Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN HỒNG THANH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN HỒNG THANH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN TÙNG Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Lời Mở đầu Chƣơng Những lý luận chung đổi công nghệ 1.1 Công nghệ đổi công nghệ 1.1.1 Công nghệ 1.1.2 Đổi cơng nghệ 1.2 Vai trị đổi cơng nghệ với cạnh tranh doanh nghiệp 33 kinh tế thị trƣờng 1.2.1 Đổi công nghệ yêu cầu khách quan 33 1.2.2 Vai trò đổi công nghệ với lực cạnh tranh doanh 35 nghiệp 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc đổi công nghệ học cho 39 Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm đổi công nghệ số nước 39 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 45 Chƣơng Tình hình đổi cơng nghệ doanh nghiệp công nghiệp 47 Việt Nam 2.1 Tổng quan lực công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt 47 Nam 2.1.1 Mức độ đại công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 48 2.1.2 Nguồn vốn đầu tư cho đổi công nghệ 50 2.1.3 Vốn nhân lực KHCN doanh nghiệp 55 2.1.4 Năng lực đổi tiếp thu cơng nghệ q trình chuyển giao 57 công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 2.1.5 Khả thương mại hoá sản phẩm công nghệ 63 2.2 Đổi công nghệ số doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 65 2.2.1 Ngành Dệt may 65 2.2.2 Ngành hoá chất 72 2.2.3 Ngành điện tử 76 2.3 Tác động đổi công nghệ lực cạnh tranh 81 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 2.3.1 Nhận thức doanh nghiệp đổi cơng nghệ 81 2.3.2 Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 82 2.3.3 Sản phẩm 83 2.3.4 Đánh giá chung khả cạnh tranh hàng công nghiệp Việt 84 Nam 2.4 Những tồn đổi công nghệ doanh nghiệp cơng 87 nghiệp Việt Nam 2.4.1 Chính sách Nhà nước 87 2.4.2 Hạn chế từ phía doanh nghiệp hoạt động đổi công nghệ 95 Chƣơng Quan điểm giải pháp thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn tới 3.1 Xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ giới quan điểm phát 97 triển khoa học công nghệ nƣớc ta giai đoạn tới 3.1.1 Xu hướng phát triển khoa học & công nghệ giới 97 3.1.2 Quan điểm phát triển đổi KH&CN nước ta giai đoạn tới 100 3.2 Những đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ 105 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 105 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 118 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 122 DANH MỤC VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á BTO Hình thức Xây dựng - chuyển giao - hoạt động BOT Hình thức xấy dựng - hoạt động - chuyển giao CIEM Viện quản lý kinh tế Trung Ương CNC Công nghệ cao CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh ĐTNN Đầu tư nước ĐTMH Đầu tư mạo hiểm FDI Đầu tư trực tiếp nước GCI Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GDP Tổng sản phẩm quốc dân KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất KH&CN Khoa học công nghệ KNXK Kim ngạch xuất IPRs Các quyền sở hữu trí tuệ NC&TK Nghiên cứu triển khai NSNN Ngân sách Nhà nước OBM Nhà sản xuất thương hiệu gốc ODM Nhà thiết kế sản phẩm gốc OEDC Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OEM Nhà sản xuất thiết bị gốc TNCs Cồng ty xuyên quốc gia R&D Nghiên cứu phát triển SHTT Sở hữu trí tuệ UNCTAD Tổ chức thương mại phát triển Liên Hợp Quốc WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kinh phí đầu tư cho KH&CN từ NSNN theo giá hành 50 Bảng 2.2 Cơ cấu đầu tư cho KH&CN 51 Bảng 2.3.Phân bổ kinh phí nghiệp khoa học TW địa phương 52 Bảng 2.4 Cơ cấu đầu tư cho R&D đầu tư đổi công nghệ doanh 52 nghiệp Bảng 2.5 Cơ cấu đầu tư cho R&D đổi cồng nghệ doanh 53 nghiệp xét theo cấu thành phần kinh tế Bảng 2.6 Kinh phí đầu tư cho KH&CN khu vực doanh nghiệp 54 Bảng 2.7 Tỷ lệ cán nghiên cứu khoa học Việt Nam 56 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động doanh nghiệp phân theo trình độ lao động 57 Bảng 2.9 Tỷ trọng xuất hàng công nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến 59 Bảng 2.10 Phân loại doanh nghiệp theo trình độ cơng nghệ 61 Bảng 2.11 Tỷ lệ lao động đào tạo lại số loại hình doanh nghiệp 63 (%) so với tổng lao động làm việc Bảng 2.12 Đầu tư nước ngồi ngành cơng nghiệp – xây dựng 63 Bảng 2.13 Kim ngạch xuất ngành Dệt may Việt Nam giai 65 đoạn từ 2000 đến Bảng 2.14 Tình hình nhập nguyên vật liệu ngành Dệt may từ 68 năm 2002 đến Bảng 2.15 Tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn hình thức đổi công nghệ 70 ngành Dệt may ( %, 65 DN khảo sát) Bảng 2.16 Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt nam 71 Bảng 2.17 Tỷ lệ yếu tố đầu vào sản xuất số mặt hàng hoá chất 75 Việt Nam Bảng 2.18 Tỷ lệ lựa chọn hình thức đổi cơng nghệ doanh nghiệp 76 hoá chất (%, 35 DN khảo sát) Bảng 2.19 Kim ngạch xuất nhập ngành điện tử, máy tính Việt Nam 81 Bảng 2.20 Vị trí xếp hạng lực canh tranh Việt Nam 85 Bảng 2.21 Chỉ số công nghệ Việt Nam theo xếp hạng WEF 85 Bảng 2.22 Tỷ trọng xuất hàng công nghiệp Việt Nam kim 86 ngạch xuất nước Bảng 2.23 Tỷ trọng xuất công nghiệp chế tạo số quốc gia 86 Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam 58 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam (%) 59 Biểu đồ 2.3 Mức đồng công nghệ doanh nghiệp hoá chất 74 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất ngành điện tử Việt Nam giai đoạn 77 từ 2000 đến Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành công nghiệp % 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiểt đề tài: Hiện nay, biến chuyển to lớn khoa học công nghệ với xu tồn cầu hóa tạo thời kỳ cách mạng cho kinh tế toàn cầu Trong đó, vic ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh cỏch thức sản xuất đóng vai trò quan trọng chiếm - u cao Trình độ nghiên cứu ứng dụng khoa học v công nghệ vào cỏc hoạt động kinh tế - xà hội thể trình độ phát triĨn cđa mét qc gia Tû trọng ®ãng gãp cđa khoa học công nghệ tốc độ tăng tr- ởng kinh tế n- ớc ngày chiếm tỷ lƯ rÊt lín Ngồi ra, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho nước sau lợi dụng ưu thế, rút ngắn khoảng cách phát triển Các nước phát triển tiếp cận cơng nghệ kỹ thuật ứng dụng đổi cơng nghệ sản xuất kinh doanh Thùc tiƠn Việt Nam không nằm yêu cầu cấp thiết Nước ta thức trở thành thành viên WTO (11/2006) Đây sân chơi quốc tế lớn, vừa đem lại hội đồng thời mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp Để hội nhập thành công tham gia sân chơi cách công bằng, bình đẳng địi hỏi doanh nghiệp phải có đủ sức cạnh tranh Tuy nhiên, lực cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cơng nghệ ngày trở thành yếu tố đóng vai trị quan trọng Trước đây, biện pháp cạnh tranh giá hình thức cạnh tranh hiệu doanh nghiệp Nhưng nay, phương thức cạnh tranh khơng cịn tác dụng giá yếu tố đầu vào tăng cao có nhiều biến động (đặc biệt biến động tăng giá xăng dầu) gây ảnh hưởng lớn đến giá hàng hoá Do vậy, giai đoạn cạnh tranh nhờ công nghệ trở thành hình thức có ưu đem lại hiệu cạnh tranh cho doanh nghiệp Vì cơng nghệ đổi cơng nghệ tảng để tạo sản phẩm chất lượng tốt, sở hạ giá thành sản phẩm, nâng cao suất, sức cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực tế nhiều quốc gia Đông Á, Trung Quốc cho thấy nước thành công thực chiến lược phát triển kinh tế, công nghiệp hoá đất nước nhờ phát triển đổi cơng nghệ Ở Viêt Nam thêi gian qua, bªn cạnh thành tựu đóng góp không nhỏ khoa học công nghệ vào trình xây dựng đất n- ớc, hoạt động khoa học công nghệ n- ớc ta nhiều hạn chế Tỡnh hỡnh đổi công nghƯ doanh nghiệp diƠn chËm, ch- a t- ơng xứng với tiềm sẵn có, ch- a đáp ứng đ- ợc yờu cu ca nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n- ớc Trỡnh cơng nghệ nước ta cịn thấp so víi mặt bng chung ca nhiều n- ớc giới đặc biệt ngành công nghiệp i mi công nghệ ch- a đáp ứng đ- ợc yêu cầu đ- a Việt Nam trở thành n- ớc công nghiệp hin i vào năm 2020 Do vậy, để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đuổi kịp trình độ phát triển n- ớc, Việt Nam cần quan tâm đến phát triển khoa học công nghệ đổi công nghệ Đảng nhà n- ớc đà thực thi nhiều sách nhằm phát triển khoa học công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Tuy nhiên, thực tế tác động sách đến đâu v nhận thức, cách làm doanh nghiệp có thực đ- ợc hay không vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu trên, nhận thấy việc tìm hiểu thc trng đổi công nghệ doanh nghiệp cụng nghip Việt Nam vai trò đổi công nghệ i vi quỏ trỡnh nâng cao sc cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp nói riêng , Việt Nam nói chung hội nhập kinh tế quốc tế công việc thực cần thiết có ý nghĩa Với ý nghĩa cần thiết vấn đề nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam khuôn khổ luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tÕ chÝnh trÞ Tình hình nghiên cứu Khoa häc công nghệ hoạt động đổi công nghệ đ- ợc cỏc quan, cấp, ngành nhiều ng- ời quan tâm nghiên cứu xem xét d- ới nhiều góc độ khác Cú nhiu sỏch báo, tạp chí đề cập tới vai trị công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế sức cạnh tranh quốc gia Cũng có sách, báo tạp chí đề cập đến vai trị hoạt động nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm số nước thực thi sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp: - Phan Xuân Dũng - Hồ Mỹ Duệ ( 2004), “chuyển giao cơng nghệ Việt Nam”, NXB trị Quốc gia - Kiều Gia Thư, (2007), “Kinh nghiệm Hàn Quốc nhập phát triển công nghệ”, (số 6), “ hoạt động Khoa học” - TS Nguyễn Văn Thu, (2007), “ Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Singpore, ( số 6) , “ hoạt động Khoa học” - Lê Xuân Bá, (2007), “ Hoàn thiện sách huy động vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp”, (số 9), “ hoạt động Khoa học” Luận án đề cập đến thực trạng đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp nhà nước: - Nguyễn Mạnh Hùng, (2001), “Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước, luận án TS kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Mặc dù, vấn đề đổi công nghệ chuyên gia, học giả đề cập, phân tích luận giải mặt lý luận thực tế Tuy nhiên, trình thực hiện, hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ trình độ cơng nghệ thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam thời gian qua Ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ tình hình đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Đánh giá thành tựu rõ hạn chế, khó khăn hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp - Phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động mua bán sản phẩm công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin luật pháp, tìm đối tác, đánh giá công nghệ ký kết hợp đồng công nghệ - Tổ chức thường xuyên định kỳ Hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm công nghệ mới, Chợ công nghệ, tổ chức buổi gặp gỡ liên kết tổ chức KH&CN, trường đại học doanh nghiệp, trung tâm, tổ chức tư vấn, mơi giới cơng nghệ v v - Tích cực tham gia Hội chợ thương mại công nghệ tổ chức nước để tham khảo kinh nghiệm, giới thiệu sản phẩm công nghệ Việt Nam với thị trường cơng nghệ giới * Hình thành tổ chức môi giới sản phẩm KH&CN Sự đời tổ chức mơi giới tư vấn cơng nghệ có tác động tích cực đến liên kết bên cung cầu thị trường Hiện việc hình thành trung tâm cung cấp loại hình dịch vụ tạo điều kiện gặp gỡ tiếp xúc, tiến hành giao dịch, trao đổi ký kết hợp đồng KH&CN doanh nghiệp tổ chức cung ứng sản phẩm công nghệ cần thiết để thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN nói chung hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Thực giải pháp cần trọng: - Xây dựng hoàn thiện thủ tục pháp lý cho phép hình thành tổ chức mơi giới tư vấn khoa học cơng nghệ - Hình thành chế quản lý Nhà nước tổ chức môi giới tư vấn KH&CN, Nhà nước phải chế kiểm soát chi phí dịch vụ tư vấn nhằm khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia hình thức tư vấn - Thực thi sách khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu, tổ chức KH&CN ( trường đại học, viện nghiên cứu ) thành lập trung tâm môi giới tư vấn dịch vụ KH&CN Mở cửa thị trường tư vấn KH&CN với tổ chức dịch vụ tư vấn KH&CN nước nhằm giúp doanh nghiệp không tiến cận công nghệ nước mà cịn tiếp cận dễ dàng cơng nghệ từ nước 110 * Tăng cường yếu tố cung cầu thị trường KH&CN: Tính đa dạng chủng loại sản phẩm thị trường KH&CN nước ta hạn hẹp, nghèo nàn, chủ yếu tổ chức KH&CN Nhà nước cung ứng, nhiều kết nghiên cứu khoa học chưa tới quy trình cơng nghệ sản phẩm mới, chưa đủ khả vào sản xuất không đạt tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm công nghệ giải pháp quan trọng tăng nguồn cung ứng đổi công nghệ nước Thực yêu cầu cần: - Đẩy nhanh trình thành lập tổ chức KH&CN ngồi cơng lập - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Nhà nước tập trung tăng cường xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, khu công nghệ cao, hệ thống đo lường chất lượng, hệ thống thông tin KHCN quốc gia - Gắn kết hoạt động KHCN với hoạt động kinh tế, xã hội nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp… Đa dạng hoá hình thức đổi cơng nghệ khuyến khích tiếp nhận nhiều kênh chuyển giao công nghệ - Thành lập hệ thống “vườn ươm khoa học công nghệ” từ phía doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học Hiện nay, nước mơ hình “vườn ươm tạo cơng nghệ” đem lại tác động đáng kể cho trình đưa kết nghiên cứu triển khai, ứng dụng vào sản xuất, cầu nối vững đưa kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất Sự hỗ trợ vốn, KH&CN, sở nghiên cứu từ tổ chức “mẹ” giúp doanh nghiệp thành lập thời gian đầu có đủ khả đưa sản phẩm mới, áp dụng cơng nghệ vào thực tế Đối với phía cầu thị trường, Nhà nước cần thực kết hợp nhiều sách, biện pháp nhằm “kích cầu” thị trường cơng nghệ Có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải đổi công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm mơi trường, áp dụng cơng nghệ gây nhiễm mơi trường * Đẩy nhanh q trình chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp KH&CN 111 Thực NĐ 115/ NĐ-CP/2005 Chính phủ chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN nay, số lượng tổ chức có đề án xin thực chuyển đổi cịn Sự chậm đổi cản trở q trình nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN Do vậy, thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi tổ chức KH&CN giải pháp quan trọng để nâng cao yếu tố cung tổ chức KH&CN nước đổi công nghệ doanh nghiệp Nghị định 80/NĐ-CP/2007 quy định việc thành lập doanh nghiệp KH&CN ban hành Để đưa quy định nghị định vào thực tế thời gian tới Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ tích cực cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu thành lập doanh nghiệp khoa học & công nghệ, cho phép tổ chức KH&CN có điều kiện chuyển đổi sang hoạt động doanh nghiệp * Mở rộng hình thức liên kết, hợp tác quốc tế KH&CN Thực sách mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động KH&CN cách thức để nâng cao lực công nghệ hội rút ngắn tụt hậu trình độ cơng nghệ Hiện nay, xu tồn cầu hố đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho nước mở rộng hoạt động liên kết hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Thông qua trình hợp tác nghiên cứu, trao đổi kết nghiên cứu, hợp tác ứng dụng công nghệ mới, chuyển giao cơng nghệ góp phần thúc đẩy hoạt động KH&CN bên tham gia Để đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động đổi công nghệ hoạt động KH&CN cần có sách: - Tăng cường khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN, viện nghiên cứu, doanh nghiệp hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN - Thành lập trung tâm hợp tác KH&CN nhiều lĩnh vực hoạt động: trung tâm trao đổi thông tin KH&CN, đào tạo nguồn nhân lực quốc tế KH&CN, hỗ trợ chuyên gia, thúc đẩu hoạt động chuyển giao đổi công nghệ … - Tăng cường tính độc lập, tự chủ cho tổ chức, doanh nghiệp KH&CN, thực chế quản lý mở cửa thơng thống hợp tác quốc tế KH&CN 112 3.2.1.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN * Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động KH&CN Thiếu nguồn nhân lực KHCN hạn chế lớn trình nghiên cứu KH&CN đáp ứng yêu cầu đổi cơng nghệ doanh nghiệp Những sách hỗ trợ giáo dục đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Nhà nước cần thiết Để cân đối đảm bảo đáp ứng số lượng chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu, Nhà nước cần có nhiều chế độ ưu đãi, ni dưỡng bồi dưỡng đội ngũ nghiên cứu trẻ kế cận Hiện nay, tuổi trung bình cán nghiên cứu KHCN nước ta tương đối cao, thiếu nhà khoa học trẻ có tài thay Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần tập trung xây dựng chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn lao động khoa học trẻ, có chế độ ưu đãi đặc biệt cán khoa học làm việc nghiên cứu nước làm việc nước hỗ trợ nhà ở, phương tiện lại, chế độ lương bổng hợp lý… Đẩy mạnh hoạt động liên kết, trao đổi cán cử cán học, nghiên cứu nước Mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cán nghiên cứu KH&CN Kết hợp kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực KH&CN sở đào tạo nước với nhu cầu thực tế nghiên cứu yêu cầu sản xuất kinh doanh Mở rộng hệ thống sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng nhu cầu thị trường Cân đối tỷ lệ lao động KHCN theo cấp đào tạo, tăng cường đội ngũ công nhân lao động kỹ thuật, kỹ sư lành nghề khắc phục tình trạng thiếu hụt * Phát triển hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân KH&CN Xây dựng phát triển số sở đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trọng điểm đạt tiêu chuẩn quốc tế với chương trình giảng dạy, phương tiện, cở sở vật chất kỹ thuật hiên đại, chất lượng cao Đầu tư xây dựng thêm nhiều mơ hình phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu, chế tạo trường đại học, cao đẳng trung cấp dạy nghề, đổi trang thiết bị phương pháp giảng dạy , nâng cao tính tự học, sáng tạo người học, học đôi với hành 113 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy sở đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, khuyến khích hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao * Thực sách thu hút đãi ngộ nhân tài Phần lớn đội ngũ lao động KH&CN nước ta làm việc tập trung thành phố, sở nghiên cứu lớn, nhiều địa phương, vùng miền cịn thiếu hụt trầm trọng Thêm vào đó, thống kê cho thấy tỷ lệ cao đội ngũ cán KH&CN đầu ngành lại giữ cương vị quản lý làm tham gia công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Việc phân bổ sử dụng lãng phí nguồn lực nguyên nhân khiến cho hiệu hoạt động lao động KHCN nước ta thấp nhiều so với nước Do vậy, việc cấu lại sử dụng hợp lý nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng nước ta - Nhà nước cần thực kế hoạch luân chuyển cán hợp lý vùng miền nhằm cân đối số lượng chất lượng lao động KH&CN địa phương Thực tốt sách khuyến khích ưu đãi người tình nguyện làm việc địa phương vùng sâu vùng xa, phát triển Đồng thời phải có chế bắt buộc, xử lý nghiêm cán không thực định điều chuyển công tác - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có lực quản lý cấp ngành, sở nghiên cứu, trường đại học thay đội ngũ cán KH&CN đầu ngành - Đối với sinh viên tốt nghiệp xuất sắc giỏi trường đại học ngồi nước, cần có ưu đãi sách tuyển dụng vào doanh nghiệp, viện nghiên cứu Đảm bảo chế độ đãi ngộ tiền lương, phụ cấp bồi dưỡng nâng cao trình độ để giữ chân người tài - Tổ chức nhiều thi để phát tài KHCN trẻ, thành lập sở chuyên đào tạo phát tài trẻ Thực chế độ thi tuyển công khai, coi trọng người tài vào làm doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức KH&CN nhà nước 3.2.1.3 Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp Thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt 114 Nam bên cạnh sách hỗ trợ chung Nhà nước hoạt động KH&CN đổi cơng nghệ cần có sách phát triển ngành công nghiệp hợp lý Việc xác định rõ phương hướng chiến lược phát triển cho ngành cơng nghiệp Việt Nam có tác động quan trọng đến phát triển toàn ngành tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, sau thực chiến lược công nghiệp hoá thay nhập nước chuyển sang chiến lược xúc tiến đẩy mạnh xuất đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ Do vậy, thực chiến lược đẩy mạnh đầu tư ngành cơng nghiệp có lợi xuất chiến lược phù hợp với điều kiện nước ta Những ngành cơng nghiệp coi có lợi cạnh tranh bao gồm số công nghiệp nhẹ (may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ ), công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, thực phẩm, công nghiệp lắp ráp đồ điện tử, linh kiện điện tử, máy tính, linh kiện phận điện tử cao cấp Lợi cạnh tranh chủ yếu ngành công nghiệp dựa vào hàm lượng sử dụng lao động lớn lợi ưu đãi số ngành công nghệ cao (công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin ) Để đảm bảo thực chuyển hướng thành công sang đẩy mạnh xuất khai thác hiệu lợi so sánh cần thực yêu cầu giải pháp sau: - Tạo môi trường để ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phát huy vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa - Đối với ngành công nghiệp điện tử, cần tiếp tục giảm thuế nhập linh kiện điện tử theo khuôn khổ CEPT(AFTA) để hạ giá thành sản phẩm điện tử nước nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá trước sức ép hàng hoá nhập nguyên Đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu, nghiên cứu tìm hiểu thị trường xuất - Xây dựng, phát triển hồn thiện khu cơng nghiệp, khu chế xuất - Xây dựng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ (công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, đinh ốc vít…) 115 Cơng nghiệp phụ trợ khơng phát triển gây cản trở lớn cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nước Không bị phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập mà doanh nghiệp chịu thêm nhiều chi phí (thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, bảo hiểm ) làm giá thành sản phẩm tăng cao Ở nước ta công nghiệp phụ trợ yếu, suất thấp nên đủ đáp ứng nhu cầu nội số doanh nghiệp Trong đó, khu vực doanh nghiệp FDI có nhu cầu lớn sản phẩm công nghiệp phụ trợ nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá, giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Nhưng thực tế, doanh nghiệp FDI khó tìm nguồn cung cấp mặt hàng nước mà đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng thông số kỹ thuật Phần lớn doanh nghiệp phải nhập linh kiện, phụ kiện từ nước ngồi Vì vậy, phát triển cơng nghệ phụ trợ có nhiều tác động tích cực sau : + Tăng nguồn vốn FDI đầu tư vào ngành công nghiệp nước đặc biệt số ngành công nghiệp nặng, công nghiệp lắp ráp điện tử, linh kiện điện tử, sản phẩm điện tử công nghệ cao, công nghệ thông tin Thông qua FDI, hoạt động chuyển giao, tiếp nhận công nghệ đổi công nghệ đẩy mạnh chuyển biến tích cực Thậm chí kêu gọi đầu tư FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ đem lại hiệu bổ trợ nhanh so với giải pháp khác + Thực sách khuyến khích, phát triển cơng nghiệp phụ trợ dựa việc khai thác lợi doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần vào đẩy nhanh q trình đổi công nghệ phận doanh nghiệp 3.2.1.4 Một số sách khác Hệ thống sở hữu trí tuệ lành mạnh yếu tố then chốt khuyến khích chuyển giao cơng nghệ hoạt động mua bán cơng nghệ Do cần: Nâng cao hiểu biết, lực cán quản lý, người lao động, tổ chức doanh nghiệp việc phát vi phạm giải tranh chấp sở hữu trí tụê Hồn thiện sở pháp lý luật sở hữu trí tuệ phù hợp thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, có chế xử phạt nghiêm đối 116 với hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tụê Bảo đảm chặt chẽ hiệu quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức SHTT Thực chế đơn vị chủ quản có quyền hạn giải vấn liên quan đến SHTT Thiết lập án chuyên trách xử lý vi phạm quyền SHTT Hồn thiện luật đầu tư, cải thiện mơi trường đầu tư hấp dẫn đầu tư nước để tận dụng hình thức chuyển giao cơng nghệ (chuyển giao dây truyền sản xuất, kinh nghiệm quản lý, tri thức cơng nghệ, đào tạo nhân lực ) Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp hướng tới gia tăng nhập phần mềm công nghệ, tăng cường công nghệ nội sinh, phát triển công nghệ nước Cho phép doanh nghiệp trích tỷ lệ % theo doanh thu trích phần quỹ phát triển sản xuất thành lập quỹ đầu tư đổi công nghệ, cho phép hạch tốn chi phí R&D vào chi phí cố định Cho phép doanh nghiệp thực biện pháp khấu hao nhanh để tạo nguồn vốn đổi công nghệ Đẩy nhanh khâu đền bù, giải toả mặt bằng, hồn thiện sở hạ tầng khu cơng nghiệp, khu chế xuất đặc biệt khu công nghệ cao trọng điểm khu cơng nghệ Hồ Lạc, Thành phố HCM để thu hút dự án đầu tư 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược đầu tư cụ thể cho hoạt động đổi công nghệ Sự hỗ trợ nhà nước q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp nước ta có ý nghĩa quan trọng đổi thành công nghệ có doanh nghiệp cần có chiến lược cụ thể Khi coi đổi công nghệ giải pháp nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp, việc xác định chiến lược cần làm rõ : - Xác định rõ nguồn lực (vốn, lao động, kỹ thuật ) cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ mới, sản phẩm doanh nghiệp - Lập quỹ đổi cơng nghệ trích từ doanh thu (5- 10%) huy động từ nguồn vốn khác Đặc biệt đảm bảo tỷ lệ % doanh thu dành cho đổi tăng nhanh mức tăng tổng doanh thu 117 - Doanh nghiệp cần xác định rõ hình thức đổi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp: Đổi trình hay đổi phận, đổi sản phẩm Đối với doanh nghiệp thành lập cần lựa chọn nhập công nghệ hay liên doanh để tiếp nhận công nghệ - Tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu khách hàng, tìm hiểu thơng tin công nghệ thông tin đối thủ cạnh tranh - Áp dụng biện pháp khấu hao nhanh nhằm đẩy nhanh q trình áp dụng cơng nghệ 3.2.2.2 Đầu tư cho nguồn nhân lực Hiện nay, nguồn cung lao động KH&CN nước ta chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Số lượng đội ngũ lao động KH&CN chưa đủ số lượng chất lượng Do để có đội ngũ lao động KH&CN phục vụ cho hoạt động R&D đổi công nghệ, doanh nghiệp cần : - Xây dựng chế độ lương bổng hợp lý tương xứng với nội dung, trách nhiệm công việc cho đội ngũ cán khoa học kỹ thuật doanh nghiệp, có sách khen thưởng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhằm tạo yên tâm công tác, phát huy sáng kiến kỹ thuật, giữ chân cán KH&CN có lực - Đào tạo bỗi dưỡng nguồn nhân lực KH&CN có doanh nghiệp, cử cán học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ nước Bồi dưỡng đội ngũ kỹ sư lành nghề, có khả tiếp cận cơng nghệ mới, đại - Mở lớp đào tạo lại, học tập tiếp thu công nghệ kỹ thuật cho đội ngũ công nhân làm việc doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp - Coi trọng đào tạo nâng cao lực quản lý đội ngũ lao động quản lý doanh nghiệp - Tạo lập quỹ đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp huy động từ nguồn khác nhau: trích từ lợi nhuận, quỹ phát triển sản xuất, quỹ tiền lương từ nguồn vốn khác - Có kế hoạch phối hợp đào tạo nhu cầu lao động doanh nghiệp với 118 sơ đào tạo lao động KH&CN nước nhằm tạo lao động ngày đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp… - Có chế độ, sách đãi ngộ thu hút nhân tài (lương bổng, nhà ở, phương tiện lại, điều kiện làm việc ), đặc biệt chuyên gia, cán KH&CN làm việc nước cộng tác với doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ - Có chế độ thưởng, giải thưởng tương xứng cho cá nhân lao động có sáng kiến, phát minh giải pháp KH&CN để khuyến khích hoạt động nghiên cứu KH&CN doanh nghiệp 3.2.2.3 Huy động vốn cho đổi công nghệ Nghiên cứu công nghệ áp dụng cơng nghệ thường địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nên để thực thành công doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, hạn chế vốn yếu lớn doanh nghiệp nước ta, để có nguồn vốn cần thiết cho đổi công nghệ cần : - Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, cân đối nguồn vốn đảm bảo vốn cho đổi nghiên cứu công nghệ phù hợp điều kiện doanh nghiệp - Mở rộng hình thức hợp tác KH&CN nhằm tận dụng nguồn vốn đầu tư - Đa dạng hoá kênh huy động vốn cho đổi công nghệ từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp, vay vốn tín dụng, hỗ trợ từ quỹ đầu tư phát triển 3.2.2.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học hoạt động nghiên cứu phát triển KH&CN Sự liên kết doanh nghiệp với tổ chức KH&CN, trường đại học góp phần quan trọng để giải mối liên gắn kết nghiên cứu khoa học nhu cầu sản xuất Do vậy, thực giải pháp đẩy mạnh hoạt động liên kết tổ chức tạo điều kiện thúc đẩu hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Cần thực hiện: - Đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN, viện nghiên cứu trường đại học nhằm ứng dụng kết nghiên cứu, công nghệ vào thực tiễn sản xuất 119 - Chuyển đổi nhanh chế hoạt động tổ chức KH&CN viện nghiên cứu sang chế hoạt động doanh nghiệp KH&CN Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, hoạt động nghiên cứu…Chú trọng hoạt động nghiên cứu theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, theo nhu cầu sản xuất thị trường - Thành lập trung tâm, sở nghiên cứu doanh nghiệp kết hợp thành lập với tổ chức KH&CN, trường đại học nhằm phục vụ nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ - Khuyến khích cá nhân, nhà khoa học, tổ chức thành lập loại hình doanh nghiệp KH&CN nhằm đẩy mạnh khả thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ vào thực tiễn sản xuất 120 KẾT LUẬN KH&CN ngày trở thành nhân tố quan trọng định tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia đồng thời “vũ khí” cạnh tranh hữu hiệu doanh nghiệp thời đại Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển KH&CN với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng để thực thành công nghiệp CNH,HĐH đất nước Trong năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực tổ chức KH&CN doanh nghiệp nước tiềm lực KH&CN nước ta dần cải thiện, KH&CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy vậy, trình độ KH&CN nước ta so với nước giới khu vực lạc hậu, lực công nghệ thấp đặc biệt tốc độ đổi cơng nghệ doanh nghiệp có nhiều hạn chế yếu Đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam Nhìn chung, chưa đáp ứng yêu cầu trình CNH,HĐH đất nước, ngành cơng nghiệp cịn lạc hậu, trình độ cơng nghệ thấp Nguyên nhân tình trạng bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Do vậy, để khắc phục lạc hậu nâng cao khả cạnh tranh hàng công nghiệp Việt Nam, đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ việc làm thực cần thiết Sức ép cạnh tranh ngày lớn Việt Nam trở thành thành viên WTO, khơng thể dùng sách bảo hộ Nhà nước để khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp Việc cần làm thực thi sách hỗ trợ cần thiết để thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ Bên cạnh sách hỗ trợ Nhà nước cần có thay đổi nhận thức cách làm doanh nghiệp để thực đổi cơng nghệ Chính sách hỗ trợ Nhà nước chiến lược phát triển đắn sở điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ 121 TÀI LIỆU THAM KHO Đinh Văn Ân, Vũ Xuân Nguyện Hồng, (2004), Phát triển thị tr- ờng khoa học công nghƯ ë ViƯt Nam, NXB khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Đinh Văn Ân chủ biên, Dự án VIE/0125, ( 2004), viện Quản lý kinh tế TW, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo Philip English (WB), ( 2004) , Sổ tay phát triển thương mại WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ KH&CN, NACESTI, (2007), “Chính sách nhập khẩu, phát triển công nghệ số nước lãnh thổ”, “ tổng luận khoa học & công nghệ”, Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (cb), (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam lý luận thực tiễn, NXb Lao động – xã hội Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài,(2003), Giáo trình Quản lý công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Phan Xuân Dũng, Hỗ Mỹ Duệ, (2004), Chuyển giao cơng nghệ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Phan Xuân Dũng, Hồ Thị Mỹ Duệ,( 2006), Đổi quản lý hoạt động tổ chức khoa học công nghệ theo chế doanh nghiệp, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Trần Chí §øc, ( 2007), “Héi nhËp quèc tÕ cña KH & CN Việt Nam: nhìn nhận sơ qua điều tra, tạp chí hoạt động Khoa học, 4,Tr 10 Trần Chí Đức, ( 2003),“Hiện trạng thị trường cơng nghệ Việt Nam”, tạp chí “Nhà quản lý”, 12, Tr 6-7 11 Đỗ Mạnh Hồng, (2006), “ Hội nhập công nghiệp khu vực từ ngành sản xuất phụ tùng”,7(123),Tr.57-64 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước, luận án TS kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 13 Tạ Bá Hưng, ( 2005), “Cần phát triển tổ chức trung gian KH & CN”, (số 3), tạp chí “hoạt động Khoa học” 14 Kenichiohno, Nguyễn Văn Thường, (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, NXB lý luận trị 122 15 Khoa học công nghệ Việt Nam (2001, 2004), sách chuyên khảo, Bộ KHCN Môi trường 16 Trần Thanh Lâm,( 2006), Quản trị công nghệ, Nxb Văn hóa Sài Gịn 17 Hồng Xn Long, Chu Đức Dũng,( 2007), “Quan hệ gắn kết nghiên cứu sản xuất”, số 1(129), “Những vấn đề kinh tế trị giới” 18 Vũ Chí Lộc, Giáo trình chuyển giao cơng nghệ, Đại học Ngoại Thương 19 Luật chuyển giao công nghệ, ( 2007), Tư pháp 20 Luật khoa học công nghệ,( 2007), Tư pháp 21 Nghị định 115/2005/NĐ-CP, “Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập” 22 Nghị định Chính phủ số 80/2007/ NĐ- CP ngày 19 tháng năm 2007 “doanh nghiệp khoa học công nghệ” 23 Hà Thị Ngọc Oanh,(2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam, NXB Lao động xã hi 24 Lê Du Phong,( 2006) , Phát triển doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc công nghệ- Kinh nghiệm Hunggary vận dụng vào Việt Nam, NXB Lý Luận Chính trị, Hà Nội 25 Trn Thanh Phương, (2003), “Khoa học công nghệ - động lực phát triển”, “ Dự báo - chiến lược – sách”,1 ,Tr 4- 26 Trần Thanh Phương, (2007), “ Phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ”, “ Tạp chí hoạt động khoa học”, 3, Tr 22- 23 27 Tham khảo nước ngoài, (2007),“Loại hình khu cơng nghệ cao giới với vai trị thúc đẩy khoa học cơng nghệ phát triển”, tạp chí “khu cơng nghiệp Việt Nam”, 4, Tr 30- 34 28 Thời báo kinh tế Việt Nam, “Kinh tế 2007 -2008 Việt Nam Thế giới” 29 Trần Văn Thọ,( 2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB trị quốc gia 30 Nguyễn Thị Thơm, (2004), “Chuyển giao khoa học công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, tạp chí “Lý luận trị”, 4, Tr 31 34 31 Nguyễn Văn Thu,( 2007), Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Singapore, hoạt động khoa học, 6, Tr 48 49 123 32 Nguyễn Văn Thu, (2007),Kinh nghiệm hỗ trợ đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp vừa v nhỏ Canada, hoạt động khoa học,9, Tr 48 - 49 33 KiỊu Gia Th, (2007), “Kinh nghiƯm cđa H¯n Quốc nhập v phát triển công nghệ, hoạt ®éng Khoa häc”, 6, Tr 46 – 47 34 Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn, (2008), Kinh tế Việt Nam năm 2007 năm gia nhập tổ chức thương mại giới, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 35 Nguyễn Anh Tuấn, (2008) “ Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, tạp chí “ khoa học - cơng nghệ”, 4, Tr 23 24 36 Trần Văn Tùng, (2007), Đông đổi công nghệ để tham gia vào mạng l- ới sản xuất toàn cầu, NXB giới, Hà Nội, 37 Trần Văn Tùng, (2005), Đào tạo bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới 38 Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, (2007), “ chuyên đề nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp”, tạp chí “thơng tin chiến lược sách cơng nghiệp”, 39 Viện KHXH Việt Nam, viện kinh tế trị giới, (tháng 10/2007), “ Kinh nghiệm giới vấn đề tự chủ tổ chức NC- PT nhà nước”, tạp chí “ vấn đề kinh tế & trị giới”, 10(138), Tr 42 – 58 40 Viện Quản lý Kinh tế Trương Ương, Dự án VIE/0125, (2004), “Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam”, CIEM 41 WEF, ( 2005, 2006, 2007),“Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu”, 42 Web site: www.ciem.org.vn www.vinatex.com www gso.gov.vn www.vinachem.com.vn www.fia.mpi.gov.vn www.vnep.org www.moi.gov.vn www.vista.gov.vn www.most.gov.vn www.wb.com www.moit.org.vn www.wef.org www.unctad.org www.unido.org 124 ... ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. .. Tình hình đổi cơng nghệ doanh nghiệp công nghiệp 47 Việt Nam 2.1 Tổng quan lực công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt 47 Nam 2.1.1 Mức độ đại công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 48 2.1.2... luận chung đổi công nghệ 1.1 Công nghệ đổi công nghệ 1.1.1 Công nghệ 1.1.2 Đổi cơng nghệ 1.2 Vai trị đổi công nghệ với cạnh tranh doanh nghiệp 33 kinh tế thị trƣờng 1.2.1 Đổi công nghệ yêu cầu