1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Vài nét về triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội Việt Nam ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM Phật giáo là một trong những học thuyết triết học ,tôn giáo lớn trên thế.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM             Phật giáo học thuyết triết học ,tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Có hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Phật giáo với đích cứu người khỏi nỗi khổ mn đời, giải thốt, nhìn bề ngồi bàn nhân sinh, quan niệm nhân sinh tồn cách vững chãi, trải dài 2.500 năm phải dựa sở triết học, tảng lý luận vô sâu sắc. Phật giáo truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Tùy giai đoạn lịch sử dân tộc ta có học thuyết tư tưởng tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người, Phật giáo kỷ thứ X đến XIV, Nho giáo kỷ thứ XV đến XIX, học thuyết Mác – Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Tuy nhiên, học thuyết khơng vị trí độc tơn mà song song tồn với có học thuyết, tôn giáo khác tác động vào lĩnh vực khác đời sống xã hội, đồng thời tác động trở lại học thuyết chủ đạo             Trong công xây dựng đất nước ta thời kỳ độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận Nhưng bên cạnh đó, nhiều giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư người Việt Nam Do cần vận dụng tiến Phật giáo cách hợp lý để góp phần xây dựng đât nước văn minh, phồn vinh gia đình hạnh phúc Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc nghiên cứu, đánh giá mặt tiến bộ, nhân đạo hạn chế Phật giáo giúp ta hiểu người dân qua tìm đường lối, phương cách để hướng đạo cho nhân cách đắn để làm điều thiện, tránh ác Từ hình thành nhân cách người tốt khơng mê tín dị đoan, cúng bái gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, niềm tin nhân dân             Phật giáotừ xâm nhập vào Việt Nam, thích nghi phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng đến đời sống, xã hội Việt Nam sâu sắc, hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Bởi triết lý nhà Phật xuất phát từ tâm tư nguyện vọng người dân lao động, nên số người theo đạo Phật tăng lên nhanh theo thời gian Phật giáo nhiều tơn giáo khác có nhiều vấn đề đặt mối quan hệ nội sinh, quan hệ đối ngoại tôn giáo tôn giáo với Nhà nước Nhà nước ban hành nhiều sách tơn giáo, tín ngưỡng tôn giáo,  nhằm thực phương châm “sống tốt đời đẹp đạo” Để hiểu rõ ảnh hưởng nội dung “Vài nét triết học phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam ” Việc nghiên cứu triết học Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam nội dung quan trọng nhằm định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam, quản lý Nhà nước xã hội tương lai NỘI DUNG I Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam            Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu ( tỉnh Bắc Ninh) trụ sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189.Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau vào kỷ thứ IV-V, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị thay từ Phật Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rút gọn thành Phật Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ XX, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu Bốn giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam: + Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp + Thời Đại Việt giai đoạn cực thịnh + Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ XIX giai đoạn suy thoái + Từ đầu kỷ XX đến giai đoạn phục hưng             Đại thừa có ba tơng phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tơng Thiền tơng (cịn biết Zen hay Ch'an) tông phái Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Boddidharma) sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ thứ VI Thiền cách gọi tắt Thiền na (Dhyana), có nghĩa "Tĩnh tâm", chủ trương tập trung trí tuệ để quán định (thiền) nhằm đạt đến chân lý giác ngộ đạo Phật Theo Thiền tông, "thiền" "suy nghĩ" suy nghĩ "tâm vọng tưởng", làm phân tâm mầm mống sinh tử luân hồi Cách tu theo Thiền tơng địi hỏi phải tập trung tồn cơng sức thời gian cộng với phải có khả đốn ngộ Yêu cầu có kẻ cao có nên người tu thiền nhiều người chứng ngộ thật hoi Tuy nhiên lịch sử Thiền tơng Việt Nam có lịch sử rõ ràng            Dòng thiền tu thứ lịch sử Phật giáo Việt Nam nhà sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) lập Ông người Ấn Độ, qua Trung Quốc đến Việt Nam vào năm 580, tu chùa Pháp Vân (hay chùa Dâu), thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh truyền cho tổ thứ hai Pháp Hiền Dòng thiền truyền đến 19 hệ Dòng thiền tu thứ hai Vô Ngôn Thông, người Trung Quốc lập vào năm 820, tu chùa Kiến Sơ, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Dòng thiền truyền đến 17 đời Dòng thiền thứ ba Thảo Đường, người Trung Quốc, vốn tù binh bị bắt Chiêm Thành ,được vua Lý Thánh Tơng giải phóng khỏi kiếp nô lệ cho mở đạo chùa Khai Quốc vào năm 1069 Dòng thiền truyền đến đời Năm 1299, vua Trần Nhân Tông, hướng dẫn thiền sư Tuệ Trung Thượng Sỹ, xuất gia lên tu núi Yên Tử, thuộc huyện Đông Triều, Quảng Ninh, thống thiền phái tồn trước lập nên Thiền phái Trúc Lâm Sau này, số thiền phái khác xuất phái Tào Động thời Trịnh - Nguyễn, phái Liên Tơn vào kỷ XVI đến XIX (có trụ sở chùa Bà Đá, chùa Liên Phái, Hà Nội), phái Liễu Quán (Liễu Quán tên vị tổ thuộc dòng Lâm Tế) vào kỷ XVIII (miền Trung), phái Lâm Tế thời nhà Nguyễn (miền Trung sau phát triển miền Nam) Thiền tông Việt Nam đề cao "tâm" "Phật tâm", tâm Niết Bàn, hay Phật Vua Trần Nhân Tông viết: "Nơi có ngọc, tìm đâu Trước cảnh vơ tâm, đạo Thiền".Tịnh độ tông tông phái Phật giáo, chủ trương tu dựa tha lực Phật A Di Đà Tha lực quan trọng người thời Phật Thích Ca Mầu Ni có lần thuyết giảng: "Một viên đá dù nhỏ đến mà ném xuống nước chìm, hịn đá dù to đến mà đặt bè nổi" Trong Tịnh Độ tơng, có tồn cõi Phật cụ thể, gọi Thế giới cực lạc đức Phật A Di Đà (tiếng Phạn: Amitabha) làm giáo chủ Việc tu hành mở rộng hành động đơn giản thăm chùa, tụng danh Phật A Di Đà Nhờ cách mà Tịnh Độ tông tông phái phổ biến khắp cõi Việt Nam Đi đến đâu ta gặp người dân tụng niệm câu "Nam mơ A Di Đà Phật" (có nghĩa Nguyện quy theo đức Phật A Di Đà) Tượng Phật A Di Đà tượng có mặt khắp nơi có mặt từ lâu đời  Mật tơng tông phái Phật giáo chủ trương sử dụng phép tu tụng niệm mật để đạt đến chân lý giác ngộ Cũng cịn gọi Lạt Ma tơng, Mật tông hợp giới luật thuyết thiết hữu (Sarvastivada) nghi thức tác pháp Kim Cương thừa Bước định nghi thức lễ Quán Đỉnh (Abhiseka) vị sư (guru hay "lạt ma") ban phép cho người đệ tử nhập thiền định tâm vào vị Phật cụ thể cách đọc chân âm (mantra), suy niệm đồ hình Mạn đà la (mandala) thực thi ấn (mudra) để đạt đến độ thăng hoa loại bỏ ý niệm nhị nguyên (duality) đặng nhập vào Chân Như, vào cõi Khơng Trạng thái biểu tượng Kim cương chử (Vajra) Để làm chủ nghi thức tác pháp Mật tơng (cịn gọi Kim Cương thừa - Vajrayana) điều tiên phải thấu hiểu giáo nghĩa Bát-nhã-ba-la-mật-đa (Prajnaparamita) Long Thọ Vô Trước Giáo nghĩa Bát-nhã-ba-la-mật-đa gọi “Nhân thừa”, giáo nghĩa Kim Cương thừa gọi “Quả thừa” Tương truyền rằng, Mật tông đức Phật Đại Nhật khởi xướng Mật tơng có hai kinh Đại Nhật kinh Kim cương “Bát-nhã-ba-lamật-đa kinh” Như vậy, từ kỷ thứ III đến kỷ thứ VII, Thiền tông Việt Nam mang đậm giáo nghĩa Tam Luận tông Long Thọ, mà đặc biệt tư tưởng “Bát-nhã-ba-la-mật-đa” Long Thọ Vô Trước Các thiền sư thuộc Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi không uyên thâm Phật pháp mà nhiều vị có uy tín với triều đình biểu thị rõ ý thức độc lập tự chủ đất nước Các thiền sư Pháp Thuận, Ma Ha (thế kỷ thứ X), Sùng Phạm (thế kỷ XII),vv làm cố vấn cho nhà vua không việc đạo mà việc đời, việc ngoại giao Dịng Tì Ni Đa Lưu Chi kéo dài đến kỷ XIX Đặc biệt, thiền sư dịng Tì Ni Đa Lưu Chi thường có hình thức tu tập “Tổng Trì Tam Muội” (Dharani samadhi), hình thức tu tập phổ biến Mật giáo (Tantrism), dùng chân âm kết hợp với ấn trạng thái đại định để giữ thân, khẩu, ý Ở Hoa Lư (Ninh Bình), cột kinh Phật đá vào kỷ thứ X có khắc thần Phật Đỉnh Tối Thắng Đà La Ni (Usnisavijaya dharani), thần phổ biến Mật tông, phát Khi vào Việt Nam, Mật tông không tồn độc lập tông phái riêng mà nhanh chóng hịa lẫn vào dịng tín ngưỡng dân gian với truyền thống cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà ma, chữa bệnh II Ảnh hưởng Phật giáo đến xã hội Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng đạo lý            a Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng            Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý “Duyên Khởi”, “Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo” Ba đạo lý tảng cho tất tông phái Phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý             Do lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào giáo lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp, đem lại hòa bình an vui cho người Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp            b Ảnh hưởng Phật giáo mặt đạo lý             Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Đều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trải (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dụng đạo lý Từ Bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành công tiếng lịch sử nước Việt Ơng nói điều Bình Ngơ Đại Cáo rằng:              “Việc nhân nghĩa cốt yên dân               Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”               Bằng cách:               “Lấy đại nghĩa để thắng tàn               Đem chí nhân để thay cường bạo”              Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, khơng khơng giết hại mà cịn cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước.              “Thần vũ chẳng giết hại               Thuận lòng trời ta mở đất hiều sinh”              Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách",            Hay:             “Nhiễu điều phủ lấy giá gương              Người nước phải thương cùng”             Phật giáo chủ trương khuyến thiện, tránh ác, giữ tâm sạch, cổ xúy hành vi cơng ích cứu tế, giúp người neo đơn, nhỡ, tàn tật, trẻ mồ côi, cho thuốc chữa bệnh với phương châm:            "Dù xây chín bậc phù đồ              Không làm phước cứu cho người"               Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc lịng, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam              Đạo Phật tạo cảm tình, niềm tin tơn trọng nhiều người dân Đến nay, hầu hết chùa Thành phố có phịng thuốc Đơng y - Nam y từ thiện chữa bệnh miễn phí Các tuệ tĩnh đường, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, cô nhi viện đời Các hoạt động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xố đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, trường học, trạm y tế diễn thường xuyên năm qua thật có ý nghĩa sâu sắc, xuất phát từ tư tưởng đại từ đại đức, từ bi, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật             Ngồi đạo lý Từ Bi, người Việt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người gần đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy, bạn, đồng bào mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ “hiếu” nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ trụ, môi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy từ bi, hỷ xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục, tập quán            a Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sanh, bố thí            Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Số ngày họ ăn chay có khác tháng, giống quan điểm từ bi, hỷ xả Đạo Phật Do hiệu việc ăn chay giúp cho thể tăng cường sức khỏe, chống lại bệnh tật, nên người Việt Nam dù Phật tử hay không Phật tử, dù sinh sống đâu thích ăn chay Và tập tục đặc biệt ảnh hưởng sâu rộng phận quần chúng lao động từ xưa đến Ăn chay thờ phật việc đôi với người Việt Nam Người mộ đạo thờ Phật đành, nhiều người Phật tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Theo quan niệm nhóm người này, Phật giáo thành tựu tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại             Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ lịng hiếu kính ơng bà, cha mẹ, tổ tiên xem dạng tín ngưỡng quan trọng dân tộc Tín ngưỡng số người dân nhập làm với đạo Phật, Phật giáo có nhiều kinh đề cập đến vấn đề kinh Vu Lan, kinh Báo Phụ Mẫu Ân …Vào ngày rằm, mồng một, gia đình khơng theo đạo phật mua hoa quả, thắp nhang bàn thờ tổ tiên Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng nhân dân lao động Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa … để đem chùa cầu nguyện phóng sanh Người dân thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức ngày bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc “lá lành đùm rách” b Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mồng lễ chùa            Tập tục đến chùa để tìm bình an cho tâm hồn, chiêm ngưỡng vẻ đẹp thoát tượng, lắng nghe tiếng chuông ngân vang, trở thành nét phong tục lâu đời “đi chùa lễ phật” tổ tiên Những ngày lễ hội lớn năm Phật giáo lễ Phật Đảng, lễ Vu Lan, lễ tắm Phật,… thực trở thành ngày hội văn hóa người dân Việt Nam Điều phù hợp với nếp sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt truyền thống. Chẳng hạn, đồng bào Khơ-me Nam Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Nam tơng, cịn có lễ dân tộc mang đậm nét tưởng Phật giáo lễ mừng năm (Cholchơ-nam Thơ-mây ) vào ngày 13, 14, 15 tháng âm lịch; lễ cúng ông bà tổ tiên (Donta) vào ngày 30 tháng dương lịch; lễ cúng trăng (Okcombok) ngày 15 tháng10 âm lịch, trở thành ngày hội vô sôi đặc sắc đồng bào Khơ-me Những ngày đại lễ Phật giáo vừa nêu chất keo gắn bó người dân, nâng cao tình u thương đồng loại nảy nở lịng hy sinh, tính vị tha, củng cố lịng hiếu kính với ơng bà, cha mẹ Ảnh hưởng ngày sâu rộng tầng lớp nhân dân.Phong tục tập quán Việt Nam, trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác nhau, từ Trung Quốc, Phật giáo góp phần quan trọng việc định hình trì khơng tập tục dân gian mà thấy tồn ngày Tuy nhiên, khơng phải tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt tất cả, mà có tập tục cần phải lọc lại tập tục xin xăm bói quẻ, tục cúng hạn, tục coi ngày giờ, tục đốt vàng mã, để phù hợp với chánh pháp Đó nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại c Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi             Đây sinh hoạt thường xảy đời sống người Việt Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau: (1) Nghi thức nhập liệm người chết; (2) lễ phát tang; (3) lễ tiến linh (cúng cơm); (4) khóa lễ kỳ siêu cho hương linh; (5) lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); (6) lễ di quan hạ huyệt; (7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; (8) lễ an sàng; (9) cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); (10) lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); (11) lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm)            Những gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo.Việc cưới hỏi, trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận           d Các phong tục tập quán khác           * Tập tục đốt vàng mã : Đây tập tục phổ biến, mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc Nhiều người ngộ nhận tập tục xuất gia từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa ngày Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tánh đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sanh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay khơng có thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, khơng thể siêu đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, ngày vọng người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Phật người khuất           * Tập tục coi ngày giờ:Là tập tục ăn sâu vào tập quán người Việt nói riêng Châu Á nói chung Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ thầy coi giúp giùm ngày tốt làm ngày xấu tránh Thơng thường người ta hay tránh ba ngày (mùng 05, 14, 23), họ cho ba ngày xuôi xẻo, bất hạnh, cần phải tránh           * Tập tục cúng hạn:Tục phổ biến ăn sâu vào tập quán người Việt lại có tham gia Phật giáo Nguyên nhân bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam vào Phật giáo Chủ trương thiện chí để đóng góp cho xã hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống người đến ấm no hạnh phúc.Trong bối cảnh Tam giáo đó, thầy Phật giáo phải linh động, phải tìm hiểu, học hỏi lưu truyền đạo bạn để có nhìn hịa đồng, cảm thơng để kéo Phật tử trở với bói quẻ, xem tướng, thầy cúng sao, bói quẻm xin xăm, người Phật tử quay chùa, thay để họ lạy thần linh lạy Phật tốt Bước thứ hai giảng đạo lý nhân quả, Bát chánh đạo, tạo chánh kiến cho người Phật tử xóa bỏ tà kiến trước họ            * Tập tục xin xăm, bỏi quẻ: Là việc cầu may Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, loại hình sinh hoạt rầm rộ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Qn thường có đơi với việc xin xăm Người xin xăm trước hết đến lạy Phật sang bàn thờ Quan Thánh, khấn nguyện xin quẻ xăm, họ lắc ống xăm có 100 thẻ để lấy thẻ rớt ra, sau họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trù trì giải đáp vận mạng Mỗi thẻ ứng với xăm có ghi sẵn điều tiên đốn cơng việc làm ăn, học tập, nhân, gia đình người bốc quẻ xăm  Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác Nhất từ Trung Quốc Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì khơng tập tục dân gian mà thấy tồn ngày Tuy nhiên, khơng phải tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt tất cả, mà có tập tục cần phải lọc lại để phù hợp với chánh pháp Đó nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại Bên cạnh ảnh hưởng phong tục tập quán dân tộc Phật giáo ảnh hưởng qua loại hình nghệ thuật như, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu cải lương … 10 Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình văn hóa nghệ thuật Nhìn vào đời sống văn hố, tinh thần xã hội Việt Nam năm qua, ta thấy tượng Phật giáo phục hồi phát triển Bên cạnh sự  phát triển ngày lớn mạnh kiến trúc đại, Việt Nam phục hồi kiến trúc cổ xưa qua việc tu sửa lại đền chùa, miếu mạo, danh lam thắng cảnh Đó nơi mà dấu ấn đạo phật thể rõ a Ảnh hưởng phật giáo qua ca dao, thơ ca Tư tưởng đạo lý Phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao, dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên dạy bảo.  Với mục đích xây dựng sống an vui, phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Quan niệm đạo Phật đạo hiếu, lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người dân, thể linh động triền miên ngang qua ca dao, dân ca, mà thấy khắp dân gian Việt Nam:                     “Công cha núi Thái Sơn                       Nghĩa mẹ nước nguồn chảy                       Một lòng thờ mẹ kính cha                       Cho trịn chữ hiếu đạo con”            Hay câu ca dao nói tiếng chng chùa, dân gian Việt Nam vốn có cách định thời gian đêm năm canh, ngày sáu khắc tiếng gà, tiếng chim thường lại tiếng chng, tiếng trống chùa:                “Gió đưa cành trúc la đà                 Tiếng chuông linh Mụ canh gà thọ Xương                 Trên chùa động tiếng chuông                  Gà Thọ Xương gáy, chim nguồn kêu”        Hoặc: “Chiều chiều bìm bịp giao canh                   Trống chùa đánh anh chưa về”             Cũng thương kính cha mẹ, nên người ln ln cầu nguyện phật trời gia hộ cho hai đấng từ thân:                “Đêm đêm khấn nguyện phật trời                 Cầu cho cha mẹ sống đời với con”            Hiếu tâm tức thị phật tâm, hiếu hạnh vơ phi phật hạnh, làm trịn bổn phận cùa người cha mẹ pháp tu nhà phật:               “Tu đâu mà tu nhà 11                 Thờ cha kính mẹ chân tu                 Hoặc Đi lập miếu thờ vua                 Lập trang thờ mẹ, lập chùa thờ cha” Người Việt Nam thường nhắn nhủ có danh lợi phù hoa, làm ác hại người để chuốc lấy đau khổ Hãy ăn cho lương thiện gặp điều tốt lành, may mắn hạnh phúc:               “Ai cho lành                Kiếp chẳng gặp đề dành kiếp sau” Qua câu ca dao Việt Nam hình ảnh ngơi chùa, quan niệm hiếu hạnh, quan niệm nhân quả, ta thấy ảnh hưởng phật giáo ăn sâu vào đời sống dân tộc Việt Nam Sự ảnh hưởng sâu sắc khơng thể qua ca dao bình dân mà cịn chiếm nhiều loại hình thơ ca, văn vần, văn xi, nói chung văn chương bác học văn học Việt Nam b Phật giáo thể qua nghệ thuật sân khấu             Với tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trị quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý Phương Đông nếp sống truyền thống dân tộc Nghệ thuật sân khấu ca cải lương Nam Bộ, nhờ yếu tố phóng khống, nên dễ dàng tiến sâu vào chân lý Phật giáo, mở cánh cửa đưa tích Phật Thích Ca nhiều điển tích khác Phật giáo vào gia sản nghệ thuật Giáo lý "nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác" soạn giả thể cải lương khán giả say mê thưởng thức đứng vững diễn đàn sân khấu suốt chục năm qua Tiêu biểu "Thích Ca Đắc Đạo", "Quan Âm Thị Kính", "Mục Liên Thanh Đề" Đặc biệt gần (đầu thập niên 90) có hai đáng ý "Thốt Vịng Tục Lụy" “Thái Tử A Xà Thế” soạn giả Giác Đạo Dương Kinh Thành hai tuồng chuyên Phật giáo Việt Nam Ngồi cịn có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo "Phạm Công Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều" ảnh hưởng tinh thần từ bi, hỷ xả Phật giáo nên luôn tuồng cải lương phần kết thúc có hậu Đạo Phật với việc hình thành nhân cách người Việt Nam Phật giáo tôn giáo, tơn giáo khác, có giáo lý hoạt động tín ngưỡng Giáo lý hệ thống quan điểm giới người, cách thức tu luyện hoạt động tín ngưỡng, hành vi, nghi lễ cần phải thực để đạt tới ước nguyện Cả hai có ý nghĩa việc hình thành nhân cách tín đồ.Hơn lúc hết, chục năm 12 qua người Phật từ Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ chăm lên chùa ngày sóc, vọng; họ trân trọng thành kính lúc thực hành nghi lễ; họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm thiện Mặt khác, nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ giải oan, cầu siêu Tất điều vừa củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa quy định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt. Con người Phật giáo nhìn vật mối quan hệ nhân quả, xem kết trước nguyên nhân sau Mỗi gặp việc hệ trọng có liên quan đến thân hay người nhà, họ nghĩ đến nguyên nhân để tìm cách khắc phục Học cịn nhìn giới, xã hội người dịng vận động khơng ngừng, khơng có tồn mãi, chuyển biến từ sang khác Khi người thân gia đình lão già, yếu đau, chết chóc, họ xem điều tránh khỏi lấy làm điều an ủi Lý thuyết nhân duyên sinh, vô thường, vô ngã nhà Phật chi phối ý nghĩ hành động họ          Nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày Nhân cách có tác dụng hai mặt Mặt tích cực chấp nhận biến đổi giới người, sống có nếp, sạch, giản dị, quan tâm đến nỗi  khổ người khác, thương người, vị tha, cứu giúp người hoạn nạn, hành động lấy tự giác làm đầu Mặt tiêu cực nhìn đời cách bi quan, có pha trộn chất hư vô chủ nghĩa, nặng tin tưởng quyền phép màu nhiệm vị siêu nhiên mà nhẹ tin tưởng lực hoạt động người, nếp sống khổ hạnh không tránh khỏi nương theo nghi lễ thần bí Đặc biệt có tượng mê tín dị đoan như: Lên đồng, đốt vàng mã, đồ dùng giấy Những tư tưởng mê lầm vừa phung phí tiền bạc, thời gian lại làm xuất xã hội loại người dựa vào nghề nghiệp mà kiếm sống gây bất công xã hội. Tuy nhiên, nhân cách người Phật giáo có điều phù hợp với xã hội Nhưng điều giới hạn trường hợp định phải phát huy mặt Vượt qua giới hạn đó, có mâu thuẫn với giáo lý trở nên lạc lõng, hiệu Vậy người am hiểu đạo lý, mến đạo, mộ đạo người tu hành cách cần mẫn mà phải có phần trí tuệ để biết vận dụng giáo lý vào sống cách hữu ích Hiểu làm thế, người thấy đạo đức Phật đẹp đẽ cao thượng Đạo Phật với đời sống trị cách mạng Việt Nam            Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ vào đời sống trị xã hội Ngày nay, người ta nhấn mạnh vai trị trị 13 nhà sư thời Lý, Trần, nhấn mạnh ý nghĩa trị xã hội số hoạt động phật tử đại. Dưới triều Lý, Trần, nhà sư trở thành tầng lớp phong kiến tăng lữ lực xã hội Nhiều nhà sư tham gia tích cực vào hoạt động trị giữ cương vị quan trọng triều đình Như sư Vạn - Hạnh người vận động đưa Lý Công Uẩn lên vua lập triều Lý Sư Đa - Bảo Viên - Thông tham dự, bàn bạc định việc triều cố vấn nhà vua              Ngày nay, nhà sư giữ chức vụ cao Giáo hội tham gia vào hoạt động trị Nhưng bên cạnh cơng tác phục vụ cho cơng xây dựng đất nước có số phần tử lợi dụng chức vụ để gây rối Hay trường hợp Lê Đình Nhàn (tức Thích Huyền Quang) thường xun gây phiền nhiễu với nhà sư khác tu chùa Thêm vào đó, nhiều vụ tự tử nhà sư với nguyên nhân đạo bị cách phe phái phản động đưa tin xấu, coi hành vi tử đạo Và người đại diện pháp luật can thiệp chúng cho hành vi bắt bố sư sãi, đàn áp Phật giáo             Và trả lời thơng tin sai lầm đó, Nhà nước Việt Nam khẳng định luôn tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, kẻ lợi dụng tơn giáo để hoạt động trị bị xử phạt theo pháp luật công dân Việt Nam khác Bởi lẽ, sư sãi tổ chức trước hết cơng dân Nhà nước Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo, người theo đạo phận khăng khít khối đại đồn kết dân tộc có đóng góp xứng đáng vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, Phật giáo, phủ Việt Nam khơng có lý để phân biệt đối xử Phật tử Việt Nam người u nước, ln gắn bó với dân tộc qua bước thăng trầm lịch sử, ln đứng phía Tổ quốc đấu tranh chống ngoại xâm Đạo Phật Việt Nam không tơn giáo mà cịn phận văn hoá dân tộc truyền thống KẾT LUẬN Những nội dung trình bày Phật giáo ta nhận thấy Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ Tìm hiểu nghiên cứu nội dung "Vài nét triết học phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo 14 lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Qua trình lịch sử, trãi qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Những tác động, ảnh hưởng Phật giáo lên đời sống người Việt Nam hệ q trình giao lưu văn hóa văn hóa dân tộc Trong đó, yếu tố mang tính truyền thống, hình thành nhân cách, lĩnh chất dân tộc chủ yếu Đã gặp gỡ, hòa quyện yếu tố tinh thần, tư tưởng từ bi cứu khổ Phật giáo Việt Nam Những yếu tố ngoại sinh góp phần lớn vào việc củng cố, trì vá phát triển nội hàm sắc dân tộc Trong Phật giáo góp phần vào việc làm phong phú thêm cá tính, đặc trưng dân tộc người Việt. Qua hệ người Việt Nam, làm cho giá trị nhân đạo Phật bén rễ sâu sắc cắm gốc vững bền tâm hồn Một phần nhờ tính uyển chuyển giáo lý, tính bao dung khơng cố chấp đạo Phật, phần không nhỏ sức sáng tạo người dân Tin sức mình, tin luật Nhân - Quả nghiệp báo, động viên nhân dân hướng tới Chân - Thiện - Mỹ, cơng lao văn hóa Phật giáo, sáng tạo nhân dân             Vậy khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người dân Việt Nam Việc khai thác mặt tích cực hợp lý Đạo Phật việc xây dựng nhân cách người - xã hội Việt Nam Là mục tiêu tổng hợp xã hội, gia đình, nhà trường, thân cá nhân kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại ,ta nhận thấy Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam sâu đậm,nó trở thành nét riêng văn hóa Việt Nam,nét văn hóa truyền thống mà khơng dễ có ,trải qua hàng nghìn năm ,kết hợp giáo lý phật giáo với tín ngưỡng ,phong tục tập quán địa ,giữa tôn giáo với tôn giáo khác vv làm cho Phật giáo Việt Nam hình thành sắc ,đặc thù riêng,góp phần làm phong phú đa dạng văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày ổn định phát triển   15 ... phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam ” Việc nghiên cứu triết học Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam nội dung quan trọng nhằm định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam, quản... thành Phật đà, Phật đồ rút gọn thành Phật Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến. .. thấy đạo đức Phật đẹp đẽ cao thượng Đạo Phật với đời sống trị cách mạng Việt Nam            Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ vào đời sống trị xã hội Ngày nay, người ta nhấn

Ngày đăng: 23/03/2023, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w