiệp Nhng thực tế vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Tổng công ty việc thúc đẩy LKKT doanh nghiệp cha nhiều Các doanh nghiệp đà bớc đầu tập hợp doanh nghiệp ngành nghề lĩnh vực, số hiệp hội doanh nghiệp đà tiến hành tốt hoạt động t vấn, phản biện, giám định hoàn thành nhiệm vụ cầu nối doanh nghiệp với Nhà nớc Các hiệp hội doanh nghiệp cần làm tốt hoạt động LKKT nh: phân công sản xuất, hiệp tác sản xuất, hỗ trợ giúp đỡ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, xúc tiến thơng mại, tiêu thụ sản phẩm tiến hành hoạt động chung khác Việc thành lập tổng công ty 91 90 đà thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất khắc phục tình trạng phân tán, manh mún sản xuất kinh doanh, tạo đợc doanh nghiệp có quy mô vốn tài sản lớn nhà nớc, có vai trò định định hớng kinh tế, bảo đảm ổn định giá thị trờng Tuy nhiên, việc thành lập tổng công ty vừa qua chủ yếu biện pháp tổ chức, hành chính; tổng công ty mang tính chất cấp quản lý trung gian, quan hệ tổng công ty doang nghiệp quan hệ trên-dới, quan hệ vốn chủ yếu quan hệ giao nhận Do đó, tác dụng tổng công ty với thúc đẩy liên kết kinh tế doanh nghiệp cha đợc phát huy Vì nên tiến hành thí điểm chuyển tổng công ty nhà nớc thành tập đoàn kinh tế Trên khía cạnh LKKT hiểu tập đoàn kinh tế tổ hợp lớn doanh nghiệp có t cách pháp nhân hoạt động ngành hay ngành khác nhau, có quan hệ với vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp tham gia liên kết, thờng có công ty mẹ nắm quyền lÃnh đạo, chi phí hoạt động công ty tài chiến lợc Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc phát triển (Báo cáo tóm tắt viện nghiên cứu kinh tế trung ơng dự thảo đề án hình thành phát triển tập đoàn kinh tế) Nh vậy, tập đoàn kinh tÕ sÏ bao gåm c¸c doanh nghiƯp thc c¸c thành phần kinh tế khác doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, chi phối Các công ty tập đoàn kinh tế thờng đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn, tăng lực cạnh tranh phân tán rủi ro Tổ chức LKKT hầu hết tập đoàn kinh tế thông qua mối LKKT chủ yếu liên kết công ty mẹ- công ty Công ty mẹ đầu t toàn có cổ phần chi phối vào công ty chi phối công ty qua mức độ đầu t Ngoài LKKT vốn theo hình thức công ty mẹ- con, phát triển hình thức liên kết khác doanh nghiệp tập đoàn nh: gia công, cung cấp bán thành phẩm, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao công nghệ, mang thơng hiệu tập đoàn 2.4.Nâng cao khả liên kết cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp tuân thủ nguyên tắc tự nguyện việc tham gia mối liên kết chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho liên kết dựa lợi ích kinh tế bên tham gia Nâng cao lực liên kết chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp quy mô nhỏ hộ gia đình, cá thể kinh doanh, thông qua việc đổi công nghệ, nâng cao trình độ quản lý kỹ ngời lao động, từ nâng cao chất lợng, đồng thời giảm giá thành sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Tạo hình ảnh tốt đối tác nớc Nâng cao ý thức liên kết, đặc biệt thiện chí sẵn sàng hợp tác chủ doanh nghiệp ngời quản lý doanh nghiệp Khuyến khích việc phát triển thơng hiệu doanh nghiệp có biện pháp hữu hiệu, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển khuếch trơng thơng hiệu thị trờng nớc Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc 2.5.Những kiến nghị vai trò quản lý Nhà nớc Liên kết kinh tế doanh nghiệp quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ đối tác doanh nghiệp Do doanh nghiệp có toàn quyền định chịu trách nhiệm vấn đề thực LKKT Tuy nhiên nhà nớc có vai trò quan trọng việc tạo môi trờng pháp lý, hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển LKKT Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến liên kết kinh tế nh vấn đề công ty mẹ con, tập đoàn kinh tế, sửa đổi Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, xây dựng sách , biện pháp chống độc quyền tác động tổ chức liên kết kinh tế phát triển Việc hình thành tổ chức kinh tế dạng tập đoàn, tổng công ty kinh doanh theo ngành hàng, sản phẩm dẫn đến tợng độc quyền làm tổn hại lợi ích ngời tiêu dùng, không tạo thuận lợi cho doanh nghiệp không tham gia tổ chức liên kết Để hạn chế mặt trái phát triển tổ chức liên kết dạng tập đoàn, tổng công ty Chính phủ cần có sách, biện pháp thích hợp : thành lập nhiều tập đoàn, tổng công ty kinh doanh ngành hàng sản phẩm; kiểm soát chặt chẽ hoạt động tổ chức tập đoàn, tổng công ty lớn Thông qua sách xuất nhập khẩu, trợ giá, khống chế mức giá mua nguyên liệu, bán sản phẩm đầu tập đoàn, tổng công ty để giữ ổn định quan hệ cung cầu; bảo vệ lợi ích đáng cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ không tham gia vào tổ chức kinh doanh tập đoàn, tổng công ty Thiết lập trung tâm thông tin doanh nghiệp, cung cấp xác đầy đủ thông tin doanh nghiệp phạm vi toàn quốc, để đối tác muốn tham gia liên kết có điều kiện tìm hiểu nắm bắt đợc thông tin cần thiết, qua tạo lòng tin cho doanh nghiệp muốn tham gia liên kết kinh tế Hỗ trợ khuyến khích việc liên doanh, liên kết doanh nghiệp, đối tác kinh doanh, thông qua u đÃi thuế, đất đai, cung cấp thông tin, tổ Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc chức hội chợ triển lÃm, trng bày giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ doanh nhân Tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện cho việc đầu t hỗ trợ công ty để hình thành mối liên kết kinh tế chặt chẽ có hiệu Tăng cờng việc toán qua hệ thống ngân hàng, thông qua tài khoản đối tác kinh doanh Việc toán qua hệ thống ngân hàng giúp cho quan chức có thông tin xác tình hình hoạt động khả tài doanh nghiệp, tạo lòng tin đối tác tham gia liên kết Tổ chức phổ biến thông tin pháp luật sách Nhà nớc khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên doanh, liên kết Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức hợp tác kinh tế, có tham gia chuyên gia ngời đà trực tiếp thực hợp đồng kinh tế Nâng cao vai trò trọng tài kinh tế thực việc giám sát thực thi Pháp lệnh Trọng tài thơng mại đà đợc ban hành năm 2003, nhằm đảm bảo việc giải tranh chấp thơng mại nhanh chóng, đỡ tốn phù hợp với lợi ích bên Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Kết luận Liên kết kinh tế điều kiện tất yếu doanh nghiệp chủ thể sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trờng, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa Muốn tồn phát triển , doanh nghiệp cần phải liên kết với để tận dụng lợi Nhận thức vai trò quan trọng liên kết kinh tế tạo điều kiện cho việc phát triển hình thức liên kết kinh tế, nhằm nâng cao hiệu đơn vị kinh tế nói riêng toàn bé nỊn kinh tÕ nãi chung Doanh nghiƯp ViƯt Nam đứng trớc hội thách thức lớn, lµ sau chóng ta gia nhËp tỉ chøc WTO, vậy, doanh nghiệp cần phải chủ động linh hoạt liên kết với , nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nớc, nh đẩy mạnh kinh tế nớc ta lên tầm cao mới, hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại hoá Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Mai Xuân Đợc thầy cô giáo khác khoa đà giúp em hoàn thành đề án Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD Công nghiệp 43B Đề án chuyên ngành GVHD: TH.S Mai Xuân Đợc Mục lục Mở đầu Chơng I: Sự cần thiết phải liên kết ảnh hởng liên kết đến c¹nh tranh I.Sù cÇn thiết phải liên kết kinh tế doanh nghiệp 1.1.Liªn kÕt kinh tÕ 1.2.Sự cần thiết phải LKKT c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn II.ảnh hởng liên kết kinh tế đến cạnh tranh Ch¬ng II: Thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp c«ng nghiƯp ViƯt Nam I.Qu¸ trình phát triển quan hệ liên kết kinh tế nớc ta 1.1.Giai đoạn trớc năm1980 1.2.Giai đoạn nửa đầu năm 80 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hơng Lớp : QTKD C«ng nghiƯp 43B ... vào phát triển kinh tế, thực thành công công công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc ã Thông qua liên kết kinh tế thực tốt kết hợp định hớng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Việt Nam phát triển... kiến nghị để phát triển liên kết kinh tế nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp I .Các yêu cầu đặt liên kết kinh tế Một là, doanh nghiệp tham gia liên kết kinh tế xuất phát từ mục tiêu... doanh nghiệp công nghiệp Kết cấu đề án bao gồm nội dung sau: Chơng I: Sự cần thiết phải liên kết ảnh hởng liên kết đến cạnh tranh Chơng II: Thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp Việt

Ngày đăng: 24/12/2012, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w