1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2021070423415860E1E4D64A98A soan van mau lop 11 le ghet thuong

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Bài văn mẫu Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương tuyển chọn, hay nhất sẽ giúp các em học sinh đưa ra các lập luận, lý lẽ chính xác và ý nghĩa nhất đ[.]

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn   Bài văn mẫu Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương tuyển chọn, hay giúp em học sinh đưa lập luận, lý lẽ xác ý nghĩa để hoàn thành xuất sắc viết Dàn ý mẫu Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương Mở - Vài nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu truyện Lục Vân Tiên: Một tác giả tiêu biểu Nam Bộ với quan niệm nghệ thuật: “Cở đạo thuyền không khẳm- Đâm thằng gian bút chẳng tà” Truyện Lục Vân Tiên truyện thơ Nôm tiêu biểu - Giới thiệu đoạn trích Lẽ ghét thương: Đoạn thơ trích từ câu 473 đến câu 504 kể lại đối thoại ông Quán bốn chàng Nho sinh lẽ ghét thương Thân Ông Quán bàn lẽ ghét - Ơng Qn xuất đầu đoạn trích cho cảm nhận: thông kinh sử, bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét phân minh rõ ràng ⇒ Là biểu trưng cho tính cách Nam tư tưởng nhà văn - Đúc kết “Vì chưng hay ghét hay thương” : cội nguồn ghét lịng thương ⇒ hai tình cảm đối lập thực chất thống ⇒ Đây tuyên ngôn lẽ yêu ghét ông Quán - Những điều ông Quán ghét: việc tầm phào, ghét Kiệt, Trụ mê dâm, đời U, Lệ đa đoan, ghét đời Ngũ Bá phân vân, đời thúc quý phân băng… ⇒ Thực chất: ghét vua chúa đắm say tửu sắc, tàn bạo bất nhân, ăn chơi hưởng lạc, không chăm lo đến đời sống dân, để triều đại suy tàn     + “Ghét đời”: ghét đời, triều đại, quyền, xã hội     + Điệp từ “ghét”: tăng sức mạnh cảm xúc     + Điệp từ dân: Cơ sở lẽ ghét yêu dâm, lo cho dân ⇒ Tác giả đứng phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi nhân dân để ghét Cội nguồn lẽ ghét lẽ thương Ơng Qn bàn lẽ thương - Khi bàn lẽ ghét, ông Quán thường ghét “đời”, bàn lẽ thương,ông hướng vào người cụ thể :     + Thương thương đức thánh nhân     + Thương thầy Nhan tử dở dang     + Thương ông Gia Cát tài lành     + Thương thầy Đổng tử cao xa     + Thương người Nguyên Lượng ngùi     + Thương ông Hàn Dũ chẳng may     + Thương thầy Liêm, Lạc Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn - Điệp từ “thương”: nhấn mạnh tình cảm người dân nước, đời bơn ba xuôi ngược, vất vả nghiệp không thành - Mối quan hệ khăng khít hai lẽ ghét thương: “Nửa phần lại ghét nửa phần lại thương”: Càng yêu thương nhân dân, tiếc thương người tài đức lại căm ghét kẻ hại dân hại đời ⇒ Tình cảm bộc trực, chân thành mộc mạc ⇒ Tình cảm, lẽ yêu ghét người dân Nam Bộ nói chung Nét đặc sắc nghệ thuật - Điệp từ sử dụng với tần suất lớn - Đối từ: ghét >< thương, thương ghét >< ghét thương, lại ghét >< lại thương - Giàu chất chất tự thuật: - Đặc biệt sử dụng nhiều điển tích, điển cố ⇒ nói nhiều giới hạn ngôn từ thơ Kết - Tổng kết lại nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật đoạn trích - Bài học thân lẽ ghét thương rút từ đoạn trích Bài văn mẫu số 1: Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương     Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, ngơi sáng văn học dân tộc Các tác phẩm ông người dân Nam Bộ đặc biệt yêu mếm đón nhận lẽ tâm hồn, cốt cách người họ Tác phẩm lớn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên với quan điểm, tư tưởng người, xã hội Đặc biệt đoạn trích “Lẽ ghét thương” thơng quan nhân vật ơng Qn, Nguyễn Đình chiểu thể quan điểm lẽ ghét, lẽ thương đáng ngưỡng mộ     Đoạn trích Lẽ ghét thương trích từ câu 473 đến câu 504, kể nói chuyện ông Quán nho sĩ trẻ tuổi Trong quán trọ, bốn nhân vật Lục Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm Bùi Kiệm gặp Tại Trịnh Hâm đề nghị người làm thơ để phân chia thứ bậc Trong đua tranh Vân Tiên tỏ vượt trội cả, khiến cho Trịnh Hâm vô tức giận đổ cho Vân Tiên chơi gian Trong bối cảnh ơng Qn nói chuyện bàn lẽ ghét thương đời     Mở lời ơng Qn tự giới thiệu mình:     Qn rằng: Kinh sử     Coi lại khiến lịng xót xa     Hỏi thời ta phải nói ra,     Vì chưng hay ghét hay thương     Ông Quán vốn kẻ sĩ tử, xưa dùi mài kinh sử với mơ ước công danh giúp ích cho đời Nhưng có lẽ biến cố đời, xã hội mà ông lui ẩn Nhưng hồn cốt kẻ sĩ mãi khơng Ơng Qn hình ảnh tiêu biểu cho nhà Nho tài giỏi lui ẩn, sống đời an nhàn, ung dung, tự tại, hòa với thiên nhiên Có thể coi ơng Qn người phát ngôn cho tư tưởng tác giả Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn     Qua câu nói: “Vì chưng hay ghét hay thương” cho thấy mối quan hệ gắn bó khăng khít hai thứ tình cảm đối lập này: ghét – thương Hai trạng thái cảm xúc đối lập tồn song song với nhau, người ta ghét điều tầm thường, giả dối thương điều nhân ái, tốt đẹp Bởi chúng tồn không tách rời     Trước lời nói đó, Vân Tiên tỏ khiêm nhường, mong muốn nghe lời truyền đạt, dạy bậc tiền bối: “Tiên rằng: Trong đục chưa tường/ Chẳng hay thương ghét, ghét thương nào?” Có lẽ người tài giỏi, thông minh Vân Tiên tỏ tường lẽ ghét thương đời Nhưng vốn nho sinh khiêm tốn, Vân Tiên khiêm để nghe lời bày tỏ, bảo từ ông Quán     Những câu thơ tác giả thể điều ghét: “Quán rằng: ghét việc tầm phào/ Ghét cay, ghét đắng ghét vào tận tâm./ Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm/ Để dân sa hầm sẩy hang… Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” Cái mà ơng Qn ghét chế độ thối nát, vua chúa bạo tàn, chiến tranh xảy liên miên khiến cho đời sống người dân vơ cực khổ Có thể thấy ông ghét kèm với hệ triều đại đó, ví ghét đời Kiệt Trụ, mê dâm nên khiến nhân dân “sa hầm sẩy hang” Những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể ngắn gọn tổng kết lịch sử súc tích triều đại thối nát Trung Quốc Cái ơng ghét rõ ràng, mạch lạc, điều khiến nhân dân khổ cực, nhũng nhiễu làm hại đến người dân khiến ông ghét Điều khiến ơng ghét gắn bó sâu sắc với lịng thương dân, u dân sâu nặng     Cịn điều ơng thương gì? “Thương thương đức thánh nhân/ Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc Khuông/ …/ Thương thầy Liêm, Lạc ra/ Bị lời xua đuổi nhà giáo dân” Nếu phần trên, nói lẽ ghét giọng điệu ông Quán đầy căm tức với Trụ, Kiệt, U, Lệ,… hại dân đến giọng nhịp thơ trùng xuống, trìu mến thiết tha Những tên ông nhắc đến: Khổng Tử, Nhan Hồi, Trình Di, Đào Tiềm, Hàn Dũ,… nhân vật có đức, có tâm, có tài tiếng lịch sử Họ người tài giỏi có lịng ơm trùm thiên hạ, đời cống hiến cho đời sống họ lại vơ trn chun, vất vả Ơng thương thương người có đức, có tài sống gặp nhiều khó khăn Lịng thương gắn liền với lịng trân trọng yêu quý người tài Và từ lẽ thương ấy, ơng Qn rút chiêm nghiệm cho mình:     Xem qua kinh sử lần,     Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương     Tác phẩm viết thứ ngôn tư giản dị, mộc mạc giàu sức biểu cảm Sử dụng thủ pháo đối lập: sa hầm sẩy hang, sớm đầu tối đánh,… làm cho nhịp thơ linh hoạt, nhịp nhàng Nghệ thuật điệp ngữ: thương ông, thương ông lặp lại nhiều lần có tác dụng việc diễn tả lẽ ghét thương tác giả     Lẽ ghét thương đoạn trích thể tập trung tư tưởng, quan điểm Nguyễn Đình Chiểu qua nhân vật ơng Qn Ơng có lịng u dân, thương dân sâu sắc, thương dân nên ơng ghét lũ hôn quân bạo chúa, chuyên làm điều bạo ngược với dân lành Đằng sau vần thơ thống thiết ta thấy lòng nhân ái, nhân đạo sâu sắc trái tim bao la – Nguyễn Đình Chiểu Bài văn mẫu số 2: Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương    Cuối kỉ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn bước vào giai đoạn “cơn hấp hối”, triều rối ren Đó nguồn cảm hứng để nhà văn, nhà thơ phản ánh thực, Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn hồn thành sứ mệnh “người thư kí trung thành thời đại” Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn tài ba sống giai đoạn ấy, tài thi phú ông mượn chuyện bên Trung Hoa để tái lại thực xã hội đương thời bộc lộ quan điểm, tư tưởng qua vần thơ Đoạn trích “Lẽ ghét thương” trích truyện “Lục Vân Tiên” từ câu 473 đến câu 504 kể nói chuyện ơng Quán nho sĩ trẻ tuổi, đồng thời thể tình cảm chân thành thương ghét tác giả    Ơng Qn đoạn trích nhân vật tiêu biểu cho nhà Nho ẩn Ông bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trước việc đời mà ơng chứng kiến Đó chuyện bốn chàng nho sinh Bùi Kiệm, Trịnh Hâm, Tử Trực bạn Lục Vân Tiên Họ uống rượu, thi tài làm thơ quán ông trước vào trường thi Trịnh Hâm Bùi Kiệm ba hoa, khốc lác bị thua cịn nghi oan cho Lục Vân Tiên Tử Trực gian lận Nhân việc ơng Qn bàn lẽ ghét thương đời    Nhân vật ông Quán nhân vật phụ đoạn trích coi ơng người phát ngôn cho tư tưởng tác giả Bốn câu thơ đầu tuyên ngôn lẽ ghét thương ông Quán:     “Quán kinh sử     Coi lại khiến lịng xót xa     Hỏi thời ta phải nói     Vì chưng hay ghét hay thương”    Một người học rộng tài cao Đồ Chiểu hai mươi tuổi thi đậu tú tài, lúc tương lai rộng mở với đầy hứa hẹn mẹ mất, mắt bị mù sau quê dạy học làm nghề thuốc Chính mà việc tinh tường việc sách sử khiến lịng đau đớn, xót xa Ơng nêu lên mối quan hệ khăng khít ghét thương Ơng ghét khơng phải danh lợi thân, mà ghét “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”, “Vì chưng hay ghét hay thương” ơng ghét ơng thương q nhiều, lịng thương u đồng loại ghét bọn gian tà, cậy quyền cậy ức hiếp người khác Như ghét quan niệm ông Quán biểu thương, lòng thương đạt đến mức cực đại thương nhiều mà sinh ghét vô    Bốn câu tiếp tình cảm u ghét rõ ràng ơng Qn bộc lộ:     Tiên rằng: “Trong đục chưa tường     Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ     Quán ghét việc tầm phào     Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm”    Khi Vân Tiên hỏi chuyện lẽ ghét thương đời nào? Ông thẳng thắn bày tỏ quan điểm, suy nghĩ Ơng “ghét việc tầm phào” việc vớ vẩn, bậy bạ, vơ nghĩa Ơng “ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm” với câu thơ lục bát mà đến bốn lần từ “ghét” lặp lại lối diễn đạt tăng cấp thể rõ mức độ căm ghét đến cùng, cực điểm ơng Qn    Ơng cụ thể hóa việc ghét ghét ai, ghét việc ghét ai?     “Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm     Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân”    Mỗi cặp câu lục bát tác giả trích dẫn người việc từ đời nhà Hạ, Thương bên Trung Quốc với điệp cấu trúc “Ghét đời ” Những điển tích, điển cố sử dụng Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn thật tài tình có dụng ý riêng, tác giả mượn chuyện bên Tàu mà nói chuyện bên ta làm bật đặc trưng thơ ca trung đại “Ý ngôn ngoại” (ý ngồi lời) Ơng ghét ai? Vì chữ “dân” tất việc triều đại làm tổn hại cho dân Nguyễn Đình Chiểu phải người yêu nước thương dân đến vơ cùng, ơng ghét xuất phát từ quyền lợi người dân nghèo Ghét kẻ phá hoại dân, làm nhũng nhiễu đời sống nhân dân, đẩy họ vào sống lầm than cực Đồ Chiểu sống đời vua Tự Đức với chế độ chuyên chế tàn bạo, vua chúa ăn chơi xa xỉ, thuế má nặng nề, quan lại tham nhũng, thời đại “Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt” khiến cho lịng dân căm phẫn mà dậy phản kháng Nguyễn Đình Chiểu nhà nhân đạo đứng lập trường, quyền lợi nhân dân cất lên tiếng nói lịng dân Thơ ca ông câu thơ:     “Chở đạo thuyền không khẳm     Đâm thằng gian bút chẳng tà”    Nếu tám câu thơ nêu rõ việc triều đại mà ông Quán ghét mười bốn câu thơ người lí mà ơng Qn thương:     “Thương thương đức thánh nhân     Bị lời xua đuổi nhà giáo dân”    Mỗi người, nhân vật tác giả nhắc đến người xưa, người hiền tài gặp phải thời bất trắc, số phận long đong đem hết tài để cống hiến, phục vụ cho đất nước Ấy Khổng Tử lận đận đường truyền đạo giáo hóa dân chúng nơi mai nơi nọ, Nhan Uyển chết yểu, Gia Cát Lượng tài ba lại không gặp thời thế, Đổng Tử Đổng Trọng Thư “Có thời có chí, ngơi mà không ngôi” ông làm quan mà không trọng dụng tài mình, thương cho Đào Tiềm khơng ham, không chịu nỗi nhục chốn quan trường mà lui ẩn để gìn giữ khí tiết, thương cho Hàn Dũ dâng biểu khun vua khơng nên tin đạo Phật mà bị tội, bị đày xa, thương cho thầy Liêm, Lạc “bị lời xua đuổi nhà giáo dân” Những người, việc tác giả chọn lọc với chi tiết điển hình, lối diễn đạt sinh động cách sử dụng điệp từ “thương ông”, “thương thầy” để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Cũng tám câu tác giả thương cho người tài lỗi lạc trước thương cho người tài đức vẹn toàn thời mà không trọng dụng Cao Bá Quát có tài năng, có ý chí nhiều lần thi khơng lần bị đánh trượt, Bùi Hữu Nghị cương trực phải vào ngục tù, Nguyễn Cơng Trứ lịng với nước với dân lại trở thành trò cười thiên hạ    Thương người thương mình, nên lời căm ghét cho nhân dân nói lên nỗi lịng Nguyễn Đình Chiểu người học rộng tài cao với bao ước mơ, hoài bão lập thân vừa bước chân vào đời ông gặp bao nỗi bất hạnh, gian truân Nguyễn Đình Chiểu ghét triều đại bên Trung Hoa, thương cho tiền nhân dù “Xem qua kimh sử lần/ nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương” để phản ánh thực trạng thời đại ông sống triều đại thối ruỗng, mục nát với bao điều nguy hại cho dân Quan điểm thương ghét ông Quán nỗi lòng tác giả xuất phát từ lợi ích nhân dân, từ lịng thương dân, thương đời    Đoạn trích với nét nghệ thuật đặc sắc sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc, lối diễn đạt linh hoạt, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân, sử dụng nghệ thuật tiểu đối, đối từ ngữ câu: Vì chưng hay ghét >< hay thương, sa hầm >< Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn sẩy hang, sớm đầu >< tối đánh, chí thời có chí >< ngơi mà không ngôi, sớm dâng lời biểu >< tối đày xa, làm cho câu thơ có vần có nhịp, bộc lộ thái độ ghét thương rõ ràng tác giả    Đoạn trích “Lẽ ghét thương” tác giả mượn lời ơng Qn bày tỏ nỗi lịng, suy nghĩ, tình cảm, thể quan điểm thương ghét trước người đời việc đời Ẩn sau lớp vỏ ngôn từ văn chương lòng nhân đạo cao nhà thơ mù Theo đánh giá Phạm Văn Đồng “Nguyễn đình Chiểu_ngơi sáng văn nghệ dân tộc” Bài văn mẫu số 3: Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương    Lẽ ghét thương lời tâm huyết Nguyễn Đình Chiểu nỗi ghét, tình thương nhân     Trong đoạn thơ trích nói "Lẽ ghét thương" có tất 26 câu có 10 câu nói "ghét", 16 câu nói "thương" Như số lời nói thương dài gần gấp đơi so với số lời nói "ghét" Bản thân tác giả có lần nói rõ: "Bởi chưng hay ghét hay thương" Quả vậy, đọc lại 10 câu thơ nói "ghét" ta thây nguyên, gốc rễ "ghét" lòng thương dân Sở dĩ ông Quán "ghét", "ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm", "tầm phào", "đa đoan", "dối trá", "mê dầứi'\ lầ chúng "rối dân", "làm dân nhọc nhằn", làm "dân luống chịu lầm than muôn phần", làm "dân sa hầm sẩy hang" Trong số 10 câu thơ đoạn thì có câu có từ dân nói nỗi khổ dân:     Để dân sa hầm sẩy hang     Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần     Chuông bề dối trá làm dân nhọc nhằn     Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân     Để giãi bày lời tâm huyết vế nỗi ghét sâu đậm, nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp từ Trong 10 câu thơ có từ "ghét" hai câu mở đầu đoạn trích có từ Riêng câu thơ thứ hai:     "Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm"     Nghệ thuật dùng điệp từ tăng cấp để diễn tả màu sắc, mùi vị độ sâu tăng dần ghét: Từ ghét có vị cay, sang ghét có vị đắng, đến ghét có độ sâu lòng người: "ghét vào tận tâm" Với cách diễn đạt tăng cấp này, Nguyễn Đình Chiểu cho bạn đọc biết ghét ông Quán đổi gam, đổi chất, gọi ghét ông Quán thực lòng căm thù Ong Quán căm thù tất người, việc làm tổn hại đến hạnh phúc nhân dân Điều thể tính nhân dân sâu sắc văn thơ Nguyên Đình Chiểu     Đối lập với nỗi ghét, lịng căm ghét tình thương, ơng Qn tự bạch tình thương 16 câu Mở đầu ơng nói tình thương ơng với Khổng Tử vất vả, gian lao công việc truyền đạo Nho: "Khi nơi Tơhg, Vệ, lúc Trần, lúc Khng" Tiếp đó, ông bày tỏ tình thương ông Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ, Liêm, Lạc Họ người hiền nhân, quân tử, kiểu mẫu đạo Nho, muốn hành đạo, giúp vua, cứu đời cứu dân, gặp bất hạnh chết yểu, không vua tin dùng, không gặp thời vận Mơ ước nguyện vọng hành đạo, cứu đời, cứu dân họ không thành     Nếu đoạn thơ mười câu trên, tác giả cho nhân vật nói lịng căm thù bọn người hại dân để nói lên lịng thương dân đoạn thơ 16 câu tác giả lại cho nhân vật bộc lộ lòng thương yêu trực tiếp người có tài cao, chí cả, muốn cứu đời cứu dân, Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn gặp bất hạnh chết yểu, không vua tin dùng, không gặp thời vận Mơ ước nguyện vọng hành đạo, cứu đời, cứu dân họ không thành     Nếu đoạn thơ mười câu trên, tác giả cho nhân vật nói lịng căm thù bọn người hại dân để nói lên lịng thương dân đoạn thơ 16 câu tác giả lại cho nhân vật bộc lộ lòng thương yêu trực tiếp người có tài cao, chí cả, muốn cứu đời giúp dân mà gặp phải rủi ro, bất hạnh nên nguyện vọng cứu đời, cứu dân khơng thực     Để biểu tình cảm thương yêu đầy tính chất bác nhân đó, Nguyễn Đình Chiểu đoạn thơ 16 câu tiếp tục dùng nghệ thuật điệp từ Trong 16 câu thơ ông dùng từ "thương"     Mở đầu cho đoạn thơ ông dùng đến hai từ "thương":     "Thương thương đức thánh nhân"     Điệp từ "thương" biểu niềm thương yêu tha thiết nhân vật Khổng Tử, Khổng Tử gặp gian nan, vất vả đường hành đạo Phải nói lịng thương ơng Qn rộng lớn Ông thương đến người chết yểu mà công danh chưa đạt:     "Thương thầy Nhan Tử dở dang,     Ba mươi mốt tuổi tách dàng công danh",     Ơng thương đến người khơng gặp vận may:     Thương ông Gia Cát tài lành,     Gặp Hán mạt đành phôi pha"     Từ đó, ơng Qn bộc lộ tình thương đến số phận cay đắng người trước quy luật khắc nghiệt tạo hoá xã hội     Đoạn thơ có nghệ thuật bố cục chặt chẽ, mạch lạc     Có câu mở đầu nói "ghét":     "Quán rằng: Ghét việc tầm phào     Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm     Có câu mở đầu nói vé đoạn "thương":     "Thương thương đức thánh nhân Khỉ nơi Tống Vệ, lúc Trần, lúc Khng"     Có câu kết cho hai đoạn "ghét" "thương":     "Xem qua kinh sử lần Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương",     Đối với ý nhỏ đoạn ghét thương, tác giả lại dùng điệp từ ghét thương để vừa tách biệt vừa liên kết ý nhỏ lại với Ví dụ:     "Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm,     Để dân đến sa hầm sẩy hang     Ghét đời Ư, Lệ đa đoan,     Khiến dân luống chịu lẩm than muôn phần     hoặc:     "Thương ông Gia Cát tài lành, Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn     Gặp Hán mạt dã đành phôi pha     Thương thầy Đổng Tử cao xa,     Chí dà có chí, ngơi mà khơng ngơi     Nhờ nghệ thuật dùng điệp từ kết hợp với bố cục chặt chẽ, mạch lac mà đoạn thơ đọc lên giọng điệu vừa nghiêm trang vừa thống thiết, nét đặc trưng điệu thơ chữ tình Nguyễn Đình Chiểu CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ để tải văn mẫu Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương Văn lớp 11 file word, pdf hồn tồn miễn phí Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... Đình Chiểu CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ để tải văn mẫu Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương Văn lớp 11 file word, pdf hồn tồn miễn phí Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom

Ngày đăng: 24/03/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w