1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình phát triển vùng phần 1

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 15,23 MB

Nội dung

,1HỌC-ĨHÁLMGUYÊN- NG ĐẠI HỌC Sư PHẠM TS NGUYỀN XUÂN TRƯỜNG GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG (D ùng cho chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ, chuyên ngành Đ ịa l í học) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2013 02 - 24 M ÃSÓ: - Đ H T N -2013 LỜI NĨI ĐẦU Vùng kinh tế hình thành tồn yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia, sở đế Nhà nước hoạch định, triển khai, quản lí cúc chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ Với chức chủ quàn lí to chức lãnh tho, Nhà nước có khả nắm bắt, vận dụng quy luật vận động cùa yếu to tạo vùng quy luật kinh tế vùng để điểu tiết, thúc đẩy hình thành phát triển vùng kinh tế, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển vùng kinh tế sở khai thác mạnh tiềm cùa vùng, nhằm mục tiêu thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển vùng, thúc đay lăng trường kinh tế nhanh vừng cho nước nói chung, vùng nói riêng Đe phát triển vùng, Nhà nước phải thực sách điểu tiết, phát triển kinh tế - xã hội vùng Chinh sách phát triền vùng sách kinh tế - xã hội thuộc tầm trung mô Nhà nước (Quốc hội, Chính phù, Chính quyền địa phương) ban hành chi đạo tổ chức thực Đây hành động can thiệp cùa Nhà nước nhằm giải vấn để có liên quan đến phát triển vùng Ở Việt Nam, nghiên cứu vùng kinh tế nhà khoa học nghiên cứu nhiều năm, đặc biệt lừ sau thong đất nước (năm 1975) đến Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào sổ vấn đề phân vùng kinh tế, to chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, định hướng phát triển vùng, chù yếu Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (trước Viện Phân vùng quy hoạch thuộc ủ y ban Kế hoạch Nhà nước) thực Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học địa ị i trường đại học phân vùng kinh tế Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu để cập đến nội dung vé kinh tế vùng, sách phát triển vùng vận dụng nghiên cứu thực tiễn phát triển vùng Việt Nam năm đoi Việc biên soạn giáo trình ậ’Phát triển vùng" thực với mong muốn có giáo trình đề cập đến vấn đề vùng, sách phát triển vùng, phát triển vùng Việt Nam để phục vụ cho công tác đào tạo sau đại học ngành học Địa lí Đại học Thái Nguyên Đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành học Địa lí Nội dung cùa giáo trình đề cập đến kiến thức có tính liên ngành, phù hợp với quy định chương trình đào tạo trình độ thạc s ĩ cùa Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Thải Nguyên Trong trình biên soạn xuất giáo trình này, lác giả sử dụng nguồn thơng tin tư liệu từ cơng trình nghiên cứu cùa tác giả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), Lê Thu Hoa, Nguyễn Tiến Dũng (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), Nguyễn Văn Huân (Viện Kinh tế Việt Nam), Ngơ Dỗn Vịnh (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư) số tác giả khác Tác giả nhận giúp đỡ, góp ỷ chun mơn cùa quan, đồng nghiệp chuyên gia lĩnh vực liên quan Tác giả xin chân thành cảm cm tất giúp đỡ nhiệt tình hiệu đỏ Mặc dù giáo trình biên soạn cơng phu, tài liệu sử dụng cho đào tạo chun ngành hẹp, nguồn thơng tin tư liệu có tính liên ngành Mặt khác, giáo trình phát triển từ chuyên đề đào tạo sau đại học (trình độ thạc sì), khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, phê bình cùa độc giả để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn Tháng năm 2013 TÁC GIẢ M Ụ C LỤC LỜI NÓI Đ Â U C huông Tổng quan vùng phân vùng Quan niệm vùng .9 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vùng 1.2 Quan niệm vùng 11 Quy hoạch tổ chức lãnh th ổ 14 2.1 Quy hoạch lãnh thổ 14 2.2 Tổ chức lãnh thổ 15 Phân vùng kinh tế 23 3.1 Vùng kinh tế loại vùng kinh tế 23 3.2 Phân vùng kinh t ế 25 Chưong Bản chất nội dung vùng kinh tế 31 Tính chất khách quan vùng kinh tế 31 Các yếu tố tạo vùng kinh tế 31 2.1 Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ 31 2.2 Yếu tố tự nhiên 33 2.3 Yếu tố kinh tế .35 2.4 Yếu tố tiến khoa học công nghệ 36 2.5 Yếu tố dân cư, dân tộc 36 2.6 Yếu tố lịch sử - văn hóa 36 N ội dung vùng kinh tế 37 3.1 Lĩnh vực sản xuất 37 3.2 Lĩnh vực kết cấu hạ tầng 41 3.3 Các nguồn lực phát triển vùng 42 Các tiêu đánh giá phát triển vùng 44 4.1 Nhóm chi tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 44 4.2 Nhóm chi tiêu phát triển xã hội 45 4.3 Nhóm tiêu phát triển kết cấu hạ tầng 45 4.4 Nhóm chi tiêu phát triển bền vững 46 Định hướng không gian sở ngành kinh t ế .46 5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian sở kinh tế (doanh nghiệp), ngành kinh tế 46 5.2 Định hướng không gian doanh nghiệp theo yểu tố vị trí 49 5.3 Định hướng không gian doanh nghiệp theo yếu tố khoảng cách 52 Chương M ột số lí thuyết phát triển xét từ góc độ kinh tế lãnh th ổ 55 L í thuyết tăng trưởng vùng 55 L í thuyết phát triển vành đai nông nghiệp 56 L í thuyết định vị cơng nghiệp cùa A Weber 57 L i thuyết "Điểm trung tâm " 59 L i thuyết cực phát triển cùa F Perroux 61 L i thuyết chu trình sàn xuẩt lượng 63 L i thuyết đầu tư tập trung 64 L i thuyết phát triển ph i cân đối 64 Chương Marketing liên kết vùng 67 Marketing vùng 67 1.1 Các vẩn đề lí luận liên quan đến Marketing vùng 67 1.2 Đối tượng cùa Marketing vùng 73 1.3 Chủ thể Marketing vùng .78 1.4 Chính sách chiến lược Marketing vùng 81 Liên kết vùng 86 2.1 Liên kết kinh tế 86 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên kết vùng 88 2.3 Nguyên tắc phân bố theo lãnh thổ liên kết vùng 91 2.4 Các điều kiện để thực thi liên kết vùng bền vững 92 2.5 Các kiểu liên kết vùng 93 Liền kết vùng Việt Nam 96 3.1 Thực trạng liên kết vùng Việt Nam 96 3.2 Nguyên nhân hạn chế liên kết vùng Việt Nam 103 3.3 Liên kết phát triển vùng Dun hải miền Trung- Ví dụ cho tìm kiếm mơ hình liên kết vùng Việt N a m 107 C hưong Chính sách phát triển vùng 113 Cliinlt sách phát triển vùng 113 1.1 Khái niệm sách sách phát triển kinh tế - xã hội 113 1.2 Chính sách phát triển vùng 115 1.3 Cấu trúc cùa sách phát triển vùng 119 Kinh nghiệm quốc tế thực chinh sách phát triểnvùng .124 2.1 Vai trò điều tiết Nhà nước phát triển vùng 124 2.2 Các phương hướng thực sách vùng 126 2.3 Kinh nghiệm thực sách vùng số nước châu  u 127 2.4 Kinh nghiệm thực sách vùng số nước ASEAN 131 2.5 Kinh nghiệm thực sách vùng Trung Quốc 131 Chương Phát triển vùng Việt N am 137 Phát triển vùng Việt Nam qua giai đoạn .137 1.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1986 137 1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến .139 Phương thức công cụ thực chínhsách vùng Việt Nam .142 2.1 Quy hoạch tổ chức lãnh thổ kinh tể - xã hội 142 2.2 Các cơng trình trọng điểm quốc gia phát triển sở hạ tàng với tư cách công cụ thực sách vùng 146 2.3 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng khó khăn I I 147 Pltát triển vùng kinli tế 149 3.1 Khái quát chung 149 3.2 Khái quát phát triển vùng kinh tế 154 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm 162 4.1 Sự hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 162 4.2 Các vùng kinh tế trọng điểm 168 Phát triển kltu vực (lãnh thổ) đặc biệt 176 5.1 Phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất 176 5.2 Phát triển khu công nghệ cao, sờ ươm tạo công nghiệp 178 5.3 Phát triển khu kinh tế ven biển 183 5.4 Phát triển khu kinh tế cửa 185 5.5 Hợp tác quốc tế phát triển vùng 190 Chương T Ỏ N G Q U A N VÈ VÙNG VÀ PHÂN VÙNG QUAN NIỆM VỀ VÙNG 1.1 M ột sổ khái niệm liên quan đến vùng 1.1.1 K hái niệm không gian lãnh thồ Không gian, thời gian cặp phạm trù triết học Mác Lênin, dùng để chi phương thức tồn cùa vật chất (cùng với phạm trù vận động), khơng gian chi hình thức tồn khách thể vật chất vị trí định, kích thước định khung cảnh định tương quan với khách thể khác Theo quan điểm triết học, khơng gian hình thức tồn khách thể trình vật chất đặc trung cấu trúc quảng tính hệ thống vật chất; cịn thời gian hình thức thay tượng trạng thái vật chất đặc trưng độ dài tồn chúng Trong giới tự nhiên, đời sống xã hội tư người tồn hoạt động phát triển trình đối lập nhau, có q trình phân hóa q tìn h tổng hợp Dưới góc độ khơng gian, q trình phân hóa tự nhiên dẫn đến xuất thành tố tự nhiên, tổng thề tự nhiên mang đặc trưng khác nhau, với quy mơ khác Đến lượt mình, bên thành tố tổng thể tự nhiên lại diễn q trình tổng hợp hóa Sự vận động kết hợp, thống haỉ trình tạo không gian đa dạng, muôn màu, muôn vẻ chiều dài, chiều rộng chiều cao (chiều sâu) Các khơng gian thường hiểu khơng gian địa lí xác định tọa độ khác Lãnh thổ hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, theo cách hiểu phổ thông nhất, lãnh thổ khoảng không gian thuộc hoạch ngành địa bàn tinh, thành phố Tuy nhiên, địa phương có định hướng phát triển lĩnh vực riêng đặc thù nguồn lực riêng Vì vậy, phá vỡ ý tưởng quy hoạch ngành địa bàn vùng Một thực tiễn diễn nước ta, văn quy định Chính phủ phối hợp Bộ địa phương thực dự án đặc biệt, dự án nhóm A Bộ ngành quản Song thực tế địa phương không thông báo dự án mà Bộ ngành triển khai địa bàn tỉnh Chính quyền tinh khó thu nhận thơng tin tổng mức đầu tư, tiến độ dự án, sổ công nhân làm địa bàn, Trong triển khai dự án, địa phương khơng có quyền giám sát đánh giá hoạt động dự án, ngành dọc quản lí thực nhiệm vụ Song hoạt động dự án xảy cố, quyền địa phuơng phải ban quản lí dự án lo xử lí, tăng gánh nặng quản lí xã hội cho địa phương Điều cho thấy, có mối Hên hệ dọc phân cấp cho Bộ, ngành với phân cấp cho địa phương việc xây dựng, thực thi giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển trung hạn dài hạa b) Liên kết ngang Liên kết địa phương phát triển vùng liên kết vùng với dựa lợi so sánh phân công phổi hợp địa phương nhàm nâng cao hiệu đầu tư Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, liên kết nội vùng liên vùng nhiều vấn đề cần nghiên cứu phương diện pháp lí từ Trung ương chủ động linh hoạt địa phương vùng Đặc điểm liên kết Việt Nam bộc lộ hạn chế (Nguyễn Văn Huân, 2007): - Liên kết chưa ừở thành tư phát triển điều kiện phát triển kinh tế thị trường cấp quyền Trong lĩnh vực kinh tế, tự thân chủ thể kinh tế thực liên kết chuồi nhằm đạt hiệu cao Điểm mấu chốt khuôn khổ quản trị địa phương, quản trị vùng thực thi có hiệu tạo mơi 97 trường cho liên kết phát triển chuỗi hay cụm ngành phát triển, tăng lực cạnh tranh cấp tinh lực cạnh tranh doanh nghiệp Ti'y nhiên, phân tích sách, quy hoạch phát triển vùng, qúy hoạch phát triển đô thị kế hoạch năm tinh nhiều địa phương nước cho thấy không đưa yêu cầu liên kết nội vùng, ý tưởng liên kết liên vùng phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguvên môi trường, Nguyên nhân sâu xa tư phân bố lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp thương mại dựa phân tích lợi so sánh vùng chưa quán triệt, quy hoạch có phần phân tích lợi thể phát triển - v ề liên kết nội vùng, thực tế Việt Nam mang tính hình thức, thực thi Khi thực tiễn địi hỏi phải có phối hợp, hợp tác phát huy mạnh địa phương ngồi lại với trao đổi vấn đề cần khảo sát Tuy nhiên, iiên kết phát triển diễn thực tế địa phương phù hợp với nguyên lí liên kết vùng chưa thật trờ thành chủ trương có tính ngun tắc tổ chức khơng gian phát triển địa phương Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh ký kết hợp tác với 13 tỉnh thành vùng Đồng bàng sông Cửu Long, hầu hết văn ghi nhớ không đưa vào kế hoạch năm 2011-2015 địa phương Các văn 'ghi nhớ hợp tác lĩnh vực chung chung, chưa đưa thời điểm thực thi, dự án cụ thể, ngân sách, trách nhiệm hai bên, theo dõi đánh giá trình thực thi cam kết v ề bợp tác nội vùng, Đà Năng cỏ động thái tích cực việc xúc tiến hợp tác, phân cơng địa phương vùng Trên phương diện trung tâm vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, thành phố Đà Năng thành phố trực thuộc Trung ương, giao nhiệm vụ thúc đẩy phối hợp địa phương phát triển vùng, có tác động lơi kéo địa phương liền kề phát triển Nhưng đến nay, vai trò Đà Năng chưa thực mong đợi (chưa có văn quy định vai trò nhạc trưởng thành phố Trung ương vùng) 98 Có thể nói rằng, năm gần đây, vùng tìm phương cách để tổ chức, phối hợp thực cấc ý tưởng liên kết Tuy nhiên, cam kết hỗ trợ vào thực tiễn nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Tính bát buộc pháp lí thấp, thỏa thuận thường không kèm theo điều kiện thi hành; (ii) Nguồn lực cho hợp tác hạn chế; (iii) Lợi ích địa phương cục phổi hợp tác địa phuơng Điều đáng nói là, ý tường liên kết chưa cụ thể hóa kế hoạch, quy hoạch phát triển mang tính chất dài hạn địa phương, kể địa phương với tư cực tăng trường - Thiếu phối hợp địa phương việc hình thành sách thu hút phân bổ đầu tư Thực tế nhiều năm nay, tinh khơng có liên kết thu hút đầu tư, “mạnh chạy”, chí tỉnh tạo tình trạng cạnh tranh, chạy đua thu hút đầu tư Nhiều chuyên gia kinh tế ví cạnh tranh “đua xuống đáy” Để thực đua, tinh thi “trải thảm đỏ” mời gọi nhà đầu tư vào địa phương m ình, nhiều hình thức ưu đãi áp dụng: Giảm thuế, giảm giá thuê đất, chí giảm điều kiện môi trư ờng, Tình trạng khiến lợi ích tổng thể giảm sút cấp độ quốc gia vùng tinh Gần đây, Chính phủ tinh nhận thức vấn đề việc tăng cường liên kết thu hút đầu tư đặt vấn đề cấp thiết Một số hình thức liên kết xúc tiến đầu tư manh nha hình thành Đồng bàng sơng Cửu Long Tuy nhiên, để đạt chế liên kết tốt vấn đề đặt nan giải cà chế hình thức, bước liên kết để bên tham gia đạt mục đích Cũng giống tình trạng thu hút đầu tư, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiếu liên kết điều phối liên tinh Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đề cập nhiều từ góc nhìn đa chiều hạn chế ảnh hưởng đến đầu tư khai thác lợi địa phương Thực tiễn Việt Nam cho thấy, tinh đua đầu tư 99 sân bay, cảng biển Đầu tư dàn trài, không tạo lợi quy mô, gây lãng phí nguồn lực Hệ phản ánh yếu khâu điều phối, phân bổ nguồn lực tinh phát triển Hộp 4.2 K hi địa phương đua làm kinh tế “63 tinh ¡hành trở thành 63 đơn vị kinh tế, nơi đua lìhau làm khu cơng nghiệp, khu kinh tế, xây cảng nguồn lực ngày Bộ trưởng Bộ Kể hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh thẳng thắn thừa nhận buổi tổng kết năm công tác năm 2012 thực trạng đầu tư tràn lan, thiếu tập trung Bàn câu chuyện phân cấp, phân quyền, ông Vinh cho mặt tích cực cho phép địa phương tự chù, tự việc đầy mạnh phát triển kinh tế, mặt khác gây nhiều tác động tiêu cực Hiện nay, 100% dự án đầu tư địa phương cấp phép, ¡ực kinh nghiệm quàn lí cùa số máy quyền địa phương khơng phải lúc đáp ứng Việc giao toàn trách nhiệm phát triển kỉnh tế cho địa phương, theo ơng Vinh, áp dụng giới mà chù yếu quyền địa phương có vai trị trách nhiệm đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, tạo môi trường để thành phần làm kinh tế Trong đó, Việt Nam lại có tình trạng “tinh bên cạnh làm tinh phải làm được, ơng làm khu cơng nghiệp, tơi phải có Hậu là, theo ơng, "cả 63 tinh làm khơng tập trung nguồn lực " lẽ vùng ven biển chi cần cảng sáu tinh lại có sáu "Lãnh đạo nhiều địa phương biết khơng làm phải chịu trách nhiệm trước dân, trước cấp trên" - ơng Vinh nói Để khắc phục tình trạng này, ơng Vinh cho biết Bộ đề nghị với Chính phủ với dự án lớn, địa phương nơi dự án đăng ký cấp phép cần thẩm định cùa quan chuyên ngành quan tổng hợp để thấy đánh giá, tác động dự án; đồng thời cần thay đổi cách thức xúc tiến đầu tư để tập trung hơn, “không đuạ bậy giờ" Nguồn: http://tuoitre.vn/kinh-te/528271/ (Ngày 05/01/2013) 100 - Quy hoạch vùng xây dựng song khơng kèm theo có cấp quản lí quy hoạch tương ứng Điều khiến khâu giám sát thực quy hoạch cấp vùng gần khơng có Hệ thống quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Việt Nam nói chung thực theo cấp hành chính: Trung ương, tình, huyện, xã Cách làm quy hoạch Việt Nam thực theo nguyên tắc từ lên Quy hoạch cấp tinh trờ lên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các quy hoạch, kế hoạch cấp thực chất chi phép cộng học từ cấp dưới, chức điều phối rõ ràng cần có Quy hoạch vùng khơng có quan hành quản lí quy hoạch Ở Việt Nam khơng tổ chức hành theo cấp vùng (có thể Hội đồng vùng), khơng thể theo dõi, đánh giá việc thực thi tính pháp lí quy hoạch - Chất lượng quy hoạch, kế hoạch thực bất cập lớn nguyên nhân góp phần khiến quy hoạch triển khai thực hiên thực tế, gây nên tình trạng lộn xộn, hiệu ứong đầu tư Các quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, quy hoạch vùng thường xuyên làm sau quy hoạch tinh Thực tế làm khó cho địa phương thực quy hoạch chung địa phương không thực định hướng liên kết vùng Vì thế, nhiều lúc, nhiều nơi quy hoạch vùng bị quy hoạch tinh đảm bảo lợi ích riêng tinh phá vỡ Các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng quy hoạch ngành theo vùng chưa trở thành công cụ pháp lí để buộc tinh liên kết chặt chẽ theo khuôn khổ phát triển định - Thiếu phối hợp quy hoạch tỉnh để thực thi quy hoạch fcó hiệu Tình trạng nở rộ loại quy hoạch chồng chéo quy hoạch làm lãng phí cơng sức tài chính; làm giảm hiệu chi tiêu cơng Bên cạnh đó, tình trạng thiếu phối hợp việc thực thi quy hoạch địa phương làm cho.tình teạng phân bổ lãnh thổ phát triển thiếu cử phân bế lãnh thổ đô thị, lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Sự phân bố lãnh thổ công nghiệp chế biến nông nghiệp tác rời nhau, phân bổ khu đô thị sát với khu công nghiệp, đối nghịch nhau, diễn phổ biến thực tiễn 101 Hộp 4.3: Không p h ối họp quy hoạch p h t triền địa phưom g Vĩnh Long c ầ n Thơ chung dỏng Sông Hậu Do thiiểu phổi hợp quy hoạch quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Đồing sông Cừu Long, nên xảy tình trạng đối ngược tromg bổ trí khơng gian phát triển Thành phố cầ n Thơ quy hoạch (đơ thị cùa thiết kế không gian khu đô thị Nam c ầ n Tỉhơ nằm bên sông Hậu Khu đô thị rộng khoảng hom 50ha, vừa ttạo cành quan đô thị phía Nam thành phổ, vừa có khơng gian nhà ctho hộ dân cư giải tỏa xây dựng số cơng trình khu Ithị cũ lộ trình chinh trang thị c ầ n Thơ Bên Sông Hậu, tiỉnh Vĩnh Long thực quy hoạch phát triển công nghiệp kchu công nghiệp cùa tình, bố tri Khu cơng nghiệp Bình Minh đối diiện với khu đô thị Nam cầ n Thơ Trong quy hoạch khu cơng nghiệp mày, ngành hóa chất, chế biến thủy sản v.v ngành có nguy gây nhiễm khơng khí, nguồn nước pỉhát triển Những ngày gió tây nam thổi, khu đô thị Nam c ầ n Thơ hucng chịu khói bụi khu cơng nghiệp Bình Minh, gây nhiễm rmơi trường sống thị c ầ n Thơ (Nguồn: Khảo sát nhà khoa hiọc Cần Thơ, tháng năm 2012) Như vậy, phát triển vùng đặt vấn đề toức thiết cần giải quyết, cần có đột phá thực chế Hiên kết giúp địa phương tạo sức bật, khai thác lợi cạnh tranh, phát triển kinh tế có hiệu 3.1.2 Liên kểt chù thể vi mô Các liên kết chủ thể kinh tế vi mô phức tạp Ở đây,, từ góc nhìn liên kết chủ thể vĩ mơ nhằm tạo khuôn khổ thể chếi môi trường kinh doanh thuận lợi cho liên kết chủ thể kinh tếế vi mô; chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển giải pháp 'tạo môi trường kinh doanh Để thấy rõ số điểm ừong liên kết tchù thể kinh tế vĩ mô tác động liên kết giừa chủ thể vi imơ Có hai vấn đề bật sau cần lưu ý: 102 - Thiếu liên kết cụm ngành khu công nghiệp liên kết khu công nghiệp Do chạy đua phong trào xây dựng khu công nghiệp, nên tình có cạnh tranh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Với tiêu chí tỷ lệ lấp đầy khơng với chi sổ hiệu khác nên địa phương giá để thu hút nhà đầu tư theo kiểu “vơ bèo, gạt tép” Tình trạng tạo nên khu cơng nghiệp khơng có cụm ngành liên kết theo chuỗi với khu công nghiệp địa phương, khu công nghiệp vùng cỏ cấu huy động ngành hàng giống nên khơng hình thành cụm ngành có mối liên kết theo chuỗi ngành hàng với - Thiếu liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản với vùng nguyên liệu nông nghiệp Phát triển nông nghiệp chất lượng cao hình thành vùng chuyên canh quy mơ lớn phi địa giới hành cấp xã, huyện chí liên huyện khác tỉnh kề cận Song phát triển công nghiệp, ngành nông nghiệp đứng trước tình trạng thiếu liên kết chuỗi để kết nối tốt công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu Tinh có nhà máy đường, có vùng ngun liệu mình, cho dù huyện nằm liền kề hình thành vùng nông nghiệp tập trung gắn với doanh nghiệp chế biến có quy mơ đủ lớn, cỏ khả tiêu thụ số nguyên liệu vùng quy hoạch Do vậy, diễn tình trạng cạnh tranh vùng nguyên liệu, vận tải xa tăng chi phí vận chuyển; hiệu đầu tư khơng cao Trên bình diện tồn kinh tế, cỏ lâng phí nguồn lực khơng sử dụng hết công suất nhà máy 3.2 Nguyên nhân hạn chế liên kết vùng Việt Nam Theo số học giả kinh tế, nguyên nhân hạn chế việc liên kết vùng Việt Nam thể qua hai nội dung chủ yếu sau: 3.2.1 Thiểu hành lang pháp lí quàn trị vùng Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 18 tháng 02 năm 2004 việc thành lập Tổ chức Điều phối 103 phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quyết định sổ 1022/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 việc thành lập Ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối phát triển vùng kỉnh tế trọng điểm Tuy nhiên, với tư cách quan tham mưu, tư vấn cho Chính phủ quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, nên vai trò Ban Chi đạo việc hỗ trợ, điều phối tinh vùng chưa phát huy Để tăng cường hợp tác tinh, thành vùng kinh tế trọng điểm, Thủ tướng Chính phủ ký định số 159/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Đây khung pháp lí nhằm tăng tính hiệu đồng trình phát triển vùng Theo định này, Bộ, tinh/thành phố thuộc vùng kinh tế ừọng điểm phải tham gia, phối hợp trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng V.V Tuy nhiên, quy chế phối hợp có tác dụng vào thực tiễn liên kết vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Quy chế hoạt động ban chi đạo vùng thể chế hóa quy định sổ 89 QĐ/TW Bộ Chính trị Ban Chi đạo phát triển vùng Tây Bắc, Tầy Nguyên Tây Nam Bộ Chức nàng ban Chi đạo vùng là: (i) Chỉ đạo, làm đầu mối phối hợp tinh vùng, ban ngành an ninh quổc phịng, kinh tế, xã hội; (ii) Kiểm tra, đơn đổc địa phương, ban ngành địa bàn triển khai thực cơng trình dự án có tính chất liên vùng như: giao thông, thủy lợi, giáo dục đào tạo, (iii) Tham mưu đề xuất sách theo kênh: Chính Phủ Bộ Chính Trị vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng, dân tộc, tơn giáo, trị N hư vậy, Ban Chì đạo chi có chức tham mưu, giám sát, chưa trao quyền có nguồn lực tài chỉnh, nhân lực việc định liên kết phát triển vùng Bởi vậy, vai trò cùa ban chi đạo vùng việc thúc đẩy, tăng cường liên kết tình ữong vùng liên kết vùng chưa rỗ nét 104 3.2.2 P hân cấp m ột nhữ ng yếu tổ ảnh hưởng đến liên kết vùng Phân cấp làm cản trở tính lan tỏa phát triển thị trung tâm cực tăng trưởng Các đô thị coi cực tăng trưởng có sức lan tỏa phát triển thực thi kết nối phát triển địa phương vùng phụ cận Nghị 08/2006/NQ-CP phân cấp lĩnh vực cùa tinh giống thành phố lớn, hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố trực thuộc Trung ương giống tinh cỏ tỷ lệ nông thơn cao Điều gây khó cho thành phố cỏ thể xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển liên kết vùng phụ cận, tạo vành đai phát triển, sớm hình thành vùng thị phát triển, trờ thành cực lan tỏa phát triển Hộp 4.4 Phân cấp triệt tiêu vùng kinh tế Trong “Báo cáo rà sốt, xóa bỏ rào cản nâng cao hiệu đầu tư” Bộ Kế hoạch Đầu tư thực cuối thảng 4/2012 nhận định "Cơ chế phân cấp hành chưa tạo động lực để tinh phát huy mạnh kinh tế riêng có cùa địa phương" đồng thời triệt tiêu yếu tố vùng cùa địa phương có yếu tổ tạo vùng Hiện tại, vùng kinh tế phân chia chù yếu vào địa giới hành Theo đó, nước có vùng gồm: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Táy Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Việc điều hành hoạt động quản lí vùng thực sổ công cụ như: Quy hoạch tổng phát triển kinh tế x ã hội vùng; quy hoạch sử dụng đất vùng ban chi đạo vùng Tuy nhiên, thực tiễn khó thực hoạt động phối hợp vùng để huy động, sử dụng lợi chung vùng hay sử dụng chung tiện ích Do vếu tố tạo vùng chưa xem trọng nên dẫn đến đầu tư không hiệu quy mô cấp vùng cấp tinh Việc phân cấp cho quyền địa phương dựa địa giới hành theo 105 cãp tinh, huyện, xã khiên cho địa bàn năm ngồi u tơ địa lí coi khơng có quan hệ việc quy hoạch hay điều hành kinh tế cùa địa phương, chưa nói đến kinh tế vùng Điểu khiến cho địa bàn kinh tế bị phụ thuộc vào địa giới hành không dựa vào yếu tố tạo vùng Hệ khơng tạo lực cạnh tranh cho vùng kinh tế Trên thực tế, việc phân cấp vấn đề có tính liên vùng, liên ngành việc định đầu tư săn bay, biển giao cho địa phương thực riêng lẻ rào cản việc nâng cao hiệu quà đầu tư liên vùng Việc định đầu tư vấn để có tính liên ngành, liên vùng nhiều chưa kèm với việc tuân thù chiến lược tỏng thể liên ngành, liên vùng nên tạo nhiều bất cập đòi hỏi mức nguồn đầu tư, lãng phi nguồn lực không khai thác hết lực công trình Hệ nỏ tính liên ngành, liên vùng cùa hạng mục đầu tư bị phá vỡ Các khu kinh tế, địa bàn trọng điếm có mức đầu tư kết đầu tư thấp 18 khu kinh tế nước thu hút 20% đến 30% mức đầu lư mong muốn Hom 260 khu công nghiệp chi đạt mức phù đầy 40% diện tích đất tinh có số khu công nghiệp cạnh tranh với (Nguồn: Bộ Ke hoạch Đầu tư) Mặt khác, theo tác giả Nguyễn Vàn Huân, việc hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh đồng kế hoạch phát triển thị lớn (trong có thành phổ trực thuộc Trung ương) với địa phương, không thấy rõ đặc trưng riêng cùa thành phổ lớn cực tăng trưởng có sức lan tỏa kinh tế thị hồn tồn khác kinh tế nơng thơn Vì vậy, kế hoạch quy hoạch phát triển đô thị lớn chưa thiết kế nhiệm vụ phát triển đầu tàu kinh tế, trung tâm kinh tế vùng, tạo động lực sáng kiến kết nối nội vùng liên vùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 106 3.3 Liên kết phát triển vùng Duyên hải miền Trung - Ví dụ cho tìm kiếm mơ hình liên kết vùng Việt Nam Kể từ thành lập vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, quyền tinh vùng có nỗ lực mạnh mẽ, chủ động khai thác lợi điều kiện tự nhiên, thu hút đầu tư, tranh thủ hỗ trợ Trung ương nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, trình phát triển vừa qua cho thấy, chi dựa vào "lợi tĩnh" điều kiện tự nhiên địa phương có để thực sách ưu đãi kêu gọi đầu tư, mà thiếu liên kết để tạo "lợi động" nhằm tối ưu hố nguồn lực hữu hạn, khó đẩy mạnh phát triển nâng cao sức cạnh tranh toàn vùng Nhận thức vấn đề trên, lãnh đạo 07 tinh, thành phố vùng Duyên hải miền Trung (các tinh, thành từ Thừa Thiên - Huế đến Khánh Hòa) tiến hành tổ chức Hội nghị: “Liên kết phát triển tinh Duyên hải miền Trung” vào tháng 7/2011 Tại Hội nghị, tinh thống thực liên kết phát triển vùng Duyên hải miền Trung với nội đung chủ yếu sau: 3.4.1 Quan điểm liên kết - Liên kết bình đẳng, bên cỏ lợi sở khai thác phát huy tiềm mạnh, đặc thù địa phương toàn vùng để phát triển - Liên kết tỉnh thần tự nguyện địa phương, tổ chức, doanh nghiệp; có bước thích hợp, theo giai đoạn, mục tiêu cụ thể sở lựa chọn nhũng nội dung, lĩnh vực thiết thực, trọng điểm cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương toàn vùng - Nội dung liên kết xây dựng thành dự án, chương trình cụ thể có mục tiêu rõ ràng, thời gian triển khai, kinh phí, đơn vị đối tác thực 3.4.2 Mục tiêu ¡iêit kểt - Khai thác phát huy tiềm năng, mạnh địa phương tồn vùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh 107 phát triển bền vững Phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ, đặc biệt trọng phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, có tầm cõ khu vực quốc tế; ưu tiên phát triển kinh tế biển (hạ tầng cảng biển, địch vụ hàng hải, phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ, chế biến xuất thủy hải sản), góp phần tạo việc làm, nâng cao mức sống trình độ dân trí cho tầng lớp dân cư - Việc liên kết ưu tiên tập trung vào sổ lĩnh vực chủ yếu, có tính khả thi cao như: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường liên tinh; hạ tầng sản phẩm du lịch; kinh tế biển đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển; đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng nhân lực phục vụ phát triển du lịch; phân cơng, chun mơn hóa sản xuất, tiêu thụ sàn phẩm, xúc tiến thương mại, đầu tư, nhằm tạo lập khơng gian kinh tế thống tồn vùng để phát triển, tăng sức cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 3.4.3 Nội dung liên kết Nội dung liên kết bao gồm điểm sau đây: - Phân bố lại lực lượng sản xuất, điều chinh quy hoạch phát triển phù hợp với mạnh địa phương; - Xây dựng đồng hạ tầng giao thông liên tinh quốc tế, hạ tầng giao thông đường bộ; - Thiết lập không gian kinh tế du lịch vùng thống nhất; - Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Hợp tác việc huy động vốn đầu tư xây dựng chế sách để đầu tu phát triển chung vùng; - Phối họp xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tồn vùng; - Cải thiện mơi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh vùng; - Xây dựng hệ thống thông tin trao đổi thông tin kinh tế - xã hội; đầu tư ưên địa bàn; 108 - Hợp tác bảo vệ môi trường, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu 3.4.4 C quan, tổ chức tham gia hoạt động liên kết Đẻ triển khai hoạt động liên kết vùng Duyên hải miền Trung, lãnh đạo chủ chốt 07 tinh, thành phố thống hình thành quan, đơn vị tham gia điều hành hoạt động liên kết vùng gồm: - Ban điều phối vùng: Với thành phần Bí thư Tinh ủy, Thành ủy Chủ tịch ủ y ban nhân dân tình, thành phố, trường nhóm Tư vấn Hợp tác phát triển vùng Chủ tịch Hội đồng quản lí Quỹ Nghiên cứu Phát triển miền Trung trực tiếp chi đạo, lãnh đạo xây dựng chương trình hành động cụ thể để triển khai thực nội dung liên kết vùng ký kết - Nhóm Tư vấn hợp tác phát triển vùng: Gồm nhà khoa học, chuyên gia thuộc viện nghiên cứu, trường đại học nước; phận nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, luận khoa học thực việc liên kết phát triển vùng bền vững; đơn vị đầu mối tham mưu giúp Ban Điều phối vùng, lãnh đạo địa phirơng chi đạo, tư vấn chế, sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng - Quỹ Nghiên cứu phát triển miền Trung: Hình thành từ nguồn đóng góp địa phương vùng, tài trợ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ủng hộ từ tổ chức, doanh nghiệp nước nhàm mục đích phục vụ kinh phí hoạt động Ban điều phối vùng, công tác nghiên cứu nhóm Tư vấn hoạt động chung vùng Cơ cấu tổ chức Quỹ gồm Hội đồng quản lí Quỹ Ban Giám đốc điều hành - Trung tâm Tư vấn - Nghiên cửu Phát triển miền Trung (Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Đà Năng) quan thường trực giúp việc Ban Điều phối nhóm Tư vấn Hợp tác phát triển vùng; theo dõi tổng hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội triển lchai hoạt động liên kết phát triển vùng 109 3.4.5 Kết bước đầu việc Hên kết vùng D uyên hải miền Trung Tháng 3/2013, Hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng Duyên hài miền Trung tổ chức Đà Năng Hội nghị nhàm sơ kết việc thực liên kết vùng, quảng bá tiềm hội đầu tư cùa miền Trung, qua kêu gọi, lựa chọn thu hút dự án đầu tư có ngành nghề hàm lượng công nghệ phù hợp với lợi phát triền tồn vùng nói chung địa phương nói riêng Các nhà quản lí, đầu tư, tổ chức quốc tế, nhà nghiên cứu trao đổi đối thoại vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng, liên kết vùng khía cạnh lí luận thực tiễn Các báo cáo có nhận xét, qua năm liên kết vùng kinh tế tinh duyên hải miền Trung có nhiều khởi sắc, đặc biệt lĩnh vực thu hút đầu tư nước Song tiềm năng, mạnh cùa địa phương tương đồng (biển, du lịch, biển, sân bay, khu kinh tế, nguồn nhân lực dồi dào, ) nên địa phương có trùng lặp chiến lược phát triển kinh tế Đặc biệt, phần lớn có tư đầu tư dàn trải thiếu liên kết phát triển, nên xuất xung đột lợi ích địa phương lợi ích tồn vùng Mặt khác, ngành kinh tế chủ lực tinh, thành thiếu ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ, Hiện nay, vùng Duyên hài miền Trung tồn nhiều hạn chế thu hút đầu tư Việc kêu gọi ưu đãi đầu tư mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, thiếu phối hợp liên kết, chưa có bước phát triển đột phá nên dẫn đến chưa phát huy sức mạnh tổng hợp Cơ sỏ hạ tầng yếu thiếu, chưa đồng dẫn đến khó khăn việc kết nối vùng m iền, Theo nhà khoa học, có hai nội dung sau cần xúc tiến triển khai nhanh thời gian tới cà vùng là: (i) Phối hợp xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch phát triển quảng bá văn hóa tồn vùng; (ii) Cải thiện mơi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh vùng 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Tiến Dũng nnk (20Ũ':'J Kinh tế sách phát triển vùng NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009 - Nguyễn Văn Huân (2008), Báo cáo "Các sách phát triển cơng nghiệp tạo cực phát triển phcit triển liên vùng”, Báo cáo theo Đe tài “Điều tra bổ sung, tổng kết thực tiễn nhàm thúc đẩy phát triển vùng trọng điểm phía Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Nguyễn Văn Huân (2007) Nghiên cửu lí luận liên két vùng Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Hồ Đức Hùng (2004) Thực trạng giải pháp Marketing địa phương cùa thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố - Đặng Như Tồn (1998) Địa lí kinh té Việt Nam NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - Phạm Cơng Tồn (2011) Luận án tiến sĩ kinh tế “Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển tình Thái Nguyên” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Ngơ Dỗn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tể - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN - Các giải pháp Marketing địa phương, vùng - Marketỉng địa phương, vấn đề Marketing địa phương nơi học viên sinh sống làm việc - Liên kết vùng, vấn đề liên kết vùng địa phương nơi học viên sinh sống công tác 111 ... sách phát triển kinh tế - xã hội 11 3 1. 2 Chính sách phát triển vùng 11 5 1. 3 Cấu trúc cùa sách phát triển vùng 11 9 Kinh nghiệm quốc tế thực chinh sách phát triểnvùng .12 4... ASEAN 13 1 2.5 Kinh nghiệm thực sách vùng Trung Quốc 13 1 Chương Phát triển vùng Việt N am 13 7 Phát triển vùng Việt Nam qua giai đoạn .13 7 1. 1 Giai đoạn từ năm 19 54 đến 19 86 13 7 1. 2... Liên kết phát triển vùng Duyên hải miền Trung- Ví dụ cho tìm kiếm mơ hình liên kết vùng Việt N a m 10 7 C hưong Chính sách phát triển vùng 11 3 Cliinlt sách phát triển vùng 11 3 1. 1 Khái

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:00