1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng môn kinh tế xây dựng chương 2 quản lý nhà nước về xây dựng

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

15 Chương II Quản lý nhà nước về Xây dựng 2 1 Một số khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng 2 2 Vai trò quản lý nhà nước đối với xây dựng 2 3 Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng 2[.]

Chương II: Quản lý nhà nước Xây dựng 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng 2.2 Vai trò quản lý nhà nước xây dựng 2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng 2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước xây dựng 2.5 Công cụ quản lý nhà nước xây dựng 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.7 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 15 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng 2.1.1 Khái niệm Hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư hoạt động nhà đầu tư trình đầu tư bao gồm khâu chuẩn bị đầu tư, thực quản lý dự án đầu tư 2.1.2 Khái niệm hoạt động đầu tư xây dựng Hoạt động đầu tư xây dựng trình tiến hành hoạt động xây dựng gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng 2.1.3 Khái niệm hoạt động xây dựng Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình 2.1.4 Cơng trình xây dựng a) Khái niệm cơng trình xây dựng Cơng trình xây dựng sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình khác 16 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng 2.1.4 Cơng trình xây dựng b) Phân loại phân cấp cơng trình xây dựng • Cơng trình xây dựng phân theo loại cấp cơng trình • Loại cơng trình xác định theo cơng sử dụng gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình quốc phịng, an ninh • Cấp cơng trình xác định theo loại cơng trình vào quy mơ, mục đích, tầm quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng yêu cầu kỹ thuật xây dựng cơng trình • Cấp cơng trình gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV cấp khác theo quy định Chính phủ 17 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng 2.1.5 Thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng Thiết bị lắp đặt vào cơng trình gồm thiết bị cơng trình thiết bị cơng nghệ Thiết bị cơng trình thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế xây dựng Thiết bị công nghệ thiết bị nằm dây chuyền cơng nghệ lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế công nghệ 2.1.6 Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hoạt động ĐTXD Hoạt động đầu tư xây dựng phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tiêu chuẩn áp dụng hoạt động đầu tư xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện, trừ tiêu chuẩn viện dẫn quy chuẩn kỹ thuật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình phải người định đầu tư xem xét, chấp thuận định đầu tư Việc áp dụng tiêu chuẩn phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Phù hợp với yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định pháp luật có liên quan; b) Bảo đảm tính đồng bộ, tính khả thi hệ thống tiêu chuẩn áp dụng Việc áp dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ, vật liệu hoạt động đầu tư xây dựng phải đáp ứng yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định pháp luật có liên quan Bộ Xây dựng, Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho CTXD chuyên ngành theo quy định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 18 2.2 Vai trò quản lý nhà nước xây dựng Trong kinh tế cần phải có vai trị quản lý nhà nước Trong điều kiện Việt Nam, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận dụng chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vai trị quản lý nhà nước quan trọng Đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng, vai trò quản lý nhà nước thể qua mục tiêu sau đây: • Khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư XDCT phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân • Sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu cao, đặc biệt nguồn vốn nhà nước quản lý, chống tham ơ, lãng phí, thất đầu tư xây dựng • Bảo đảm xây dựng theo quy hoạch, thiết kế duyệt, đáp ứng yêu cầu bền vững, mỹ quan, an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh xây dựng, thúc đẩy áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, bảo đảm chất lượng, thời hạn xây dựng với chi phí xây dựng hợp lý, an tồn lao động mơi trường xây dựng 19 2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng Xây dựng đạo thực chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển thị trường xây dựng lực ngành xây dựng Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật xây dựng Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng Tổ chức, quản lý thống quy hoạch xây dựng, hoạt động quản lý dự án, thẩm định dự án, thiết kế xây dựng; ban hành, công bố định mức giá xây dựng Hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng hợp đồng xây dựng; quản lý lực hoạt động xây dựng, thực quản lý công tác đấu thầu hoạt động xây dựng; quản lý an tồn, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường thi cơng xây dựng cơng trình Cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận hoạt động đầu tư xây dựng Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hoạt động đầu tư xây dựng Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, phổ biến kiến thức, pháp luật xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực tham gia hoạt động đầu tư xây dựng 10 Quản lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động đầu tư xây dựng 11 Quản lý, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng 12 Hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng 20 2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước xây dựng • Quản lý đầu tư xây dựng phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, thực trình tự đầu tư xây dựng • Phải thực quản lý thống nhà nước luật pháp, chế, sách, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật tồn q trình đầu tư xây dựng kể từ khâu quy hoạch, huy động sử dụng vốn, lập phương án đầu tư mặt công nghệ, kỹ thuật xây dựng, xây lắp công trình, đưa cơng trình vào sử dụng, khai thác vận hành cơng trình • Đầu tư xây dựng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng • Đầu tư xây dựng phải đảm bảo an ninh quốc phịng, an tồn xã hội vệ sinh mơi trường • Trong quản lý đầu tư phải phân định rõ chức quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh, quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn, doanh nghiệp xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị… trình đầu tư nhằm đảm bảo cho trình đầu tư thông suốt, tiết kiệm hiệu 21 2.5 Công cụ quản lý nhà nước xây dựng • • • • • • • • Chiến lược định hướng kế hoạch đầu tư Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng tổng thể địa phương vùng lãnh thổ Hệ thống máy quản lý đầu tư từ trung ương tới sở, đặc biệt tổ chức quản lý đầu tư phát triển, tổ chức kế hoạch, ngân hàng, tài chính, tổ chức quản lý xây lắp Hệ thống luật pháp quy định có liên quan đến đầu tư luật đầu tư, luật xây dựng, luật đất đai, luật môi trường, luật doanh nghiệp, luật thuế… Hệ thống sách có liên quan đến đầu tư sách tín dụng, sách thuế, sách giá cả, sách huy động nguồn vốn, sách ưu đãi đầu tư… Hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật có liên quan đến đầu tư xây dựng Thông tin dự báo hướng dẫn thị trường hoạt động đầu tư Các biện pháp khác nhà nước để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư khuôn khổ pháp luật 22 2.6 Dự án đầu tư xây dựng công trình 2.6.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng tài liệu trình bày nội dung nghiên cứu sơ cần thiết, tính khả thi hiệu việc đầu tư xây dựng, làm sở xem xét, định chủ trương đầu tư xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng tài liệu trình bày nội dung nghiên cứu cần thiết, mức độ khả thi hiệu việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết kế sở lựa chọn, làm sở xem xét, định đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng tài liệu trình bày nội dung cần thiết, mức độ khả thi hiệu việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết kế vẽ thi công xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ, làm sở xem xét, định đầu tư xây dựng 23 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.2 Phân loại dự án đầu tư Phân loại theo loại hình cơng trình: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng cơng trình khác Phân loại theo quy mơ tính chất dự án: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B dự án nhóm C Phân loại theo nguồn vốn đầu tư: Dự án vốn ngân sách nhà nước, dự án vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, dự án vốn tín dụng phát triển nhà nước,… 24 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.3 Nội dung dự án đầu tư Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng • Sự cần thiết đầu tư điều kiện để thực đầu tư xây dựng • Dự kiến mục tiêu, quy mơ, địa điểm hình thức đầu tư xây dựng • Nhu cầu sử dụng đất tài nguyên • Phương án thiết kế sơ xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật thiết bị phù hợp • Dự kiến thời gian thực dự án • Sơ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả hoàn vốn, trả nợ vốn vay (nếu có); xác định sơ hiệu kinh tế - xã hội đánh giá tác động dự án 25 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.3 Nội dung dự án đầu tư Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng a) Thiết kế sở lập để đạt mục tiêu dự án, phù hợp với cơng trình xây dựng thuộc dự án, bảo đảm đồng cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng Thiết kế sở gồm thuyết minh vẽ thể nội dung sau: * Vị trí xây dựng, hướng tuyến cơng trình, danh mục quy mơ, loại, cấp cơng trình thuộc tổng mặt xây dựng; * Phương án công nghệ, kỹ thuật thiết bị lựa chọn (nếu có); * Giải pháp kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng cơng trình, kích thước, kết cấu cơng trình xây dựng; * Giải pháp xây dựng, vật liệu chủ yếu sử dụng, ước tính chi phí xây dựng cho cơng trình; * Phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật ngồi cơng trình, giải pháp phòng, chống cháy, nổ; * Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng kết khảo sát xây dựng để lập thiết kế sở b) Các nội dung khác Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm: * Sự cần thiết chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây dựng diện tích sử dụng đất, quy mơ cơng suất hình thức đầu tư xây dựng; * Khả bảo đảm yếu tố để thực dự án sử dụng tài nguyên, lựa chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặt xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực dự án, vận hành, sử dụng cơng trình bảo vệ mơi trường; * Đánh giá tác động dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an tồn xây dựng, phịng, chống cháy, nổ nội dung cần thiết khác; * Tổng mức đầu tư huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí khai thác sử dụng cơng trình, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án; kiến nghị chế phối hợp, sách ưu đãi, hỗ trợ thực dự án; * Các nội dung khác có liên quan 26 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.3 Nội dung dự án đầu tư Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng a) Thiết kế vẽ thi cơng, thiết kế cơng nghệ (nếu có) dự toán xây dựng b) Các nội dung khác Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyết minh cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mơ, cơng suất, cấp cơng trình, giải pháp thi cơng xây dựng, an tồn xây dựng, phương án giải phóng mặt xây dựng bảo vệ mơi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu đầu tư xây dựng công trình 27 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.4 Tổng mức đầu tư dự án Khái niệm tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình (sau gọi tắt tổng mức đầu tư) chi phí dự tính dự án Tổng mức đầu tư sở để chủ đầu tư lập kế hoạch quản lý vốn thực đầu tư xây dựng cơng trình Nội dung tổng mức đầu tư V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP • • • • • • • (2.1) GXD : Chi phí xây dựng; GTB : Chi phí thiết bị; GBT,TĐC: Chi phí bồi thường hỗ trợ tái định cư GQLDA: Chi phí quản lý dự án; GTV : Chi phí tư vấn; GK : Chi phí khác; GDP : Chi phí dự phịng Cơ cấu tổng mức đầu tư Là tỷ lệ thành phần chi phí chiếm tổng mức đầu tư 28 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.5 Vòng đời dự án đầu tư - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; - Giai đoạn thực đầu tư; - Giai đoạn vận hành khai thác 29 2.6 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.6.6 Các phương thức thực DA ĐTXD - Tự thực hiện; - Giao thầu; - Kết hợp 30 2.7 Quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.7.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình việc tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình, bao gồm cơng việc chủ yếu sau: Tổ chức lập báo cáo đầu tư, tổ chức lập dự án đầu tư báo cáo kinh tế - kỹ thuật; Tổ chức thực công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư thuộc trách nhiệm chủ đầu tư; Tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc; Tổ chức thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư; tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng cơng trình; Tổ chức lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng; Tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ quản lý xây dựng cơng trình; Tổ chức đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường cơng trình; Tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng cơng trình; Tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu chủ đầu tư; Tổ chức kiểm tra chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình; Tổ chức nghiệm thu, tốn, toán hợp đồng; toán, toán vốn đầu tư xây dựng cơng trình; Tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình; Khởi cơng, khánh thành, tun truyền quảng cáo; Tổ chức thực số công việc quản lý khác 31 2.7 Quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.7.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm nội dung chủ yếu sau: Quản lý chất lượng; Quản lý chi phí; Quản lý tiến độ; Quản lý an tồn lao động; Quản lý môi trường 32 2.7 Quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.7.2 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Căn điều kiện lực tổ chức, cá nhân, người định đầu tư, chủ đầu tư xây dựng cơng trình định lựa chọn hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sau đây: Chủ đầu tư xây dựng cơng trình th tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án tổ chức tư vấn phải có đủ điều kiện lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mơ, tính chất dự án Trách nhiệm, quyền hạn tư vấn quản lý dự án thực theo hợp đồng thoả thuận hai bên Tư vấn quản lý dự án thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý phải chủ đầu tư chấp thuận phù hợp với hợp đồng ký với chủ đầu tư Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư phải sử dụng đơn vị chuyên môn thuộc máy định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hợp đồng tư vấn quản lý dự án Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án Ban Quản lý dự án phải có lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu chủ đầu tư Ban Quản lý dự án thuê tư vấn quản lý, giám sát số phần việc mà Ban Quản lý dự án khơng có đủ điều kiện, lực để thực phải đồng ý chủ đầu tư Đối với dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư tỷ đồng chủ đầu tư khơng lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng máy chun mơn để quản lý, điều hành dự án thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực dự án 33 2.7 Quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2.7.3 Một số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo trình Lập, thẩm định phê duyệt dự án a Lập dự án đầu tư XDCT - Trách nhiệm lập; - Nội dung DAĐT XDCT b Thẩm định dự án đầu tư XDCT - Hồ sơ trình thẩm định; - Thẩm quyền thẩm định; - Nội dung thẩm định; - Lấy ý kiến quan QLNN thiết kế sở c Phê duyệt dự án đầu tư XDCT - Hồ sơ trình phê duyệt; - Thẩm quyền phê duyệt 34 ... công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng hợp đồng xây dựng; quản lý lực hoạt động xây dựng, thực quản lý công tác đấu thầu hoạt động xây dựng; quản lý an... quốc tế lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng 20 2. 4 Nguyên tắc quản lý nhà nước xây dựng • Quản lý đầu tư xây dựng phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, thực trình tự đầu tư xây dựng • Phải thực quản lý. .. Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu,

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w