Giáo trình phát triển vùng phần 2

85 2 0
Giáo trình phát triển vùng phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C h ng C H ÍN H SÁCH PH ÁT TR IẺN VỪNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VỪNG 1.1 Khái niệm sách sách phát triển kinh tế - xã hội Thuật ngữ "chính sách" (Policy) sử dụng phổ biến vào văn kiện Đảng, văn Nhà nước phương tiện thông tin đại chúng Mọi chủ thể kinh tể - xã hội có sách riêng Chẳng hạn có sách cùa cá nhân, sách doanh nghiệp, sách Đảng Nhà nước, sách cùa nước liên minh, sách tổ chức quốc tế Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), sách hiểu "những chuẩn tắc cụ thể để thực đuờng lối nhiệm vụ; sách thực thời gian định, lĩnh vực Bản chất, nội dung, phương hướng sách tùy thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Muốn định sách cần phải càn vào tình hình thực tiễn lĩnh vực, giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu chung, phương hướng xác định đuờng lối nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào điều kiện cụ thể" Chính sách quản lí nói chung, sách kinh tế - xã hội nói riêng tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà chủ thể quản lí sử dụng nhằm tác động lên đối tượng khách thể quản lí để đạt đến mục tiêu cách tối ưu sau thời gian xác định (Giáo trình Chính sách quản lí kinh tế - xã hội, Trường Đại học Kinh tể Quốc dân, 2006) 113 Thống số điểm chung định nghĩa trên, cho rằng, sách tổng thể hành động, quan điểm với công cụ, phương tiện biện pháp mà chủ thể ban hành sách sử dụng để thực mục tiêu định khoảng thời gian xác định Một loại sách phổ biến liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội hàng ngày người, sách kinh tế - xã hội Chính sách kinh tế - xã hội tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động đến chủ thể kinh tế xã hội nhằm thực mục tiêu định Có thể phân loại sách kinh tế - xã hội theo tiêu chí sau: - Càn vào lĩnh vực tác động, sách kinh tế - xã hội gồm có: + Chính sách kinh tế: Là sách điều tiết mối quan hệ kinh tế nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Các sách kinh tế cụ thể như: Chính sách tài chính, sách tiền tệ, sách đối ngoại, sách phân phối thu nhập, sách cạnh tranh, + Chính sách xã hội: Là sách điều tiết quan hệ xã hội, hướng xã hội phát triển cách bình đẳng, vàn minh Chính sách xã hội gồm có: Chính sách lao động việc làm, sách dân số kế hoạch hóa gia đình, sách giảm nghèo, sách bảo trợ xã hội - Căn vào phạm vỉ ảnh hường sách, chia sách kinh tế - xã hội thành loại sau: + Chính sách vĩ mơ: Là sách xây dựng nhàm vận hành điều tiết kinh tế quốc dân, có hiệu lực thi hành phạm vi nước + Chính sách trung mơ: Là sách có quy mơ tác động lên phân hệ kinh tế - xã hội Ví dụ: Chính sách phát triển ngành, sách phát triển vùng, sách phát triển thành phần kinh tể + Chính sách vi mơ: Là sách tác động lên chủ thể kinh •t I X tê - xã hội cụ thê doanh nghiệp, tơ chức, đom vị, 114 Chính sách vi mơ bao gồm: sách tài doanh nghiệp, sich thị trường doanh nghiệp, sách sử dụng nhân lực cbanh nghiệp, - Căn vào thời gian phát huy hiệu lực sách kinh tế xà hội gồm: + Chính sách dài hạn: Là sách thực thi lâu dài rhằm thực mục tiêu chiến lược Nhà nước + Chính sách trung hạn: Là sách cỏ hiệu lực tìời gian từ - năm + Chính sách ngắn hạn: Là sách có hiệu lực khoảng thời gian năm nhằm vào giải vấn đề tương đấi nhanh chóng - Căn vào cấp định sách kinh tế - xã hội gồm có: + Chính sách quốc gia Quốc hội định + Chính sách Chính phủ bao gồm sách Bộ, ngành trực thuộc Chính phủ + Chính sách quyền địa phương định (Hội dồng nhân dân, ủ y ban nhân dân địa phương) Qua phân loại sách kinh tế - xã hội nói trên, nhận tkấy sách phát triển vùng sách kinh tế - xã hội thuộc tun trung mô Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Chính quyền địa phương) ban hành đạo tổ chức thực Nó hành động can tkiệp Nhà nước nhàm giải vấn đề cỏ liên quan đến phát tiển vùng Chủ thể sách phát triển vùng Nhà nước Đổi ượng sách vùng kinh tế Nội dung sách chinh hoạt động kinh tế - xã hội diễn phạm vi vùng vùng với nhàm mục tiêu phát triển vùng cố hiệu 1.2 Chính sách phát triển vùng 1.2.1 Khải niệm sách phát triển vùng Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu tác giả xà ngồi nước có cách tiếp cận khác xem xét khái niệm 115 vùng, từ nghiên cứu sách vùng Trong khái niệm quốc gia tương đối rõ ràng trình hội nhập kinh tế quốc tế, lợi ích quốc gia với tư cách chủ thể nghiên cứu thể rõ vấn đề hội nhập vùng, đặc biệt phân biệt thành vùng hành nhiều khơng thể lợi ích kinh tế tương ứng Theo Bùi Nhật Quang (2006) xem xét phân biệt vùng theo ba góc độ riêng biệt bao gồm: (i) Vùng với tư cách thực thể hành chính; (ii) Chủ nghĩa phân vùng xem xét góc độ trào lưu trị trường phái tư tường; (iu) Vùng xem xét góc độ thực sách phát triển vùng Ở đây, ý đến cách đặt vấn đề theo hướng thứ ba “vùng định nghĩa góc độ phận lãnh thổ quốc gia với đặc điểm tự nhiên, kinh tể - xã hội trình độ phát triển tirơng đối khác biệt chênh lệch so với phận lãnh thổ khác, đòi hỏi quốc gia phải thực sách phát triển vùng với hệ thống công cụ, phương tiện can thiệp khác nhằm đảm bảo gắn kết chung phận lãnh thổ thực thể quốc gia thống nhất” Từ khái niệm vùng xác định trên, đưa đến định nghĩa: “Chính sách phát triển vùng phối hợp hoạt động theo phương hướng định với phương thức tiếp cận cách thức thực quy định cụ thể Các hoạt động quan quàn lí Nhà nước cấp tổ chức, điều phối thực để đạt tới mục tiêu cuối tăng cường khả cạnh tranh, tiềm lực kinh tế đạt mức độ tăng trưởng kinh tế cao lãnh thổ lại cùa quốc gia Bản thân khái niệm “chính sách vùng” đơi nhiều tác giả quan niệm “chính sách phát triển vùng” “chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng” tùy theo cách dịch từ tiếng nước mức độ chuyển tải ngôn ngữ, chất khái niệm chi Một cách tiếp cận khác sách phát triển vùng Peter Sendlacek (Viện “Friedrich-Ehert” - Cộng hòa Liên bang Đức - 1996): “Chính sách kinh tế vùng tong thể nguyên tắc biện pháp cùa 116 Nhà nước nhằm tác động điểu tiết trực tiếp gián tiếp trật tự mặt không gian cùa kinh tế khuôn khố vùng lãnh thổ định cùa quốc gia" Định nghĩa trình bày rõ ràng khía cạnh quan trọng cùa sách vùng - sách kinh tế vùng Tuy nhiên, có vè nghiêng ý mặt kinh tế sách vùng (mặc dù chất cách tiếp cận tác già khơng hồn tồn vậy) I.N Gladki A.I Chistabaev (1998) có cách tiếp cận khác: Chính sách vùng Nhà nước lĩnh vực hoạt động theo quản lí phát triển kinh tế - x ã hội, sinh thái mơi trườnạ quản lí hành chinh mặt khơng gian (hay khía cạnh vùng) Chính sách vùng phàn ảnh mối quan hệ lẫn quyền Trung ương địa phương (các vùng) vùng với Các tác giả đặt vấn đề điều kiện q trình liêt kết khu vực hố chín muồi (ví dụ Liên minh châu Âu), vấn đề vùng sách phát triổn vùng cấp độ tồn khối EU mang tính chất “siêu quốc gia” Các vùng vĩ mô (macro-region) tương đương với quy mô quốc gia nhỏ EU (chẳng hạn: Aixơlen, Lúcxămbua, Bồ Đào N ha, ) phận lãnh thổ quốc gia lớn (ví dụ vùng miền Nam Italia bang nước Đức) Qua phân tích trên, nhận thấy sách phát triển vùng sách kinh tế - xã hội thuộc tầm trung mơ Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Chính quyền địa phương) ban hành chi đạo tổ chức thực Nó hành động can thiệp Nhà nước nhằm giải vấn đề có liên quan đến phát triển vùng Chù thể sách phát triển vùng Nhà nước Đối tượng sách vùng kinh tế Nội dung sách điều chinh hoạt động kinh tế - xã hội diễn phạm vi vùng vùng với nhằm mục tiêu phát triển vùng có hiệu quà 1.2.2 Bản chẩt cùa sách phát triển vùng Bản chất sách vùng chỗ sử dụng tối ưu tiền đề nhân tố lãnh thổ thuận lợi cực tiểu hoá ảnh 117 hường tiêu cực điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lên phát triển vùng khó khăn lợi ích chung toàn xã hội Các thành phần xem xét với tư cách khách thể tác động sách phát triển vùng: - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế quốc dân; - Các chủ thể kinh tế đất nước (các đom vị hành chính); - Các vấn đề kinh tế, xã hội sinh thái xác định lãnh thổ định chúng có ý nghĩa quan trọng cho vùng toàn quổc Các khái niệm “Kinh tể vùng”, “Phát triển vùng”, “Quy hoạch mơ hình hố vùng”, nằm mối quan hệ chặt chẽ với sách vùng Chính sách vùng nghiên cứu tồn nhân tố tượng kinh tế - xã hội chi phối hình thành phát triển lực lượng sản xuất trình xã hội khn khổ vùng cụ thể Trong cơng trình nhà nghiên cứu nước cho khác biệt vùng (sự phát triển không đồng kinh tế - xã hội vùng) coi điểm xuất phát sách phát triển vùng Nguyên nhân khác biệt vùng chi sau: - Sự khác biệt đặc điểm tự nhiên khí hậu ảnh hường đến điều kiện sống kinh doanh; - Quy mô, chất lượng phương hướng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định tính “sản phẩm” vùng; - Vị trí ngoại vi hay vùng xa, vùng sâu vùng, điều làm tàng chi phí vận tải chi phí khác, hạn chế mờ rộng thị trường tiêu thụ; - Cơ cấu sản xuất lạc hậu, chậm trễ đổi sản xuất; - Các ưu vị trị địa lí thuận lợi; - Các ưu trội công nghệ mới; - Sự khác biệt điều kiện nhân khẩu, dân tộc, tôn giáo; - Sự khác biệt môi trường kinh doanh; 118 - Các nhân tổ trị hệ thống thể chế pháp lí; - Các nhân tố văn hố xã hội; - Trình độ thị hố 1.3 Cấu trúc sách phát triển vùng Cũng sách kinh tế - xã hội khác, sách phát triển vùng có cấu trúc chặt chẽ gồm yếu tố sau: Mục tiêu sách, nguyên tắc thực mục tiêu sách, sách phận giải pháp cơng cụ thực mục tiêu 1.3.1 M ục tiêu chinh sách vùng Mục tiêu sách vùng tăng trường toàn kinh tế phát triển cân bàng vùng Mục tiêu cân bàng hướng tới hài hoà tương đối vùng phúc lợi xã hội, thu nhập hội phát triển cơng dân nhóm xã hội Ngược lại, mục tiêu tăng trưởng nhàm vào việc sử dụng tối ưu tất nguồn lực lợi vùng để nâng cao mức tăng trưởng toàn kinh tế Theo A.I Chistabaev (1998), mục tiêu nhiệm vụ sách vùng (tương tự hình thức biểu phương pháp thực nó) quốc gia khác khơng thể trùng có biến đổi khuôn khổ phạm vi rộng Tuy nhiên, có đặc điểm chung mục tiêu thuộc chất sách vùng khơng phân biệt loại hình quốc gia thể chế trị Các mục tiêu nhiệm vụ cụ thể là: - Xây dựng củng cố không gian kinh tể thống đảm bảo sở kinh tế, xã hội, pháp lí tổ chức tính tồn vẹn quốc gia; - San tương đối điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng; - Ưu tiên phát triển vùng có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đổi với quốc gia; - Sử dụng tối đa ưu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng; 119 - Ngăn ngừa thảm hoạ ô nhiễm môi trường, sinh thái hoá việc sử dụng tự nhiên vùng, bảo vệ đa dạng sinh học Có mục tiêu chung tất sách có mục tiêu riêng cụ thể sách Mục riêu chung tất sách phát triển vùng đảm bào kinh tế vùng tăng trường với tốc độ cao, có cấu kinh tế vùng hợp lý, khai thác lợi so sánh vùng, bước nâng cao thu nhập mức sống dân cư, phát triển hài hòa mối quan hệ với vùng khác nước Đẻ thực mục tiêu chung đó, sách cụ thể cỏ mục tiêu riêng Chẳng hạn, mục tiêu «hình sách định vị cơng nghiệp bố trí hợp lý sờ ngành vào nơi cỏ điều kiện phát triển tốt nhất, bố trí khu cơng nghiệp tập trung phù hợp với đặc điểm vùng Nếu thực mục tiêu cụ thể sách định vị cơng ngiệp góp phần vào việc thực mục tiêu chung nói 1.3.2 Nguyên tắc thực mục tiêu chỉnh sách Nguyên tắc thực mục tiêu sách quan điểm chi đạo hành vi quan Nhà nước trình hoạch định sách q trình tổ chức thực thi sách Các nguyên tác xác định ừên sở nhận thức quy luật khách quan chi phối q trình sách mục tiêu sách Các nguyên tắc xây dựng dựa vào mục tiêu cụ thể mục tiêu chung sách Xuất phát từ mục tiêu mà thiết kế nguyên tắc cho phù hợp 1.3.3 Các loại sách vùng Theo tác giả Nguyễn Tiến Dũng nnk (2007), cỏ thể phân loại sách phát triển vùng thành nhóm sau: a) Nhỏm sách tổng phát triển vùng: Nhỏm sách hướng tới giải vấn đề toàn hệ thống vùng loại vùng thích hợp Nó bao gồm: - Chính sách giải tồn hệ thống, bao gồm: 120 + Chính sách phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc: Chính sách quan tâm tới mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông thông tin để kết nối vùng với vùng khác với nước + Chính sách phát triển thị: Chính sách hướng ý đến phát triển đô thị vùng liên kết thị - Chính sách áp dụng cho loại vùng thích hợp: + Chính sách kiểm sốt khơng gian sản xuất: Thường áp dụng vùng có cấu sản xuất đa dạng cao, có thu nhập bình quân đầu người cao tốc độ tăng trưởng cao + Chính sách tái chuyển đổi phân cực: Áp dụng vùng cỏ cấu sản xuất đa dạng, có thu nhập bình qn đầu người mức trung bình thấp tăng trưởng chậm + Chính sách đa dạng hóa hội nhập: Áp dụng cho vùng cỏ mức thu nhập bình quân đầu người cao, tăng trưởng nhanh, cỏ vài ngành phát triển chiếm ưu bật, không cỏ đô thị vững liên kết với vùng khác vào loại yếu + Chính sách hỗ trợ bổ sung: Áp dụng cho vùng có thu nhập bình quân đầu người thấp, tăng trưởng chậm, cấu sản xuất đơn điệu (chủ yếu nông nghiệp), có tiềm phát triển tương lai b)Nhỏm chỉnh sách cụ thể phát triển vùng - Chính sách định vị công nghiệp: Ngành công nghiệp đối tượng đặc biệt việc soạn thảo sách phát triển vùng Đối với sách định vị cơng nghiệp cỏ hai câu hỏi phải trả lời: Các ngành công nghiệp cụ thể phát triển ữong vùng? Làm lựa chọn địa điểm thích hợp phát triển ngành? Vì vậy, nội dung sách định vị cơng nghiệp bao gồm: + Chính sách định vị công nghiệp phải đề xuất sổ lượng, quy mơ, vị trí khu cơng nghiệp tập trung chùm công nghiệp Điều phải thể quy hoạch phát triển vùng 121 công viên phần mềm Quang Trung, công viên phần mềm Sài Gòn E-Tower thành phố Hồ Chí Minh Ba cơng viên phần mềm vừa nêu thu hút 118 doanh nghiệp phần mềm ngồi nước Cơng viên phần mềm Quang Trung đánh giá thành công Sau năm (2001-2005) hoạt động, công viên phần mềm Quang Trung đạt kết đáng khích lệ trở thành trung tâm sản xuất, gia công phần mềm, cung ứng nhân lực công nghệ thông tin hiệu quy mô lớn nước Kể từ năm 2001, công viên phần mềm Quang Trung thức vào hoạt động, tính đến có 68 doanh nghiệp, đổ có gần 20 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đến từ Mỹ, Anh, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Xingapo hoạt động khuôn viên công viên phần mềm Quang Trung 5.2.5 Các sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệ công nghệ Ươm tạo công nghệ hoạt động hỗ trợ nhằm tạo hiồn thiện cơng nghệ cỏ triển vọng ứng dụng thực tiễn thương mại Ihóa từ ý tưởng công nghệ từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ hoạt động hỗ' trợ tổ chức, cá nhân tiếp tục hồn thiện cơng nghệ, thủ tục pháp lí, Ihuy động vốn đầu tư, tổ chức sản xuất - kinh doanh, tiếp thị dịch vụ cần thiết khác để thành lập doanh nghiệp công nghệ dựa Ciơng nghệ có khả ứng dụng thực tiễn thương mại hóa C sở ươm tạo công nghệ, sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ nơi cung cấp điều kiện thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật dịchi vụ tư vấn, hỗ trợ cần thiết để ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nglhiệp công nghệ Một số mô hình thử nghiệm "Ươm tạo doanh nghiệp Ciơng nghệ" Việt Nam triển khai Dự án "vurờn ươm doanh nghiệp" Trung tâm Tư vấn Nghiên cứu Trưcờng 182 Đại học Bách khoa Hà Nội; vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Phú Thọ đặt khuôn viên Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Phát triển khu kinh tế ven biển Khu kinh tế ven biển có vai trị động lực chù đạo phát triển kinh tể biển Việt Nam Thực tiễn phát triển kinh tế năm đầu đổi đất nước đặt u cầu cần phải nghiên cứu mơ hình phát triển mới, có tính đột phá cho phát triển kinh tế vùng nhàm khai thác lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế thí điểm áp dụng thể chế sách kinh tế nhằm huy động tối đa nguồn nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp phát triển kinh tế với giữ vừng an ninh, quốc phòng Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (năm 1997) đề chủ trương nghiên cứu xây dựng thí điểm m ột vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự địa bàn ven biển có đủ điều kiện Thực chủ trương nói trên, Bộ Chính trị có ý kiến chi đạo việc thành lập khu kinh tế Thông báo số 79-TB/TW ngày 27/9/2002 Ban Chấp hành Trung ương Đề án xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai; Thông báo số 155TB/TW ngày 9/9/2004 Ban Chấp hành Trung ương Đề án khu kinh tế Dung Quất Khu kinh tế nối chung, khu kinh tế ven biển nói riêng coi mơ hình tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội khả mởi Việt Nam Các sở khoa học việc phát triển khu kinh tế gồm: (i) Để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, “phần cứng” khu kinh tế (hay sở hạ tầng vật chất với đầy đủ dịch vụ) xây dựng nhằm tăng cường nàng lực cạnh tranh nhà sản xuất cung cấp dịch vụ Nó nhàm thực hóa lợi ích việc tích tụ (hay quy tụ) ngành cơng nghiệp tập trung khu vực địa lí; (ii) Hỗ trợ cho chiến lược cải cách kinh tế rộng lớn Theo quan điểm này, khu kinh tế công cụ cho phép quốc gia phát triển đa 183 dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; (iii) Khu kinh tế ví phịng “thí nghiệm” cho sách cách tiếp cận mới; (iv) Khu kinh tế góp phần giải tỏa phần áp lực tăng dần số, lao động giải việc làm Sau 10 năm xây dựng phát triển, nước có 18 khu kinh tế ven biển thành lập, 15 khu xây dựng, ba khu khác chuẩn bị triển khai Khu kinh tế ven biển thành lập năm 2003 khu kinh tế m Chu Lai Trên sở thành lập thí điểm này, để đảm bảo khu kinh tế ven biển phát triển định hướng, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khai thác tối đa tiềm điều kiện phát triển kinh tế biển Việt Nam địa phương, ngày 23/9/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1353/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định rõ phương hướng chung hình thành hệ thống 15 khu kinh tế ven biển, bao gồm: Vân Đồn (Quảng Ninh), Đinh Vũ - Cát Hải (Hải Phịng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Đơng Nam Nghệ An (Nghệ An), Vũng Áng (Hà Tình), Hịn La (Quảng Bình), Chân Mây - Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định), Nam Phú Yên (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hòa), Đảo Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới (Kiên Giang), Định An (Trà Vinh) Năm Căn (Cà Mau) Sau Quyết định 1353/QĐ-TTg nêu trên, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ dã dồng ỷ bổ sung thêm 03 khu kinh tế ven biển vào Quy hoạch là: Khu kinh tế Đông Nam (Quảng Trị); khu kinh tế ven biển Thái Bình (Thái Bình); khu kinh tế Ninh Cơ (Nam Định) N hư vậy, nước có 18 khu kinh tế ven biển phê duyệt Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển đến năm 2020 với tổng diện tích mặt đất mặt nước 730.553 (tuơng đương 7.305,53 km 2), khoảng 2,2% tổng diện tích nước Trong thời gian qua, việc thu hút vốn đầu tu vào khu kinh tể ven biển bước đầu đạt kết khả quan Cho đến nay, khu kinh 184 tế ven biển thu hút hom 31,0 tỷ USD vốn FDI gần 564.000 tỷ đồng vốn đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Tổng diện tích đất cho thuê để thực dự án đầu tư sản xuất khu kinh tế ven biển khoảng 20.000 ha, chiếm gần 40% tổng diện tích đất dành cho sản xuất cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ khu kinh tế ven biển Các khu kinh tế ven biển thu hút số dự án lớn quan trọng như: Nhà máy lọc dầu số số 2, Nhà máy khí nặng Doosan (khu kinh tế Dung Quất), Khu liên hợp gang thép cảng nước sâu Sơn Dương Tập đoàn Formossa (khu kinh tế Vũng Áng), Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn (khu kinh tế Nghi Sơn) Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (khu kinh tế Vân Phong) Đây dự án hứa hẹn mang lại lực cho ngành công nghiệp nặng nước ta Các khu kinh tế ven biển thành lập chưa lâu cỏ đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế cùa địa phương Riêng năm 2011, khu kinh tế ven biển đạt tổng doanh thu khoảng tỳ USD, xuất đạt hem tỳ USD, đóng góp vào ngân sách Nhà nước gần 20 nghìn tỷ đồng Bên cạnh lợi ích kinh tế, khu kinh tế ven biển tạo điều kiện cho địa phương giải việc làm, thu hút lao động có trinh độ tay nghề cao Đen nay, khu kinh tế ven biển giải việc làm cho khoảng 30 nghìn lao động Một số khu du lịch, nghi dưỡng khu kinh tế ven biển hình thành, mặt phát triển ngành du lịch, mặt khác nơi sinh sống chuyên gia đầu ngành nước đến làm việc khu kinh tể ven biển 5.4 Phát triển khu kinh tế cửa Trải qua ỉ năm với sách thí điểm lần áp dụng cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đến nay, khu kinh tế cửa trở thành loại hình khu kinh tế có vị tri quan ưọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh biên giới nói riêng nước nói chung Việc hình thành khu kinh tế cửa nhằm khơi dậy phát huy tiềm địa bàn có điều kiện đặc thù có cửa 185 khẩu; đồng thời làm phong phú thêm tính đa dạng hố loại hình khu kinh tế đặc biệt nước ta khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ven biển Đến nay, có 21 tổng số 25 tinh biên giới đất liền có khu kinh tế cửa thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; cịn tinh dự kiến thành lập khu kinh tế cửa khẩu, bao gồm: Nghệ An (cửa Nậm c ắ n - Thanh Thủy), Thanh Hóa (cửa Na Mèo) trước năm 2015; Đắk Nông (cửa Đắk Per) Đắk Lắk (cửa Đắk Ruê) giai đoạn 2016-2020 Ngoài ra, giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Quảng Trị thành lập thêm 01 khu kinh tế cửa (La Lay) Do khu kinh tế cửa thành lập theo thời điểm khác nhau, với ban đầu việc áp dụng thí điểm sổ sách khu vực cửa Móng Cái (năm 1996); Lạng Sơn (năm 1997); năm 1998 cửa Lào Cai, c ầ u Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), Mộc Bài (Tầy Ninh), Hà Tiên (Kiên Giang), nên việc tổ chức xây dựng quy hoạch chung khu kỉnh tể cửa quy hoạch phân khu chức địa phương tùy theo tình hình thực tế yêu cầu phát triển khu kinh tế cửa Đến nay, hầu hết khu kinh tế cửa hồn thành cơng tác xây dựng quy hoạch chung quy hoạch chi tiết Quá trình phát triển khu kinh tế cửa tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế địa phương biên giới theo huớng phát triển ngành thưcmg mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp Kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tế cửa tăng trưởng qua năm, năm 2010 đạt 5,4 tỷ USD (trong xuất đạt 2,93 tỷ USD, nhập đạt 2,51 tỷ USD), số lượt người phương tiện xuất nhập cảnh qua khu kinh tế cửa tăng qua năm, năm 2010 đạt 10,8 triệu lượt người 616 nghìn lượt phương tiện, tăng gấp lần so với năm 2005 186 Bảng 6.5 Các khu kỉnh tế cửa Việt Nam TT Tỉnh Quàng Ninh Số KKT Tên KKT cửa cửa Móng Cái, Bắc Phong Sinh, Hồnh Mơ - Đồng Văn Lạng Sơn Đồng Đăng - Lạng Sơn, Chi Ma Cao Bằng Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang Hà Giang Thanh Thủy Lào Cai Lào Cai Lai Châu Ma Lù Thàng Điện Biên Tây Trang Sơn La Sơn La Hà Tĩnh Cầu Treo 10 Quảng Bình Cha Lo 11 Quảng Trị Lao Bảo A Đớt 12 Thừa Thiên - Huế 13 Quảng Nam Nam Giang 14 Kon Tum BỜY 15 Gia Lai Đường 19 16 Bình Phước Hoa Lư (Bonuê) 17 Tây Ninh Mộc Bài, Xa Mát 18 Long An Long An 19 Đồng Tháp Đồng Tháp 20 An Giang An Giang 21 Kiên Giang Hà Tiên (Nguồn: Các Quyết định thành lập KKTVB cùa Chinh phù) 187 Trong giai đoạn 2006 - 2010, tăng trưởng xuất khẩu, nhập qua khu kinh tế cửa đạt 25%, cao hom nhiều so với tàng trưởng xuất khẩu, nhập chung nước Kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tể cửa giáp Trung Quốc chiếm 67,2% tổng kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tế cửa nước khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc Kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tế cửa giáp Lào chiếm 8,7% tổng kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tế cửa nước 85% kim ngạch xuất nhập Việt Nam Lào Kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tế cửa giáp Campuchia chiếm 24,1% tổng kim ngạch xuất nhập qua khu kinh tế cửa nước khoảng 75% kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Campuchia Mười khu kinh tế cửa cửa có kim ngạch xuất nhập lớn theo thứ tự: Móng Cái, Lạng Sơn, An Giang, Xa Mát, Lào Cai, Lao Bảo, Đồng Tháp, Hà Giang, Tà Lùng, Hồnh Mơ - Đồng Văn Các khu kinh tế cửa nước thu hút khoảng gần 70 dự án FDI với tổng vốn đầu tư lên tới 700 triệu USD khoảng 500 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư gần 40 nghìn tỳ đồng Các dự án đầu tư vào khu kinh tế cửa tập trung chủ yếu sổ khu kinh tế cửa lớn tuyến biên giới với Trung Quốc (Móng Cái, Đồng Đăng - Lạng Sơn, Lào Cai), Lào (Lao Bảo, c ầ u Treo), Campuchia (Mộc Bài, An Giang) Trong đó, sổ vổn FDI khu kinh tế cửa giáp biên giới Trung Quốc chiếm 64,1%, khu kinh tế cửa giáp Campuchia chiếm 32% tổng sổ vốn FDI đầu tư vào khu kinh tế nước Hoạt động trao đổi, mua hàng hoá khu kinh tế cửa ngày sôi động, sổ lượng doanh nghiệp hộ gia đình đăng ký kinh doanh tăng nhanh qua năm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đỏi sổng dân cư bảo đảm quốc phịng, an ninh biên giới Ví dụ: khu kinh tế cửa Móng Cái có gần 1.300 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác nhau, thương mại, du lịch xuất nhập chiếm 73%, tổng sổ hộ kinh doanh cấp phép khoảng 7.000 hộ; khu kỉnh tế cửa 188 Đồng Đăng - Lạng Sơn hàng năm tăng thêm 200 doanh nghiệp, đến có 1.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động khu kinh tế cửa khẩu; khu kinh tế cửa quốc tế cầu Treo có 110 doanh nghiệp cấp đăng ký kinh doanh hoạt động địa bàn, khu kinh tế cửa Lao Bảo hình thành chi có 12 doanh nghiệp 1.200 hộ kinh doanh, đến có gần 370 doanh nghiệp 4.000 hộ kinh doanh v ề mặt xã hội, việc phát triển khu kinh tế cửa tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đời sống nhân dân địa phương nâng cao, sở hạ tầng cải thiện, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút dân cư đến làm ăn, sinh sống, gắn bó với biên giới Thu nhập bình quân dân cư khu kinh tế cửa cải thiện rõ rệt Việc hình thành khu kinh tể cửa thu hút dân cư đến làm ăn, sinh sống, người dân gắn bó với khu vực biên giới, an ninh quốc phòng củng cố, giữ vững Thông qua hoạt động khu kinh tế cửa bước mở rộng quan hệ, giao lưu, củng cố tình hữu nghị Việt Nam với nước láng giềng Do thời gian phát triển chưa lâu, vừa triển khai vừa nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nên bên cạnh sổ kết bước đầu đạt được, thời gian qua, khu kinh tế (khu kỉnh tế ven biển khu kinh tế cửa khẩu) nước ta bộc lộ số hạn chế sau: (i) Quy hoạch, thành lập khu kinh tế chưa thực phù hợp với điều kiện, tiềm thực tế; (ii) Kết cấu hạ tầng khu kinh tế chưa xây dựng đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển; (ni) Thu hút đầu tư vào khu kinh tế gặp nhiều khố khăn, đóng góp khu kinh tế vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương khiêm tốn; (iv) Các khu kinh tế chưa định hưóng thu hút ngành, lĩnh vực cỏ lợi so sánh, chưa tạo liên kết, tương hỗ trình hoạt động; (v) Quá trinh triển khai chế, sách phát triển khu kinh tế bộc lộ số vướng mắc, điểm bất hợp lí, chưa phù hợp quy định pháp luật, gây khó khăn cho địa phương doanh nghiệp triển khai thực 189 5.5 H ợp tác quốc tế ph át triển vùng 5.5.7 vịnh Bắc B ộ ” H ợp tác phát triển “H líànlt lang, m ột vành đai kinh tế Sáng kiến xây dựng “Hai hành lang, vành đai” Việt Nam đưa tháng 5/2004, chuyến thăm Trung Quốc nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải “Hai hành lang vành đai”, đỏ hai hành lang kinh tế “Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng”, hành lang “Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hài Phòng” “Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ”, điều phía Trung Quốc tích cực hường ứng Khơng gian kinh tế "Hai hành lang vành đai kinh tế" không chi cửa ngõ thương mại Trung Quốc Việt Nam, mà cửa ngõ thương mại Trung Quốc ASEAN thông qua Việt Nam Bởi vậy, "Hai hành lang vành đai kinh tế" nơi diễn trao đổi kinh tế thông qua đường bộ, đường sắt đường biển miền Tây Nam Trung Quốc rộng lớn với quốc gia ASEAN Hàng hóa hai bên vận chuyển trao đổi thông qua cảng vịnh Bắc Bộ (Hải Phòng, Phòng Thành, Cái Lân,v.v ) Qua hai hành lang, Trung Quốc đẩy mạnh trao đổi thương mại đầu tư với Lào, Campuchia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc sớm hình thành phát triển 5.5.2 Tam giác phải triển Campuchia - Lào - Việt N am Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam khu vực ngã ba biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Phạm vi Tam giác phát triển bao gồm 10 tinh, đỏ là: Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Xekong miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nông Tây Nguyên Việt Nam Sáng kiến thành lập Tam giác phát triển Thủ tướng Chính phủ Hồng gia Campuchia Hun Sen đưa Cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ Viêng Chăn (1999) Việc hình thành khu vực phát triển kinh tế theo vùng dựa sở chung lợi ích thu từ hợp tác tiểu vùng sỗ lớn so với lợi ích cỏ thể thu từ hoạt động độc lập Tam 190 giác phát triển hình thức hợp tác tiểu vùng thường với ba nước thành viên Cơ sở hình thành Tam giác phát triển thảo luận cụ thể giác độ luận chúng kinh tế, trị xã hội Tại Hội nghị cấp cao ASEAN tổ chức Kuala Lumpur tháng 12/2005, Nhật Bản cam kết ủng hộ ba nước xây dựng Tam giác phát triển, bước đầu hỗ trợ tỷ Yên cho số dự án nhỏ dân sinh khu vực Gần đây, ba nước trao cho Nhật Bản 12 dự án ưu tiên giao thông, giáo dục, y tế khu vực Tam giác phát triển với tổng số vốn gần 300 triệu USD để Chính phủ Nhật Bản xem xét tài trợ 5.5.3 H ànli lang kinlt tế Đông - Tây (EWEC) s ự tăng cường hợp tác khuôn khổ nước tiểu vùng sông M ê Công m rộng (GMS) Sáng kiến Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC - East West Economic Coưidor) khởi xướng từ năm 1998 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Hợp tác quốc tể Nhật Bản (JIBIC) tài trợ khuôn khổ Chiến lược tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS - Greater Mekong Subregion) EWEC trải dài tuyến giao thông 1.450 km nối liền nước Myanma, Thái Lan, Lào Việt Nam, thành phổ cảng Mawlamyine Myanma qua tinh Đông Bắc - Thái Lan đến Savanakhẹt - Lào Việt Nam qua cửa Lao Bảo (Quảng Trị) kết thúc cảng biển nước sâu Tiên Sa - Đà Nằng Hành lang giúp vùng Đông Bắc Thái Lan Lào tiếp cận với Ắn Độ Dương Thái Bình Dương EWEC xem thị truàmg khổng lồ mà nhà đầu tư nước hướng đến Sau 10 năm triển khai, hành lang Đơng - Tây rõ hình hài với việc thức khai trương tuyến đường vào năm 2007 Những năm qua, Việt Nam tập trung nguồn lực để thông hầm qua đèo Hải Vân, nâng cấp quốc lộ xây dựng khu thương mại tự Lao Bảo (Quảng Trị), quốc lộ 1A hệ thống cảng biển Cùng vói tuyến hành lang Đơng - Tây nói trên, tuyến hành lang hình thành xuất phát từ Đà Năng, cửa Đắk Ôc (Quảng Nam ) - Sêkông (Paksé, Lào) - Chongmét, Nakhon, Bangkok (Thái Lan) 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Đình Gián & nnk (1990) Địa lí Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - Niên giám thống kê Việt Nam từ năm 2006 - 2011 NXB thống kê, Hà Nội - Lê Bá Thảo (1997) Việt Nam: Lãnh thổ vùng địa lí NXB Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 - Lê Thông (chủ biên) nnk (2011) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Giáo trinh cốt lõi Trường ĐHSP Hà Nội NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội - Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) nnk (2012) Việt Nam: Các vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - Tư liệu kinh tế - x ã hội 63 tinh thành phổ Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 ' - Ngụyễn Xuân Thu, Ngúyển Vàn Phú (2006), Phát triển kinh tể vùng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Doãn Vịnh vắ nnk (2006) Hướng tới phát triển đất nước: Một sổ vẩn đề lí thuyết ứng dụng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội HƯỚNG DÃN THẢO LUẬN - Phương thức công cụ phát triển vùng Việt Nam - Chính sách phát triển vùng chậm phát triển, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam - Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam - Phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam - Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alaev E.B (1987) Các vấn đề vùng nước tư phát triển: khả sử dụng kinh nghiệm nước Mátxcơva, Liên bang Nga, (Tiếng Nga) Artobolepvxki x x (2000) Chính sách vùng nước phát triển Tây Âu: khía cạnh ¡í luận, phương pháp luận thực tiễn Tóm tắt luận vàn Tiến sĩ Địa lí Mátxcơva Nguyễn Bá Ân (2008) Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc: Phương hướng giải pháp phát triển chù yếu Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2008 Butov V.I (2000) Cơ sở kỉnh tế vùng Rôtstốp sông Đông, Liên bang Nga, (Tiếng nga) Chistabaev.A.I (1996) Đìu li quàn lí vùng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tổng hợp Xanh Pè-téc-bua, Liên bang Nga, (Tiếng Nga) Trần Thị Minh Chau (2007) sách khuyến khích đầu tư Việt Nam Nxb Chính trị Qc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Cường (2010) Hợp tác vùng Chu Giang mở rộng Trung Quốc: Hiện trạng tác động NXB Từ điển Bách khoa, Hà N ộ f Gladki Iu.N, Chistabaev.A.I (1998) Cơ sớ sách vùng Xanh Pê-téc-bua, Liên bang Nga (Tiếng Nga) Nguyễn Tiến Dũng nnk (2009) Kinh tế vò chinh sách phát triển vùng NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Trần Đình Gián nnk (1990) Địa lí Việt Nam NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 11 Lê Thu Hoa (2007) Kinh tế vùng Việt Nam: Từ L i luận đến thực tiễn NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 193 12 Nguyễn Văn Huân (2008), Báo cáo "Các sách phát trien công nghiệp tạo cực phát triển phát triển liên vùng Báo cáo khoa học Đề tài “Điều tra bổ sung, tổng kết thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển vùng trọng điểm phía Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 13 Nguyễn Văn Huân (2007): Nghiên cứu lí luận liên kết vùng Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14 Nguyễn Văn Lịch (2007) Quan hệ thương mại Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc NXB Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lịch Hai hành lang vành đai kinh tế Từ ý tưởng đến thực, http://www.tapchicongsan.org.vn/ 16 Niên giám thống kê lừ năm 2006 đến năm 2011 NXB Thống kê, Hà Nội 17 Hội thảo khoa học “Phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEANTrung Q uoc” tháng 12/2006, Hải Phòng 18 Nguyễn Văn Quang (1981) Phân vùng kinh tế NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Nhật Quang (2006) Chính sách phát triển vùng Italia NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Lê Bá Thảo (1997) Việt Nam: Lành thố vùng địa lí NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vàn Thái (1997) Địa lí kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Đặng Như Tồn (1998) Địa lí kinh tế Việt Nam NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh (2006) Giáo trình địa lí kinh tể x ã hội đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Thông (chủ biên) nnk (2011) Địa li kinh tể - xã hội Việt Nam Giáo trình cốt lõi Trường ĐHSP Hà Nội NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 194 26 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao nnk (2012) Việt Nam: Các vùng kinh íể vùng kinh tể trọng điểm NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Lê Thơng (1992) Nhập mơn địa lí nhãn văn Dự án VIE 89/P10, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Tuệ (2013) Tập giàng chương trình thạc s ĩ Địa li học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 29 Tổng cục Thống kê Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002 2004, 2006, 2008 2010 NXB Thống kê 30 Iu.G.Xauskin (1981) Những vẩn đề địa lí kinh tế - xã hội giới (2 tập) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 31 Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tinh thành phố Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 32 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006) Phát triển người Việt Nam 1999 - 2004: Những thay đoi xu hưởng chù yếu NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ sở khoa học phân vùng kinh tế Việt Nam phục vụ phát triền cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hà Nội, 2003 (Tài liệu lưu hành nội bộ) 34 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), VỈI (1991), V íu (1996), IX (2001), X (2006) X I (2011) cùa Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006) Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hỏa NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Ngơ Dỗn Vịnh nnk (2006) Hướng (ới phát triển đẩt nước: M ột sổ vấn đề li thuyết ứng dụng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội * - 37 Ngơ Dỗn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - x ã hội Việt Nam - Học hịi sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 195 NHÀ X U ẤT BẢN ĐẠI H Ọ C T H Á I NG U Y ÊN Phường Tân Thịnh - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên ĐT: 0280 3840023; Fax: 0280 3840017 E-mail: nxb.dhtn@gmail.com TS NGUYÊN XUÂN TRƯỜNG GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG Chịu trách nhiệm xuất PG S.TS NG UY ẺN Đ Ứ C H Ạ N H Tong biên tập: P G S.T g TR À N T H Ị V IỆ T TR U N G Biên tập: Trình bày bìa: N H Ư NGUYỆT LÊ THÀNH NGUYÊN Chế vi tính: HOÀNG ĐỨC NGUYÊN Sửa in: HOÀNG ĐỨC NGUYÊN In 500 cuốn, khổ ¡16x24 cm, Doanh nghiệp tư nhân Tiến Dậu Giấy phép xuất số 829-2013/CXB/02-24/ĐHTN In xong nộp lưu chiểu quí II năm 2013 196 ... 18.610,8 21 ,4 14.964,1 4,5 124 4 Bắc Trung Bộ 10.0 92, 9 11,6 51. 524 ,6 15,6 196 8.8 42, 6 10 ,2 44.360,6 13,4 199 5 .21 4 ,2 6,0 54.640,6 16,5 95 Đông Nam Bộ 14.566,5 16,7 23 .605 ,2 7 ,2 617 Đồng 17 .27 2 ,2 19,9... số: 1 .24 4 người/ km2 trình độ phát triển kinh tế, vùng Đồng bàng sông Hồng vùng phát triển, v ề quy mô GDP, vùng Đồng sông Hồng đứng thứ vùng kinh tế (chi sau Đông Nam Bộ) Đến năm 20 10, vùng đóng... cấu hạ tầng vùng cịn phát triển Từ bước đẩy nhanh tốc độ phát triển vùng này, giảm bớt chênh lệch trinh độ phát triển vùng "Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 20 00" Đại hội

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:45