Như vậy, nhà thơ đã vận dụng quy luật chuyển đổi cảm giác: Từ vị giác (cay - đắng kết hợp với từ ghét tạo nên một thứ cảm xúc đặc biệt ghét cay, ghét đắng, đến ghét vào tận tâm. Với cách[r]
(1)Đề bài: Cảm nhận đoạn trích "Lẽ ghét thương" Nguyễn Đình Chiểu Ngữ văn 11
Dàn ý chi tiết 1 Mở bài
- Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu
- Giới thiệu khái quát đoạn trích Lẽ ghét thương
2 Thân bài
* Vài nét khái quát tác phẩm:
- Xuất xứ: Lẽ ghét thương đoạn trích nằm phần đầu tập truyện thơ "Lục Vân Tiên"
- Nội dung chính: Cuộc gặp mặt, trị chuyện ơng Qn bốn chàng nho sinh thi, qua thấy lẽ ghét thương phân minh nhân vật ông Quán (hay hóa thân tác giả)
* Cảm nhận câu thơ đầu: "Quán hay thương"
- Quan điểm ông Quán - người trau dồi mài kinh sử học thi trước ngụy biện hai tên Trịnh Hâm Bùi Kiệm bị thua so tài: "Vì chưng hay ghét hay thương"
* Cảm nhận 12 câu tiếp theo: "Tiên lằng nhằng dối dân": Tầm hiểu biết sâu rộng ông Quán ông bàn "lẽ ghét"
- Ghét việc tầm phào: Những việc chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đâu vào đâu
- Ơng đưa ta điển cổ, điển tích để chứng minh:
+ Đời Kiệt, đời Trụ: Hoang dâm vô độ, không chăm lo cho nhân dân để dân rơi vào sống cực
+ Đời U, đời Lệ: "đa đoan" chuyện rắc rối khiến dân chúng không khỏi lầm than
(2)=> Khẳng định "lẽ ghét" tình u thương mn dân ơng Qn tác giả
* Cảm nhận 14 câu tiếp: "Thương thương đức thánh nhân đuổi nhà giáo dân"
- Niềm thương xót ông Quán cho bậc hiền tài đất nước:
+ Thánh nhân Khổng Tử lậ đận việc truyền đạo
+ Thầy Nhan Tử tài đức đời kết thúc sớm
+ Gia Cát Lượng, Đồng Tử, Hàn Dũ, thầy Liêm, Lạc người tài giỏi, mưu trí, học cao hiểu rộng không gặp thời
- Nghệ thuật điệp từ, liệt kê thể rõ lòng yêu thương da diết đầy tính bác tác giả người tài giỏi bạc mệnh
* Cảm nhận hai câu cuối thơ: "Xem qua lại thương"
- Nửa phần "ghét" kết hợp với nửa phần "thương": Thái độ dứt khốt ơng Qn
- Sự ghét - thương tồn song song dù có trái ngược "thương" - nguồn tình cảm
3 Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Lẽ ghét thương
- Nêu suy nghĩ, cảm xúc thân
Bài làm
Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng bầu trời văn học trung đại Việt Nam Các sáng tác ông thể rõ quan điểm nghệ thuật:
Chở đạo thuyền không khẳm
Đâm thằng gian bút chẳng tà
(3)dẫn Đó nhà Nho ẩn, thực chất thân Đồ Chiểu tự bộc bạch tình cảm trước đời
Lục Vân Tiên tác phẩm đề cao trung, hiếu, tiết, hạnh mà tác phẩm đề cao nhân nghĩa phê phán tất bất nhân, bất nghĩa Bao trùm tác phẩm tình cảm đẹp đẽ, hổn nhiên người biết cứu giúp hoạn nạn, yêu thương lúc khó khăn, người sống chí tình chí nghĩa Ngịi bút nhà thơ sôi nổi, tràn đầy yêu thương Viết Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu có ý muốn nêu lên gương luân lí đạo đức Mà nói đến đạo đức phong kiến quốc Trung quân trung với nước, với lẽ phải, với lương tri người
Đoạn trích Lẽ ghét thương Lục Vân Tiên gồm hai mươi sáu câu thơ lục bát, lời ông Quán Trong lời ông Quán ta thấy rõ tư tưởng trung qn Nguyễn Đình Chiểu trước hết khơng phải xuất phát từ vua mà từ dân, từ lợi ích dân Nhà thơ thấy trung với ông vua tốt, biết chăm lo cho dân, tên vua xấu, vua ác làm hại dân, gây đau khổ cho dân ơng lên án gay gắt Bởi ghét, tình thương ơng xuât phát từ lòng yêu thương sâu xa nồng thắm:
Bởi chưng hay ghét hay thương.
Lẽ ghét thương lời tâm huyết nỗi ghét, tình thương nhân Nguyễn Đình Chiểu Trong đoạn trích nói lẽ ghét thương có hai mươi sáu câu có mười câu nói lẽ ghét, mười sáu câu nói tình thương, lẽ thương (dài gần gấp đôi so với lời nói ghét) Ta thấy nguyên, gốc rễ ghét: ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm, tầm phào, đa đoan, dối trá, mê dâm chúng làm dối dân, làm dân nhọc nhằn, dân luống chịu lầm than muôn phần, làm dân sa hầm sẩy hang Như nguyên ghét tình thương sâu sắc người dân Những kẻ có quyền, có lọng lợi dụng chỗ dựa để lừa gạt, làm hại dân Thực ông vua bạo ngược, kẻ kéo bè kéo phái gây chiến tranh hại dân đời Kiệt, Trụ; đời U, Lệ; đời Ngũ Bá, đời Thúc, Quý
(4)Đề dân đến nồi sa hẩm sẩy hang.
Khiến dăn luống chịu lẩm than muôn phần.
Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn.
Sớm đâu tối đánh lằng nhằng dối dân.
Nỗi ghét giãi bày sâu đậm, cao độ Bằng việc sử dụng điệp từ ghét câu thơ tám tiếng:
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.
Đã diễn tả thái độ căm thù, khinh bỉ cực sâu Đặc biệt nghệ thuật tăng cấp: cay - đắng - vào tận tâm tả cụ thể màu sắc, mùi vị độ sâu tăng dần ghét: Từ ghét có vị cay, sang ghét có vị đắng, đến ghét có độ sâu lòng người: ghét vào tận tâm Như vậy, nhà thơ vận dụng quy luật chuyển đổi cảm giác: Từ vị giác (cay - đắng kết hợp với từ ghét tạo nên thứ cảm xúc đặc biệt ghét cay, ghét đắng, đến ghét vào tận tâm Với cách diễn đạt tăng cấp này; Nguyễn Đình Chiểu cho thấy ghét ơng Qn lịng căm cao độ, sâu cay Ông căm thù tất kẻ làm tổn hại đến sống, hạnh phúc nhân dân Chính điều thể rõ tính nhân dân sâu sắc thơ Đồ Chiểu)
Từ lẽ ghét, ông Quán bộc lộ tình thương bao la Lời tự bạch ông qua mười sáu câu thơ tỏ rõ thái độ kính u, trân trọng lịng cảm thương sâu sắc với bậc hiền tài, đức hạnh, người làm việc giúp dân Mở đầu ơng nói tình thương Khổng Tử vất vả, gian lao công việc truyền đạo Nho:
Thương thương đức thánh nhân
Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông.
(5)Nếu đoạn thơ mười câu nói lẽ ghét ông Quán đoạn thơ mười sáu câu ông Quán lại bộc lộ lòng thương yêu trực tiếp người có tài cao, chí lớn, muốn cứu đời, giúp dân mà gặp rủi ro bất trắc nên nguyện vọng cứu đời, cứu dân không thực trọn vẹn
Đoạn thơ mười sáu câu thể rõ tính chất bác ái, nhân bao la Vẫn nghệ thuật điệp từ thương lặp lại lần với cặp câu đốì xứng hài hịa Đặc biệt, mở đầu đoạn thơ nhà thơ dùng hai từ thương: Thương thương đức thánh nhân Từ thương lặp lại nhiều lần biểu niềm yêu thương tha thiết ông Quán Khổng Tử gặp gian nan, vất vả đường hành đạo
Lịng thương ơng Qn rộng lớn bao la, thương người chết yểu cơng danh cịn dang dở:
Thương thầy Nhan Tử dở dang
Ba mươi mốt tuổi tách đàng công danh.
Thương người không gặp may đường đời:
Thương ông Gia Cát tài lành
Gặp Hán mạt đành phui pha.
Và người bị oan khiên bị giáng chức, ngồi tù: Đổng Tử, Nguyên Lượng Từ tình thương người cụ thể, ơng Qn bộc lộ tình thương đến sơ phận cay đắng người trước quy luật khắc nghiệt tạo hóa xã hội Đó tình cảm gắn bó máu thịt với nhân dân mà cốt lối mong cho dân tộc hạnh phúc, bình an
Đoạn trích có bố cục chặt chẽ, mạch lạc lơ-gích Có câu mở dầu nói nỗi ghét:
Quản rằng: Ghét việc tầm phào
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.
Đối lập lại câu nói tình thương có câu mở đầu:
Thương thương đức thánh nhân
Kết cho hai đoạn câu nói ghét - thương:
(6)Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương.
Những điệp từ ghét - thương ý nhỏ vừa tách biệt, vừa liên kết ý làm cho đoạn thơ liền mạch, chặt chẽ tạo nên giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa thống thiết xót xa
Thơng qua lời ơng Qn, Nguyễn Đình Chiểu giãi bày tâm huyết lẽ ghét, tình thương với người Lời giãi bày thể quan điểm đạo đức yêu - ghét trước đời mà xuất phát tình cảm sống nhân dân Bởi khẳng định tư tưởng cốt lõi đoạn trích lịng yêu thương nhân dân sâu sắc, tha thiết nhà thơ
Bài làm 2
Nguyễn Đình Chiểu tiêu biểu cho nhân cách cao đẹp bối cảnh đất nước loạn lạc, chế độ phong kiến suy tàn, đế quốc xâm lược Ở người vĩ đại ấy, trước hết ta thấy ý chí nghị lực phi thường vượt qua số phận nghiệt ngã Sau thấy lịng nghĩa thể văn, thơ cách thật thâm thúy sâu sắc Đọc thơ văn ông, người ta rút học đạo đức, lòng yêu nước thương dân nhà nho chân Lại phân biệt đâu chính, đâu tà, thương, ghét, biểu dương, phê phán Một ví dụ tiêu biểu cho lời tâm huyết Nguyễn Đình Chiểu đoạn trích Lẽ ghét thương thuộc truyện thơ Lục Vân Tiên
(7)như chẳng hiểu ý nghĩ ông Quán, chẳng mà Lục Vân Tiên phải xin ơng Qn giải thích Ngay từ lời đầu, nhân vật thể ghét cách sâu sắc Ơng ghét "chuyện tầm phào", suy rộng ghét kẻ mồm năm miệng mười, chuyên buôn chuyện, dựng chuyện nhảm nhí, vơ nghĩa Cái ghét ơng tăng tiến dần dần, ghét khơi khơi, mà "ghét vào tận tâm", ghét ăn vào máu linh hồn, chẳng thay đổi Ông Quán ghét rộng lớn, tầm vóc nỗi căm ghét triều đại thối nát suy tàn, "ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm", "ghét đời U, Lệ đa đoan", "ghét đời Ngũ bá phân vân", "ghét thúc quý phân băng" Ông Quán ghét triều đại mà vua quan lo ăn chơi sa đọa, chìm đắm tửu sắc, tranh quyền đoạt lợi, trọng dụng nịnh thần để đất nước phải lầm than, nhân dân phải đói khổ vật vã Âý lẽ ghét thương mà cả, ông Quán thương xót cho số phận dân đen phải lao đao cực khổ, phải chịu nhiều vất vả thú sa đọa triều đình xưa Chính tình thương cao nên ghét bỏ ông Quán, Nguyễn Đình Chiểu mang tầm vóc lịch sử
Khác với lẽ ghét, Nguyễn Đình Chiểu chung triều đại xa xưa, lẽ thương ơng lại nói cá nhân, bậc thánh nhân với nỗi niềm tiếc hận Ông thương cho Khổng Tử, người khai sinh Nho giáo với nhiều tinh hoa tốt đẹp, mà thời vận Dù bôn ba gắng sức truyền bá, kết chẳng hưởng ứng, mang lại nỗi hụt hẫng, chán chường khơng tìm người chung chí hướng Rồi lại thương cho thầy Nhan Tử, thương cho lớp bậc anh tài đoản mệnh, chưa đóng góp cho đời phải lìa xa nhân Ơng Quán thương cho bậc cao nhân xưa Gia Cát Lượng, Đổng Trọng Thư, Đào Uyên Minh, Hàn Dũ, Chu Đơn Di, Trình Hạo, Trình Di Tất họ bậc kỳ tài, nhân cách cao cả, nhiên kẻ khơng gặp thời, người khơng trọng dụng, nên dù có tài phải chịu cảnh tàn lụi, tài bị chôn vùi Điều để lại cho hậu sau cảm xúc, vừa thương tiếc lại vừa ngưỡng mộ, xót xa Tuy ông Quán không đề cập, hẳn sâu tâm khảm ơng nỗi mong ước đất nước có bậc kỳ tài thế, lại có vị vua anh minh, để họ có hội phị vua giúp nước, để nhân dân có sống tốt đẹp hơn, chịu cảnh lầm than cực
(8)chính, người quân tử đức hạnh, lẽ ghét thương khai thác cách rạch ròi, sáng tỏ tựa lịng tác giả Thơng qua đó, ta thêm thấu hiểu lòng yêu nước thương dân, lòng yêu thương, ca ngợi người có nhân cách tài tốt đẹp Nguyễn Đình Chiểu Cùng với lịng căm ghét nhiễu nhương rối ren triều đình phong kiến xưa, Nguyễn Đình Chiểu khơng trực tiếp nói đọc thơ ta nhận thấy rõ ràng lời phê phán
Bài làm 3
Nguyễn Đình Chiểu số tác giả tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam với nhiều tác phẩm xuất sắc, thể rõ tư tưởng nhân nghĩa lòng yêu nước, thương dân Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” số tác phẩm xuất sắc, tiếng bậc ơng Đọc tồn tác phẩm nói chung đoạn trích “Lẽ ghét thương” nói riêng, người đọc thấy lịng thương dân sâu sắc lẽ thương ghét rạch ròi nhà thơ mù xứ Nam Bộ
Mười sáu câu thơ đầu đoạn trích tái lại đối thoại ông Quán Lục Vân Tiên, để từ thể quan niệm lẽ ghét ơng Quán Trước hết, câu thơ mở đầu đoạn trích lời tự giới thiệu ơng Qn mình:
Quán rằng: kinh sử
Coi lại khiến lịng xót xa
Hỏi thời ta lại nói
Vì chưng hay ghét hay thương
(9)Trước lời giới thiệu ông Quán, Vân Tiên đáp lại cách khiêm nhường, từ đó, thể ước muốn nghe ơng Qn giải thích, nói rõ hơn, tường tận lẽ ghét thương
Tiên rằng: Trong đục chưa tường
Chẳng hay thương ghét, ghét thương nào?
Sau lời đối đáp ông Quán Vân Tiên, ơng Qn sâu giải thích, làm rõ quan điểm lẽ ghét:
Quán rằng: Ghét việc tầm phào
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm
Có thể thấy, ơng Qn ghét “việc tầm phào” Như biết, “việc tầm phào” việc vu vơ, hão huyền, việc vô nghĩa Đặc biệt, ghét nhấn mạnh, tăng lên từ “ghét” tác giả nhắc nhắc lại ba lần với cấp độ ngày cảng tăng lên Để rồi, từ đó, tác giả liệt kê, làm rõ “việc tầm phào” mà ông ghét câu thơ tiếp theo:
Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm,
Để dân sa hầm sẩy hang
Ghét đời U, Lệ đa đoan,
Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần
Ghét đời Ngũ, Bá phân vân,
Chuộng bề dối trá, làm dân nhọc nhằn
Ghét đời Thúc quý phân băng,
Sớm đầu tối đánh, lằng nhằng hại dân
(10)dân Đặc biệt, việc làm, hành động đời vua bạo chúa khiến cho đời sống nhân dân “lầm than muôn phần”, phải chịu cảnh “sa hầm sẩy hang” Như vậy, thấy, ơng Qn đứng lập trường, vị trí nhân dân để bày tỏ thái độ ghét mình, đồng thời qua thấy ơng gián tiếp nói lên nỗi thống khổ nhân dân thời vua chúa bạo ngược, không chăm lo, quan tâm đời sống nhân dân
Không dừng lại việc làm rõ quan điểm thái độ, tình cảm “ghét” mình, ơng Qn cịn đưa đến cho người đọc suy ngẫm điều “thương”
Thương thương Đức thánh nhân
Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuôn
Thương thầy Nhan tử dở dang
Ba mươi mốt tuổi, tách đàng công danh
Thương ông Gia Cát tài lành,
Gặp Hán mạt, đành phôi pha
Thương thầy Đồng tử cao xa,
Chí thời có chí, ngơi mà khơng ngơi
Thương người Nguyên Lượng bùi ngùi,
Lỡ bề giúp nước lại lui cày,
Thương ông Hàn Dũ chẳng may,
Sớm dâng sớ biểu tối đày xa
Thương thầy Liêm Lạc
Bị lời xua đuổi nhà giáo dân
(11)cho Gia Cát Lượng có tài khơng gặp thời nên đành “phôi pha”, thương cho thầy Đổng tử có chí lớn, học rộng khơng trọng dụng nên khơng thi tài Ơng cịn thương cho Nguyên Lượng, Hàn Dũ, Liêm, Lạc - người có tài, muốn giúp nước giúp dân khơng Có thể thấy, điểm chung đối tượng mà ơng Qn thương tài đức, có chí, thời vận nên họ khơng đạt mong ước, sở nguyện thân Bày tỏ quan điểm lẽ thương ẩn sau ơng Quán bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc với người
Đưa quan điểm lẽ ghét lẽ thương, ơng Quán thể rõ quan điểm yêu, ghét rạch rịi Thêm vào đó, hai câu cuối đoạn trích, ơng làm rõ mối quan hệ ghét thương
Xem qua kinh sử lần,
Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương
Với nghệ thuật đối cắt ngắt nhịp 4/4, hai câu thơ khép lại thơ lời chiêm nghiệm ông Quán lẽ ghét, thương Đồng thời, thêm vào đó, với cách nói “nửa phần” lặp lại hai lần cho thấy với tác giả, thương ghét ln lồng vào nhau, thương có ghét, ghét lại có thương
Tóm lại, với việc sử dụng thể thơ lục bát ngôn ngữ giản dị, chân chất, đậm sắc thái người Nam Bộ, đoạn trích “Lẽ ghét thương” thể cách rõ nét sâu sắc quan điểm yêu ghét rạch ròi, phân minh tác giả Đồng thời, qua giúp người đọc cảm nhận tình cảm yêu thương nhân dân nhà thơ
Bài làm 4
(12)Đoạn trích “Lẽ ghét thương” trích từ tác phẩm “Lục Vân Tiên” Tác phẩm ông sáng tác ông bị mù, cốt truyện xung quanh ác thiện Ông đề cao tinh thần nghĩa hiệp, phê phán ác đưa quy luật bất biến: nghĩa ln thắng gian tà Đoạn trích trích từ phần đầu tác phẩm, kể gặp mặt, trị chuyện ơng Qn bốn chàng nho sinh thi.Qua đoạn trích thấy rõ lẽ ghét thương phân minh ông Quán bộc lộ rõ
Người đọc thấy rõ quan điểm ông Quán, người trau dồi mài kinh sử học thi, qua bốn câu thơ:
Quán rằng: “Kinh sử
Coi lại khiến lịng xót xa
Hỏi thời ta phải nói
Vì chưng hay ghét hay thương
Ông Quán thẳng thắn đưa suy nghĩ trước ngụy biện hai tên Trịnh Hâm Bùi Kiệm bị thua so tài Ông cảm thấy bất bình ơng giải thích cho ngun “ Vì chưng hay ghét hay thương”
Qua mười hai câu tiếp theo, ta cảm nhận rõ nhiều tầm hiểu biết sâu rộng ông Quán ông bàn “lẽ ghét”:
Tiên rằng: “Trong đục chưa tường,
Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?”
Quán rằng: “Ghét việc tầm phào,
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tới tâm
Ghét đời Kiệt, Trụ,mê dâm
Để dân sa hầm sảy hang
Ghét đời U, Lệ đa đoan,
Kiến dân luống chịu lầm than muôn phần
(13)Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn
Ghét đời Thúc Quý phân băng
Sớm đầu, tối đánh, lằng nhằng dối dân.”
Vân Tiên muốn hiểu rõ ý tứ ông Quán, đồng thời muốn học hỏi thêm nhiều điều không ngần ngại hỏi lại “Trong đục chưa tường,/Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?”Ơng Qn khơng ngần ngại câu trả lời mà cịn giải thích rõ Ông nhấn mạnh ông ghét việc tầm phào, ghét đến tận tâm can ông Việc tầm phào nghĩa việc chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đâu vào với đâu, việc khiến ơng căm ghét Để làm rõ, ông đưa nhiều điển cổ , điển tích để chứng minh Đời Kiệt, đời Trụ hoang dâm vô độ, không lo cho dân, dân rơi vào sống cực.Đến đời U, đời Lệ “đa đoan” chuyện rắc rối, kiến dân chúng không khỏi lầm than.Rồi đến nhà Ngũ Bá, Thúc Quý triền miên chiến tranh làm cho nhân dân khổ cực thêm.Qua dẫn chứng mà ông đưa ra, ơng ln đứng phía nhân dân, bình xét lịch sử Nguyễn Đình Chiểu làm rõ “lẽ ghét” qua nghệ thuật lặp từ “ ghét” lặp lại tám lần tình u thương dân mn phần qua từ “dân” lặp lại bốn lần Có thể thấy ơng Qn mà tác giả có lịng thương dân sâu sắc
Mười bốn dịng cuối đoạn trích, ta cảm nhận ông Quán người có lịng nhân hậu, ơng thương bậc hiền tài đất nước đời họ gặp rủi ro khôn lường:
Thương thương đức thánh nhân,
Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc Khuông
Thương thầy Nhan Tử dở dang
Ba mươi mốt tuổi tách đàng công danh
Thương ông Gia Cát tài lành
Gặp Hán mạt đành phôi pha
Thương thầy Đồng Tử cao xa
Chí đà có chí, ngơi mà khơng ngơi
(14)Lỡ bề giúp nước lại lui cày
Thương ông Hàn Dũ chẳng may
Sớm dâng lời biểu tối đày xa
Thương thầy Liêm, Lạc
Bị lời xua đuổi nhà giáo dân
Nếu mười hai câu thơ đầu ơng thể rõ lịng căm thù , ghét cay, ghét đắng sang câu thơ cuối ơng lại bộc lộ niềm thương xót nhiêu cho hiền tài đất nước Từ thánh nhân Khổng Tử lận đận việc truyền đạo đến thầy Nhan Tử tài đức lại kết thúc đời sớm Hay Gia Cát, Đồng Tử, Hàn Dũ, thầy Liêm, Lạc người tài giỏi, mưu trí, học cao hiểu rộng không gặp thời Ở đây, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp từ liệt kê để thể rõ lòng yêu thương da diết đầy tính bác người tài giỏi bạc mệnh
Hai câu cuối thơ tác giả đúc kết lại lẽ ghét thương mình:
Xem qua kinh sử lần
Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương
Nửa phần ghét kết hợp với nửa phần thương, qua cho thấy thái độ dứt khốt rõ ràng ông Quán tác giả Và thương ghét ln tồn song song dù có trái ngược nhau, song “thương” – nguồn tình cảm
Với biệt pháp nghệ thuật điệp từ, liệt kê, sử dụng điển tích, điển cố, ta thấy tài sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu Chính phép nghệ thuật giúp đoạn thơ mang tính chất triết lí cao lại dạt cảm xúc Từ ta thấy ghét, thương tưởng chừng đối lập mà lại hoàn toàn thống
(15)Bài làm 5
Nguyễn Đình Chiểu tác giả tiếng văn học Trung đại Việt Nam Ông để lại cho hậu nhiều tác phẩm bật như: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc,… không nhắc đến truyện thơ Lục Vân Tiên với trích đoạn Lẽ ghét thương in dấu ấn đậm nét lòng bạn đọc suốt bao hệ qua
Đoạn trích Lẽ ghét thương trích từ câu 473 đến câu 504, kể kiện bốn chàng nho sinh lên kinh dự thi tình cờ gặp quán rượu ông Quán Trịnh Hâm đưa lời thách đố làm thơ để so tài cao thấp, Vân Tiên tỏ vượt trội hẳn khiến cho Trịnh Hâm Bùi Kiệm tỏ ý nghi ngờ tài chàng Trước tình đó, ơng Qn trị chuyện lẽ ghét thương đời
Với bốn câu tự giới thiệu ngắn gọn ông Quán, người đọc có đơi nét thơng tin hiểu nhân cách đáng kính ơng:
Qn rằng: Kinh sử
Coi lại khiến lòng xót xa
Hỏi thời ta phải nói ra,
Vì chưng hay ghét hay thương
Ơng Qn ơng Tiều, ơng Ngư sống đời mai danh, ẩn tích, tránh phường danh lợi, hướng đến sống an nhàn, thư thái tâm hồn Hình ảnh họ phảng phất hình ảnh Đồ Chiểu sau bị mù trở quê hương làm nghề dạy học sáng tác Bởi vậy, nhân vật người thể phát ngôn tư tưởng, quan điểm tác giả
Trong câu nói ơng Qn cịn thể mối quan hệ gắn bó khăng khít ghét thương Thương ghét hai mặt tình cảm người Cái người ta thương điều tốt đẹp, lay động trái tim, ngược lại họ thường ghét xấu xa, độc ác, làm ảnh hưởng xấu đến người Như vậy, ghét xuất phát từ lịng thương, thương người dân nên ghét điều xấu xa, bạo ngược Tình cảm ông Quán thể cách tha thiết chân thành:
(16)Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm”
“Tầm phào” việc vu vơ, hão huyền, khơng có ý nghĩa Đó điều ơng Qn ghét Cái ghét khắc đậm qua việc lặp lại từ “ghét” ba lần theo chiều tăng tiến Và tám câu thơ tiếp dẫn chứng cụ thể, trực tiếp để làm rõ điều mà ông Quán ghét Ông ghét đời Kiệt Trụ mê dâm, đời U, Lê đa đoạn, Thời Ngũ bá phân vân,… khiến cho người dân phải chịu nhiều cay đắng, khổ cực, chiến tranh khiến gia đình phải li tán Dường câu thơ người đọc cảm nhận nỗi phẫn uất cuộn trào lịng ơng Qn Qua lời bộc bạch chân thành ông Qn, ta thấy rằng, ơng hay Nguyễn Đình Chiểu đứng lập trường nhân dân, dân mà nêu lên quan điểm lẽ ghét thương Đồng thời lẽ ghét sở để tác giả thể lẽ thương Ơng thương nhà hiền triết, bậc chí nhân, quân tử như: Khổng Tử, Đào Tiềm, Nguyên Lượng, Hàn Dũ,… Họ người tài giỏi, mang tâm niệm đem tài giúp ích cho đời song lại khơng đạt sở nguyện Thấp thống nhân vật ta thấy hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu, ông mang suy nghĩ, khát vọng lớn lao vào bế tắc Bởi nhắc đến nhân vật ta cảm nhận niềm cảm thông đồng cảm sâu sắc tác giả họ Tác giả kết thúc tác phẩm hai câu thơ: “Xem qua kinh sử lần/ Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương” lời tóm lại lẽ ghét thương đời
(17)Để tạo nên thành công đoạn trích, đặc sắc nghệ thuật ta không nhắc đến Văn viết thứ ngôn ngữ dung dị, đậm chất Nam Bộ truyền cảm, giàu cảm xúc Sử dụng hình thức liệt kê, phép điệp cho thấy rõ lẽ ghét thương đời tác giả Giọng thơ linh hoạt, đa dạng lúc cuồn cuộn sục sơi nói lẽ ghét, lúc lại da diết, trầm buồn nói lẽ thương
Tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm nơi người đọc kết tinh hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Lẽ ghét thương nói lên tình cảm u ghét chân thành, thẳng thắn mà tha thiết lòng vĩ đại, suốt đời yêu nước, thương dân