Thuyết minh Đồ án Kỹ thuật thi công 1 full
Trang 1Thuyết minh Phần 1 - Giới thiệu công trình
I Vị trí xây dựng công trình.
- Công trình “Kí TúC Xá TRƯờng đại học”
- Công trình đợc xây dựng trên một khu đất khá bằng phẳng rộng rãi, giao thông
đi lại dễ dàng, thuận lợi cho quá trình thi công, không ảnh hởng đến các công trìnhlân cận nh sạt lở đất, lún
- Vị trí công trình nh trên khi đa ra các giải pháp thi công thì có các mặt thuậnlợi và khó khăn sau đây
Khó khăn:
- Công trờng thi công nằm gần khu dân c nên mọi biện pháp thi công đa ra trớchết phải đảm bảo đợc các yêu cầu về vệ sinh môi trờng (tiếng ồn, bụi, ) đồng thờikhông ảnh hởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các công trình lân cận đo đóbiện pháp thi công đa ra bị hạn chế
- Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quanh côngtrình >2m để giảm tiếng ồn
II Phơng án kiến trúc, kết cấu, móng công trình.
+ Khu vực cầu thang
Trong đó: Chiều cao các tầng là 3,6m
2 Phơng án kết cấu công trình.
- Công trình đợc thiết kế là “Kí TúC Xá TRƯờng đại học”, kết cấu chịulực của công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối có tờng chèn Tờng gạch có chiềudày 220(mm), sàn sờn đổ toàn khối cùng với dầm Toàn bộ công trình là một khốithống nhất
Trang 2- Mặt bằng xây dựng tơng đối bằng phẳng, không phải san lấp nhiều
+ Khung BTCT toàn khối có kích thớc các cấu kiện nh sau:
- Cột tiết diện 220x300(mm)đối với cột biên và 220x500(mm) với cộtgiữa không thay đổi trong chiều cao nhà
- Cọc ép là cọc BTCT tiết diện (30x30)cm, chiều sâu cọc là -21,35 m so với cốt
0,00 Cọc dài 20 m đợc nối từ 1 đoạn cọc C1 dài 6 m và 2 đoạn cọc C2 dài 7 m.
- Mực nớc ngầm ở độ sâu –6m so cốt tự nhiên, nằm dới phần đài móng.
III Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.
1 Điều kiện địa chất công trình.
- Giải pháp móng ở đây là dùng phơng pháp móng cọc, ép trớc
- Cọc dài 20m chân cọc tỳ lên lớp sét dẻo cứng
- Điều kiện địa chất công trình thể hiện trong trục địa chất đã khảo sát, hình vẽ;
2 Điều kiện địa chất thuỷ văn.
Công trình đợc xây dung ở thành phố Hà Nội thuộc vùng B trong bản đồ phânvùng khí hậu của Việt Nam
Mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu -6m so với mặt đất tự nhiên tức là -6,75m sovới cốt 0,00 Đáy đài đặt ở độ sâu -1,9m cao hơn mực nớc ngầm nên không ảnh h-ởng đến công tác thi công móng
Trang 3Công tác dọn dẹp mặt bằng bao gồm: Ngã hạ cây cối vớng vào công trình, đào
bỏ rễ cây, phá vỡ đá mồ côi trên mặt bằng công trình, xử lý thảm thực vật thấp, dọnsạch chớng ngại vật gây chở ngại, tạo thuận tiện cho thi công Nếu trên mặt bằng cócác vũng nớc hay bùn thì tiến hành san lấp và rải đờng, các vật liệu rải đờng nh: sỏi,ván ghép gỗ để làm đờng tạm cho các máy thi công tiến hành tiếp cận với công trờng.Sau đó phải tiến hành xây dựng hàng rào để bảo vệ các phơng tiện thi công, tài sảntrên công trờng và tránh tiếng ồn, bụi thi công, không ảnh hởng đến các công trìnhxung quanh và thẩm mỹ khu vực
Trang 4- Phá vỡ công trình nếu có.
- Di chuyển các công trình ngầm: Đờng dây điện thoại, đờng cấp thoát nớc…
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan (kết quả khảo sát địa chất,quy trình công nghệ)
- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục củacông trình, đờng vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho vàcông trình phụ trợ
- Thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phơng tiện, thiết bị có sẵn
- Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bớc công tác và sơ
đồ dịch chuyển máy trên công trờng
- Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật t, các thiết bị thí nghiệm, kiểmtra độ sụt của bê tông, chất lợng gạch đá, độ sâu cọc…
- Chống ồn: trong thi công ép cọc không gây rung động lớn nh đóng cọc nhng
do sử dụng máy móc thi công có công suất lớn nên gây ra tiếng ồn lớn Để giảm bớttiếng ồn ta dùng các chụp hút ấm ở chỗ động cơ nổ, giảm bớt các động tác thừa,không để động cơ chạy vô ích
- Sử lý các vật kiến trúc ngầm: khi thi công phần ngầm, ngoài các vật kiến trúc
đã xác định rõ về kích thớc chủng loại, vị trí trên bản vẽ ta còn bắt gặp nhiều các vậtthể kiến trúc khác nh mồ mả… ta phải kết hợp với các cơ quan chức năng để giảiquyết di dời
- Tiêu nớc bề mặt: để tránh nớc ma trên bề mặt công trình tràn vào các hố móngkhi thi công ta đào các rãnh ngăn nớc ở phía đất cao chạy dọc các hố móng và đàorãnh xung quanh để tiêu nớc trong các hố móng và bố trí máy bơm để hút nớc
- Bố trí các kho bãi chứa vật liệu
- Các phòng điều hành công trình, phòng nghỉ tạm công nhân, nhà ăn, trạm y tế
- Điện phục vụ cho thi công lấy từ 2 nguồn;
+ Lấy qua trạm biến thế của khu vực
+ Sử dụng máy phát điện dự phòng
- Nớc phục vụ cho công trình:
+ Đờng cấp nớc lấy từ hệ thống cấp nớc chung của khu vực
+ Đờng thoát nớc đợc thải ra đờng thoát nớc chung của thành phố
2 Chuẩn bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công.
- Dựa vào dự toán, tiên lợng, các số liệu tính toán cụ thể cho từng khối lợngcông việc của công trình ta chọn và đa vào phục vụ cho việc thi công công trình cácloại máy móc thiết bị nh: máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng, cần trục tháp, máytrộn bê tông, máy đầm bê tông, các loại dụng cụ lao động nh: cuốc, xẻng, búa, vam,kéo
- Nhân tố về con ngời là không thể thiếu khi thi công công trình xây dựng nêndựa vào tiến độ và khối lợng công việc của công trình, ta đa nhân lực vào công trờngmột cách hợp lý về thời gian, số lợng cũng nh trình độ chuyên môn, tay nghề
3 Định vị công trình.
Trang 5- Dựa vào mốc này trải lới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lới hiện trờng và từ đó
ta căn cứ vào các lới để giác móng
- Giác móng công trình:
+ Xác định tim cốt công trình: dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép một
ly, thớc thép, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình
+ Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vịcông trình theo mốc chuẩn, theo bản vẽ thiết kế
+ Điểm mốc chuẩn phải đợc tất cả các bên liên quan công nhận và ký vào biênbản bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn đợc đóng bằng cọc bê tông cốtthép và đợc bảo quản trong suốt thời gian xây dựng
+ Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ.+ Từ các điểm chuẩn ta xác định các đờng tim công trình theo hai phơng đúng
nh trong bản vẽ thiết kế Đánh dấu các đờng tim công trình bằng các cọc gỗ sau đódùng dây kẽm căng theo hai đờng cọc chuẩn, đờng cọc chuẩn phải cách xa công trình
từ 34m để không làm ảnh hởng đến thi công
+ Dựa vào các đờng chuẩn ta xác định đợc vị trí của đài móng, từ đó xác định
đ-ợc vị trí tim cọc trên mặt bằng
Trang 6Phần 2 - Thiết kế biện pháp kỹ thuật
I Thi công phần ngầm.
1 Lập biện pháp thi công cọc.
1.1 Lựa chọn phơng án thi công cọc ép.
- Hiện nay ở nớc ta cọc ép ngày càng đợc sử dụng rộng rãi hơn, thiết bị hiện nay
có thể ép đợc các loại cọc dài đến 8) m bao gồm:m, tiết diện cọc đến 35x35cm, sức chịu tải củacọc đến 8) m bao gồm:0 tấn Cọc ép đợc hạ vào trong đất từng đoạn bằng hệ kích thuỷ lực có đồng
hồ đo áp lực Trong quá trình ép có thể không chế đợc độ xuyên của cọc và áp lực éptrong từng khoảng độ sâu Giải pháp cọc ép rất phù hợp trong việc sửa chữa các côngtrình cũ, xây các công trình mới trên nền đất yếu và làm lân cận các công trình cũ
- Có hai giải pháp ép cọc là ép trớc và ép sau ép trớc là giải pháp ép cọc xongmới thi công đài móng Nếu đầu cọc thiết kế nằm sâu trong đất thì phải sử dụng đoạncọc dẫn để ép đoạn cọc đến độ sâu thiết kế đợc gọi là ép âm
- Nếu thi công đài móng vài tầng nhà xong mới ép cọc qua các lỗ chờ hình côntrong móng thì gọi là giải pháp ép sau Sau khi ép cọc xong thi công mối nối vào đài,nhồi bê tông có phụ gia trơng nở chèn đầy mối nối Khi thi công đạt cờng độ yêu cầuthì xây dựng các tầng tiếp theo Đối trọng khi ép cọc chính là phần công trình đã xâydựng Chiều dài cọc dùng ép sâu từ 2 đến 2,5m
- Từ giải pháp ép cọc nêu trên ta chọn giải pháp ép cọc cho công trình này là giảipháp ép trớc
* u điểm:
Nổi bật của cọc ép là thi công êm, không gây chấn động đối với công trìnhxung quanh, thích hợp cho công trình đợc xây dựng trong thành phố, có độ tin cậy,tính kiểm tra cao, chất lợng của từng đoạn cọc đợc thử dới lực ép, xác định đợc lựcdừng ép
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị
ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế
* u điểm:
- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi đầu cọc
- Không phải ép âm
Trang 7- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.
- Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh đang tồn tại những công trình thìviệc thi công theo phơng án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện đợc
b Phơng án 2
Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và chuyển cọc, sau
đó tiến hành ép cọc theo thiết kế Nhng vậy để đạt đợc cao trình đỉnh cọc cần phải ép
âm Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc
ép đợc tới chiều sâu thiết kế Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi côngphần đài, hệ giằng đài cọc
Kết luận: Căn cứ vào u nhợc điểm của hai phơng án trên, căn cứ vào mặt bằng
và vị trí xây dựng công trình ta chọn phơng án hai để thi công ép cọc Dùng 2 máy épthuỷ lực để tiến hành ép đỉnh Sơ đồ ép cọc xem trong bản vẽ thi công ép cọc Cọc đ -
ợc ép âm so với cốt tự nhiên 0,6 m
1.2 Công tác chuẩn bị khi thi công cọc.
1.2.1 Chuẩn bị tài liệu.
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan nh kết quả khảo sát địa chất,quy trình công nghệ
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế công trình, các quy định của thiết kế về công tác
ép cọc
- Kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị ép cọc
- Phải có hồ sơ về nguồn gốc, nhà sản xuất bao gồm phiếu kiểm nghiệm vật liệu
và cấp phối bê tông
1.2.2 Chuẩn bị về mặt bằng thi công.
- Thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phơng tiện thiết bị sẵn có
Trang 8- Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bớc công tác và sơ
đồ dịch chuyển máy trên công trờng
- Từ bản vẽ bố trí cọc trên mặt bằng ta đa ra công trờng bằng cách đóng các cọc
gỗ đánh dấu những vị trí đó trên công trờng
- Vận chuyển dải cọc ra mặt bằng công trình theo đúng số lợng và tầm với củacần trục
- Tiến hành định vị đài cọc và tim cọc chính xác bằng cách từ vị trí các tim cọc
đã xác định đợc khi giác móng ta xác định vị trí đài móng và vị trí cọc trong đài bằngmáy kinh vĩ
- Sau khi xác định đợc vị trí đài móng và cọc ta tiến hành dải cọc ra mặt bằngsao cho đúng tầm với, vùng hoạt động của cần trục
- Trình tự thi công cọc ép ta tiến hành ép từ giữa công trình ra hai bên để tránhtình trạng đất nền bị nén chặt làm cho các cọc ép sau đẩy trồi các cọc ép trớc hoặccọc ép sau không thể ép đến độ sâu thiết kế đợc
1.3 Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc.
1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc.
- Các đoạn cọc đợc nối với nhau bằng bốn tấm thép 270x100x8) m bao gồm: mm, các tấmthép đợc hàn tại bốn mặt bên của cọc
- Bề mặt bê tông ở hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trờng hợp tiếp xúc khôngkhít phải có biện pháp chèn chặt
- Khi hàn cọc phải sử dụng phơng pháp “hàn leo” (hàn từ dới lên trên) đối vớicác đờng hàn đứng
- Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trớc và sau khi hàn
- Kiểm tra kích thớc đờng hàn so với thiết kế
- Cọc tiết diện vuông 30x30cm chiều dài cọc là 20 m gồm 2 đoạn, 1 đoạn cọcC1 dài 6m và 2 đoạn cọc C2 dài 7m:
+ Đoạn C1 có mũi nhọn để dẫn hớng
+ 2 đoạn C2 có hai đầu bằng
1.3.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép.
- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả hai bên của thépdọc và trên suốt chiều cao vành
- Vành thép nối phải thẳng, không đợc cong vênh, nếu vênh thì độ vênh chophép của vành thép nối phải nhỏ hơn 1% trên tổng chiều dài cọc
- Bề mặt bêtông đầu cọc phải phẳng không có ba via
- Trục cọc phải thẳng góc và đi qua trọng tâm tiết diện cọc, mặt phẳng bêtông
đầu cọc và mặt phẳng các mép của vành thép nối phải trùng nhau, cho phép mặtphẳng bêtông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối ≤1(mm)
- Chiều dày của vành thép nối ≥ 4(mm)
- Cọc phải thẳng không có khuyết tật
Độ sai lệch cho phép về kích thớc cọc
Trang 9TT Kích thớc cấu tạo Độ sai lệch cho phép
1 Chiều dài đoạn cọc, m ≤ 10 ± 30mm 30mm
2 Kích thớc cạnh ( đờng kính ngoài ) tiết diện của cọc đặc (hoặc rỗng giữa) + 5mm
4 Độ cong của cọc ( lồi hoặc lõm) 10mm
5 Độ vững của đoạn cọc 1/100 chiều dài đốt cọc
7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc vớimặt phẳng thẳng góc trục cọc
8) m bao gồm: Cọc tiết diện đa giác nghiêng 1%
10 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 30mm 50mm
11 Độ lệch của móc treo so với trục cọc 20mm
12 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 30mm 5mm
13 Bớc cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 30mm 10mm
14 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ± 30mm 10mm
17 Kích thớc lỗ rỗng so với tim cọc ± 30mm 5mm
1.3.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc.
- Lý lịch máy, máy phải đợc các cơ quan kiểm định các đặc trng kỹ thuật định
kỳ về các thông số chính nh sau:
+ Lu lợng dầu của máy bơm(l/ph);
+ áp lực bơm dầu lớn nhất(kg/cm2);
+ Hành trình pítông của kích(cm2);
+ Diện tích đáy pitông của kích(cm2);
- Phiếu kiểm định chất lợng đồng hồ đo áp lực dầu và van chịu áp
- Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớnnhất Pepmaxyêu cầu theo quy định của thiết kế
- Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc, không gây lực ngang khiép
- Chuyển động của pitông kích phải đều, và khống chế đợc tốc độ ép cọc
- Đồng hồ đo áp lực phải tơng xứng với khoảng lực đo
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về antoàn lao động khi thi công
- Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vợt quá hai lần áp lực đo khi épcọc, chỉ nên huy động 0.70.8) m bao gồm:khả năng tối đa của thiết bị
Trang 10- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về antoàn lao đông khi thi công.
1.4 Tính toán máy móc và chọn thiết bị thi công ép cọc
1.4.1 Chọn máy ép cọc
Để đa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau Tathấy cọc muốn qua đợc những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị: Pe K PcTrong đó:
+ P - lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.e
+ K - hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc
+ P - tổng sức kháng tức thời của đất nền, c P gồm hai phần: phần kháng mũi cọcc(P ) và phần ma sát của cọc (m P ).ms
Nh vậy để ép đợc cọc xuống độ sâu thiết kế cần phải có một lực thắng đợc lực
ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ đợc cấu trúc của lớp đất dới mũi cọc Để tạo ra lực
ép cọc ta có: trọng lợng bản thân cọc và lực ép bằng kích thủy lực, lực ép cọc chủ yếu
do kích thủy lực gây ra
- Sức chịu tải của cọc Pc Qa 58) m bao gồm:7kN58) m bao gồm:,7T
Qa: Sức chịu tải của cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT( khi cha kể đến động đất)
- Để đảm bảo cho cọc đợc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn
điều kiện: Pep min 2.Pcoc 2.58) m bao gồm:,7T117, 4T
- Vì chỉ cần sử dụng 0.7 0.8) m bao gồm: khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc Do vậy
ta chọn máy ép thủy lực có lực ép danh định:
may
P 1, 4.P 1, 4.117, 4 164,36T Chọn thiết bị ép cọc có lực nén lớn nhấtP= 200T, gồm 2 kích thuỷ lực có Pmax = 100T
- Chọn máy ép cọc có giá máy ép cao 10m
Trang 11+ Lực gây lật khi ép: Pep 0.7 P may 0.7 200 140T
3
chi tiết ép cọc móng m2
Giá trị đối trọng Q mỗi bên đợc xác định theo các điều kiện:
+ Điều kiện chống lật khi ép cọc số 1:
2Q
Pép1
ep ep
Pép1
ep ep
Trang 12Để thỏa mãn chống lật khi ép cọc thì đối trọng mỗi bên phải lấy giá trị lớn nhất đã tính.Vậy
3 1
11
5 4
8 10
chốt
1
3 4
11
đối trọng cấu tạo máy ép có lực ép 200t
đài
Chiều dài cọc (m)
Chiều dài
ép âm (m)
Chiều dài
ép cọc (m)
Chiều dài ép cọc âm (m) M1 17 4 20 0,6 1360 40,8) m bao gồm:
M3 12 8) m bao gồm: 20 0,6 1920 57,6
Tổng chiều dài cọc 428) m bao gồm:0 128) m bao gồm:,4
Tổng chiều dài ép cọc bằng 4408) m bao gồm:,4 m, ta chọn 1 máy ép cọc để đảm bảo tiến độthi công công trình
- Theo định mức dự toán 1776 đối với cọc tiết diện 30x30cm ta tra đợc1ca/100m cọc, sử dụng một máy ép ta có:
Số ca máy cần thiết = 4408) m bao gồm:, 4.144, 08) m bao gồm:
*Chọn cẩu phục vụ ép cọc:
- Cẩu dùng để cẩu cọc đa vào giá ép và bốc xếp đối trọng khi di chuyển giá ép
Trang 13- Xét khi cẩu dùng để cẩu cọc vào giá ép tính theo sơ đồ không có vật cản:
hck = 7 m : Chiều cao cấu kiện(Cọc)
e = 1,5 m: Khoảng cách cần với đối trọng
c = 1,5 m : Khoảng cách điểm dới cần so với mặt đất
+Chiều dài cần:
L =
sin
h
= 17,5 1,50
17 sin 70 m
+Tầm với:
- Tầm với: R Lcos r 10,27 cos 48,43 o 1,5 8,31m
- Vậy các thông số chọn cẩu khi bốc xếp đối trọng là:
L = 10,27 m R = 8) m bao gồm:,31 m
H = 7,3 m Q = 9,75 m
Do trong quá trình ép cọc cần trục phải di chuyển trên khắp mặt bằng nên tachọn cần trục tự hành bánh hơi
Trang 14Từ những yếu tố trên ta chọn cần trục tự hành ô tô dẫn động thuỷ lực NK-200 cócác thông số sau:
+ Hãng sản xuất: KATO - Nhật Bản
+ Sức nâng Qmax/Qmin = 20 / 6,5 (T)
+ Tầm với Rmin/Rmax = 3 / 12 (m)
+ Chiều cao nâng : Hmax = 23,5 (m)
Hmin = 4,0 (m)+ Độ dài cần chính : L = 10,28) m bao gồm: - 23,0 (m)
- Trọng lợng 1 đối trọng là: Q = 7,5T
- Lực xuất hiện trong dây cáp:
Trang 15- Giả sử sợi cáp có cờng độ chịu kéo bằng cáp cẩu = 160kg/mm2
Diện tích tiết diện cáp: F R 15900 99.38) m bao gồm:
1.5.1 Thí nghiệm nén tĩnh học
Việc thử tĩnh cọc đợc tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu
tr-ớc khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điềuchỉnh đồ án thiết kế
- Số lợng cọc thử do thiết kế quy định Tổng số cọc của công trình là 214 cọc, sốlợng cọc cần thử 3 cọc (theo TCXD VN 269-2002 quy định lấy bằng 1% tổng số cọccủa công trình nhng không ít hơn 3 cọc trong mọi trờng hợp)
- Thí nghiệm đợc tiến hành bằng phơng pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục saocho dới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền Tải trọng tác dụng lên đầucọc đợc thực hiện bằng kích thủy lực với hệ phản lực là dàn chất tải Các số liệu về tảitrọng, chuyển vị, biến dạng…thu đợc trong quá trình thí nghiệm là cơ sở để phântích, đánh giá sức chịu tải và mối quan hệ tải trọng- chuyển vị của cọc trong đất nền
1.5.2 Quy trình gia tải
- Trớc khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trớc nhằm kiểm tra hoạt độngcủa thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc Gia tải trớc đợctiến hành bằng cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải trọng thiết kế sau đó giảmtải về 0, theo dõi hoạt động của thiết bị thí nghiệm Thời gian gia tải và thời gian giữtải ở cấp 0 khoảng 10 phút
- Cọc đợc nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế Tải trọng đợctăng lên cấp mới nếu sau 1 giờ quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0.2mm và giảm dần
Trang 16sau mỗi lần đọc trong khoảng thời gian trên Thời gian gia tải và giảm tải ở mỗi cấpkhông nhỏ hơn các giá trị ghi trong bảng sau:
Thời gian tác dụng các cấp tải trọng
% Tải trọng thiết kế Thời gian gia tải tối thiểu
25 50 75 100 75 50 25 0 100 125 150 125 100 75 50 25 0
1h 1h 1h 1h
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút 6h 1h 6h
- Trong quá trình thử tải cọc cần ghi chép giá trị tải trọng, độ lún, và thời gianngay sau khi đạt cấp tải tơng ứng vào các thời điểm sau:
+ 15 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải 1h;
+ 30 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải 1h đến 6h;
+ 60 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải lớn hơn 6h;
- Trong quá trình giảm tải cọc, tải trọng, độ lún và thời gian đợc ghi chép ngaysau khi giảm cấp tải trọng tơng ứng và ngay sau khi bắt đầu giảm xuống cấp mới
- Khi bố trí quá 3 hàng trên hình băng
hoặc bãi cọc.
+ Cọc biên + Cọc giữa
5cm 3cm 10cm 15cm 8) m bao gồm:cm
Độ lệch trục tại mức trên cùng của ống dẫn đã đựơc lắp chắc chắn không vợt quá 0.025D ở bến nớc (ở đây D- độ sâu của nớc tại nơi lắp ống dẫn) và 25mm
Trang 17ở vùng không nớc.
Chú thích: Số cọc bị lệch không nên vợt quá 25% tổng số cọc khi bố trí theodải, còn khi bố trí cụm dới cột khung không nên quá 5% Khả năng dùng cọc có độlệch lớn hơn các trị số trong bảng sẽ do Thiết kế quy định
1.6.2 Sơ đồ ép cọc (xem bản vẽ TC 01)
Cọc đợc tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từchỗ chật khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi cho móng đơn và ép theosơ đồ zic zăc cho móng hợp khối Khi ép nên ép cọc ở phía trong ra nếu không dễ gặp
sự cố là cọc không xuống đợc độ sâu thiết kế hoặc làm trơng nổi các cọc xung quanh
do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến cọc bị phá hoại
1.6.3 Quy trình ép cọc
- Dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc
và khung dẫn
- Đa máy vào vị trí ép lần lợt gồm các bớc sau:
+ Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn
+ Chỉnh máy móc cho các đờng trục của khung máy, trục của kích, trục của cọcthẳng đứng và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nằm ngang
Độ nghiêng không đợc vựơt quá 0.5%
+ Trớc khi cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, xong tiến hànhchạy thử, kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc (gồm chạy không tải và chạy cótải)
+ Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trớc khi ép Với mỗi đoạn cọc C1dài 6m và C2 dài 7m dùng để ép
+ Dùng cần trục để đa cọc vào vị trí ép và xếp các khối đối trọng lên giá ép Dovậy trọng lợng lớn nhất mà cần trục cần nâng là khi cẩu khối đối trọng nặng 7,5T vàchiều cao lớn nhất khi cẩu cọc vào khung dẫn Do quá trình ép cọc cần trục phải dichuyển trên mặt bằng để phục vụ công tác ép cọc nên ta chọn cần trục tự hành bánhhơi nh đã nói ở trên
- Tiến hành ép đoạn cọc C1:
+ Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, nhữnggiây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất với vận tốcxuyên 1m / s Trong quá trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau đểkiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống Nếu phát hiện cọc nghiêng thì dừnglại để điều chỉnh ngay
+ Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 0,5m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểmtra bề mặt hai đầu cọc C1 và C2, sửa chữa sao cho thật phẳng
+ Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn
+ Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đờng trục của cọc C2 trùng vớitrục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng 1%
Trang 18+ Gia tải lên cọc khoảng 10% 15% tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hànnối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bêtông, tiến hành hàn nối theo quy định trong thiếtkế.
ép đầu đoạn cọc cuối cùng xuống một đoạn -0,6m so với cốt thiên nhiên
+ Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc gặp
dị vật cục bộ) lúc này cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn(hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lý) và giữ để lực ép không quá giá trị tối đa chophép
+ Kết thúc công việc ép xong một cọc
* Cọc đợc coi là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện sau:
- Chiều dài cọc đợc ép sâu vào trong lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu và ngắnhơn chiều dài lớn nhất do thiết kế quy định
- Lực ép vào thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâuxuyên lớn hơn 3d = 0,9m Trong khoảng đó vận tôc xuyên phải 1m / s
Trờng hợp không đạt hai trờng hợp trên ngời thi công phải báo cho chủ côngtrình và thiết kế để biết xử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thínghiệm kiểm tra đê có cơ sở lý luận xử lý
* Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc:
- Ghi lực ép đầu tiên:
+ Khi mũi cọc đã cắm sâu vào đất 30 50cm thì ta tiến hành ghi các chỉ số lực
đầu tiên Sau đó cứ mỗi lần cọc đi sâu xuống 1m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào sổnhật ký ép cọc
+ Nếu thấy đồng hồ tăng lên hay giảm xuống đột ngột thì phải ghi vào nhật kýthi công độ sâu và giá trị lực ép thay đổi nói trên Nếu thời gian thay đổi lực ép kéodài thì ngừng ép và báo cho thiết kế biết để có biện pháp xử lý
- Sổ nhật ký ghi liên tục cho đến hết độ sâu thiết kế Khi lực ép tác dụng lên cọc
có giá trị bằng 0,8) m bao gồm:Pép max thì cần ghi lại ngay độ sâu và giá trị đó
- Bắt đầu từ độ sâu có áp lực T = 0,8) m bao gồm:.Pép max=0,8) m bao gồm:.140=112T ghi chép lực ép tácdụng lên cọc ứng với từng độ sâu xuyên 20cm vào nhật ký Ta tiếp tục ghi nh vậy chotới khi ép xong một cọc
- Sau khi ép xong một cọc, dùng cần cẩu dịch khung dẫn đến vị trí mới của cọc(đã đánh dấu bằng đoạn gỗ cắm vào đất), cố định lại khung dẫn vào giá ép, tiến hành
đa cọc vào khung dẫn nh trớc, các thao tác và yêu cầu kỹ thuật giống nh đã tiến hành.Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu của giá ép, dùng cần trục cẩu các khối đối trọng vàgiá ép sang vị trí khác để tiến hành ép tiếp
Trang 19- Cứ nh vậy ta tiến hành thi công đến khi ép xong toàn bộ cọc cho công trìnhtheo thiết kế với hai máy ép làm việc song song nhau.
1.7 Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết
* Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế:
- Nguyên nhân: Do gặp chớng ngại vật, do mũi cọc khi chế tạo có độ vát không
đều
- Biện pháp xử lý: Cho dừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân, nếu gặpvật cản có thẻ đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hớng chocọc xuống đúng hớng
* Cọc đang ép xuống khoảng 0.5 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứtgãy ở vùng chân cọc
- Nguyên nhân: Do gặp chớng ngại vật nên lực ép lớn
- Biện pháp xử lý: Cho dừng ngay việc ép nhổ cọc vỡ hoặc gẫy, thăm dò dị vật
để khoan phá bỏ sau đó thay cọc mới và ép tiếp
* Khi ép cọc cha đến độ sâu thiết kế, cách độ sâu thiết kế từ 1 đến 2m cọc đã bịchối, có hiện tợng bênh đối trọng gây nên sự nghiêng lệch làm gãy cọc
3 Lập biện pháp thi công móng và giằng móng
3.1 Công tác chuẩn bị trớc khi thi công đài móng
3.1.1 Giác móng
- Trớc thi công phần móng, ngời thi công phải kết hợp với ngời đo đạc trải vị trícông trình trong bản vẽ ra hiện trờng xây dựng Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằngphải có lới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình Bên cạnh
đó phải ghi rõ cách xác định lới ô tọa độ, dựa vào các mốc dẫn xuất, cách chuyểnmốc vào địa điểm xây dựng
- Trải lới ô trên bản vẽ thành lới ô trên mặt hiện trờng và toạ độ của góc nhà đểgiác móng Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất
- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m Trên cáccọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thớc móng phải
đào 400mm Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinhvào hai mép đào đã kể đến mái dốc Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng
- Căng dây thép (d=1mm) nối các đờng mép đào Lấy vôi bột rắc lên dây thépcăng mép móng này làm cữ đào
- Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu vị trí đào
Trang 20- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 200mm.
Mã hiệu Thể tích thùngtrộn (lít) Thể tích xuấtliệu(lít) N quay thùng(vòng/phút) Thời gian trộngiây)
Trang 21* Thao tác trộn bêtông bằng máy trộn quả lê trên công trờng:
- Trớc tiên cho máy chạy không tải với 1 lít nớc và một ít cốt liệu một vài vòngrồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ nớc vào trộn đều đến khi đạt đợc độ dẻo
- Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt đợcnhững tiêu chuẩn cần thiết thờng cho máy quay khoảng 20 vòng Nếu số vòng ít hơnthờng bê tông không đều Nếu quay nhiều vòng hơn thì cờng độ và năng suất máy sẽgiảm Bê tông dễ bị phân tầng
- Khi trộn bê tông ở hiện trờng phải lu ý: Nếu dùng cát ẩm thì phải lấy lợng cáttăng lên Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối lợng cát cần tăng 2530% và lợng nớcphải giảm đi
- Cứ sau 2 giờ làm việc thì cho cốt liệu lớn vào quay khoảng 5 phút rồi mới chocát, ximăng, nớc vào sau nhằm làm sạch vữa bêtông bám ở thành thùng trộn
* Thi công bêtông lót:
- Dùng xe cút kít đón bê tông chảy qua vòi voi và di chuyển đến nơi đổ
- Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thớc bằng với kích thớc của lớp bêtông lót
Trang 223.2 Lựa chọn biện pháp thi công bêtông móng, giằng móng
3.2.1 Tính toán khối lợng bêtông móng, giằng móng
Khối lợng bê tông móng đổ cho toàn bộ công trình
TT Tên cấu kiện Đơn vị Kích thớc Số lợng Khối lợng
3.2.2 Lựa chọn biện pháp thi công bêtông móng, giằng móng
Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bêtông:
+ Thi công bêtông thủ công hoàn toàn;
+ Thi công bêtông bán cơ giới;
+ Thi công bêtông cơ giới
Thi công bêtông thủ công hoàn toàn: đối với công trình ít quan trọng, yêu cầuchất lợng không cao, công trình không có điều kiện sử dụng trộn bêtông bằng máy,chỉ dùng khi khối lợng bêtông nhỏ
Thi công bêtông bán cơ giới: trộn tại công trình và đổ thủ công bêtông đợc vậnchuyển tới nơi đổ bằng xe cút kít và xe cải tiến…, biện pháp thi công đợc dùng phổbiến hiện nay đối với công trình có khối lợng bêtông nhỏ Phơng pháp thi công này
có giá thành rẻ hơn bêtông thơng phẩm Nhng đối với công trình có khối lợng bêtônglớn, yêu cầu về tiến độ thi công nhanh thì biện pháp thi công này lại là yếu điểm Bêtông thơng phẩm đang đợc nhiều đơn vị sử dụng Bêtông thơng phẩm cónhiều u điểm trong khâu bảo đảm chất lợng và thi công thuận lợi Bêtông thơng phẩmkết hợp với máy bơm bêtông là một tổ hợp rất hiệu quả Về mặt chất lợng thì khá ổn
định
Hiện nay trên khu vực thi công công trình đã có nhiều nơi cung cấp bêtông
th-ơng phẩm với số lợng ngày càng lớn lên đến 1000m3 Mặt khác khối lợng bêtôngmóng và giằng móng khá lớn
Từ những phân tích trên để đảm bảo thi công đúng tiến độ cũng nh chất lợngkết cấu công trình và cơ giới hóa trong thi công ta chọn phơng án thi công bằngbêtông thơng phẩm kết hợp máy bơm bêtông là hợp lý nhất
3.3 Tính toán cốp pha móng, giằng móng
3.3.1 Lựa chọn phơng án cốp pha móng, giằng móng
Hiện nay trên thực tế có sử dụng các loại hình cốp pha sau:
+ Cốp pha làm từ gỗ xẻ;
+ Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép;
Trang 23+ Cốp pha kim loại;
+ Cốp pha bêtông cốt thép;
+ Cốp pha gỗ thép kết hợp;
+ Cốp pha làm từ chất dẻo;
+ Cốp pha cao su
Và loại phổ biến nhất đối với công trình nhà cao tầng, nhà có quy mô lớn làloại cốp pha kim loại Là những tấm thép định hình có kích thớc quy định
u điểm của loại này là: có tính “vạn năng”, đợc lắp ghép cho mọi đối tợng kếtcấu nh móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể…Trọng lợng các tấm nhỏ, tấm nặng nhất chỉkhoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển, cẩu lắp, tháo bằng thủ công dễ dàng, hệ
số luân chuyển lớn do đó giảm đợc chi phí cốp pha sau một thời gian sử dụng, an toàncho công trình thi công
Nhợc điểm : vốn đầu t ban đầu khá lớn
Dựa vào u điểm của loại cốp pha này và quy mô công trình của ta chọn sử dụngcốp pha thép là hợp lý nhất vừa kinh tế, vừa an toàn và nhanh chóng
Cốp pha kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản chế tạo
+ Bộ ván khuôn bao gồm:
Các tấm khuôn chính;
Các tấm góc (trong và ngoài);
Các tấm ván khuôn này đợcchế tạo bằng
tôn, có sờn dọc và sờn ngang dày 3mm,
mặt khuôn dày 2mm
Các phụ kiện liên kết : móc kẹp
chữ U, chốt chữ L
Thanh chống kim loại
Các đặc tính kỹ thuật của tấm cốp pha đợc nêu trong bảng sau:
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm cốp pha phẳng
Rộng
(mm)
Dài (mm)
Cao (mm)
Mômen quán tính (cm 4 )
Mômen kháng uốn (cm 3 ) 300
55 55 55 55 55 55 55
28) m bao gồm:.46 28) m bao gồm:.46 22.58) m bao gồm:
20.02 17.63 17.63 17.63
6.55 6.55 4.57 4.42 4.42 4.3 4.3
Trang 24Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong
7575 6565 3535
1500 1200 900 150150
100150
18) m bao gồm:00 1500 1200 900 750 600
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài
100100 150150
18) m bao gồm:00 1500 1200 900 750 600
a Tính toán cốp pha móng
* Sơ đồ tính:
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận
các sờn ngang làm gối tựa
q H 2500.0, 7
2 sn tt
Trang 25Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
- Tải trọng tính toán, tiêu chuẩn tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là:
+ R: Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2)
+ =0,9: hệ số điều kiện làm việc
+W:Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm 30cm ta cóW=6,55 cm3
Trang 26* Tải trọng tính toán, tiêu chuẩn:
* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
- Chọn sờn ngang bằng gỗ nhóm IV, kích thớc: 8) m bao gồm:x10cm
Mô men lớn nhất ở nhịp:
tt 2
sn sd max
16,13.60
128) m bao gồm:.1.10 666,67
Khoảng cách giữa các sờn đứng bằng lsđ = 60 cm là đảm bảo
c Tính toán sờn đứng đỡ cốp pha móng
- Coi sờn đứng nh dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sờnngang truyền vào
- Chọn sờn đứng nhóm gỗ IV Tại những vị trí sờn ngang lực truyền hết về câychống xiên nên không cần tính toán sờn đứng Kích thớc sờn đứng chọn theo cấu tạo:bxh = 8) m bao gồm:x10cm
3.3.2 Ván khuôn cổ cột
- Đổ bê tông lên đến cos +0.00 cao 1m
- Thiết kế ván khuôn cho cổ móng kích thớc (0,22x0,5x1)m
+Cạnh 0,22m: sử dụng 1tấm ván khuôn có kích thớc (220x1200) đợc đặt thẳng
đứng
Trang 27+ cạnh 0,5m: sử dụng 2 tấm ván khuôn có kích thớc (300x1500)v (200 x900) đà (200 x900) đ ợc
đặt thẳng đứng, chia đều sang mỗi bên theo phơng cạnh 0,5m
+ Những chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những tấm ván khuôn gỗhoặc những tấm ván khuôn thép góc trong hay ngoài cho kín tuỳ theo yêu cầu thực tế
+ Sơ đồ tính
Xem ván khuôn cổ cột làm việc nh một dầm liên tục chịu tải trọng tác độngphân bố đều và đợc kê lên các gối tựa là các gông cột Vậy tính toán ván khuôn cổcột là tính toán khoảng cách giữa các gông cột
q H 2500.0, 7
10 q.l 2
* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
- Tải trọng tính toán, tiêu chuẩn tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là:
+ R: Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2)
+ =0,9: hệ số điều kiện làm việc
Trang 28+W:Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm 30cm ta cóW=6,55 cm3
- Đối với cốp pha giằng ta chỉ cần ghép 2 bên thành, đáy giằng đã có bêtông lót
- Vì giằng móng chỉ có một chiều cao (220x500), theo chiều cao giằng ta chọnloại tấm (55x300x1200) và (55x200x1200) Cốp pha giằng khai triển theo phơngngang
- Trong quá trình thi công ván khuôn nếu có chỗ nào thiếu hụt ta dùng cácmiếng gỗ để chèn vào cho kín khít
b Tính toán cốp pha giằng móng
L L
Trang 29q H 2500.0, 7
* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
- Tải trọng tính toán, tiêu chuẩn tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là:
+ R: Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2)
+ =0,9: hệ số điều kiện làm việc
+W:Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm 20cm ta cóW=4,42 cm3
Chọn lnd = 60 cm là ớc số của cốp pha loại dài 120cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Trang 30Tho¶ m·n ®iÒu kiÖn bÒn
* KiÓm tra theo ®iÒu kiÖn biÕn d¹ng:
Trang 31kích thớc không lớn lắm nên phải thiết kế sàn công tác bắc ngang qua thành móng
đảm bảo cho ngời công nhân có thể an tâm đứng tại đó để thao tác công việc dễ dàng
- Sàn công tác phải đảm bảo chắc chắn, bằng phẳng dễ thao tác (sàn công tácchịu tải trọng bản thân ngời ra vào và các thiết bị trên sàn)
- Sàn công tác đợc bắc ngang qua miệng hố theo hớng thi công đổ bê tông
q l
8
+ Xác định tải trọng :
- Cắt 1 dải bản rộng 1 m
- Tải trọng do ngời và dụng cụ thi công :
Tải trọng do ngời và dụng cụ thi công: q1 =250 kG/m
- Tải trọng bản thân côppha:
Trọng lợng bản thân gỗ ván : q2 = n gv b
q2 = 1,1 600 0,03 = 19,8) m bao gồm: kG/m
qtt = q1 + q2 = 250 + 19,8) m bao gồm: = 269,8) m bao gồm: kG/m
+ Kiểm tra theo điều kiện chịu lực
Mô men lớn nhất : Mmax =
q l 269,8) m bao gồm:.1,28) m bao gồm: 8) m bao gồm:
= 48) m bao gồm:,56 kG.m
ứng suất lớn nhất : = Mmax
WTrong đó W =
= 32,37 kG/cm2
So sánh max = 32,37 kG/cm2< [] = 120 kG/cm2
Trang 32Vậy điều kiện chịu lực thoả mãn.
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
3.4.1.1 yêu cầu chung
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phảI đảm bảo các yêu cầu củathiết kê, đồng thời phảI phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005 “Kết cấu
bê tông cốt thép” và TCVN 1651:198) m bao gồm:5 “Thép cốt bê tông”
- Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫuthí nghiệm keiem tra theo TCVN 197:198) m bao gồm:5 “Kim loại – Phơng pháp thử kéo” vàTCVN 198) m bao gồm::198) m bao gồm:5 “Kim loại – Phơng pháp thử uốn”
- Cốt thép có thể gia công tại hiện trờng hoặc tại nhà máy nhng nên đảm bảomức độ cơ giới phù hợp với khối lợng thép tơng ứng cần gia công
- Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dáng vàkích thớc hình học nh nhau, nhng tính chất cơ lý khác nhau
- Cốt thép trớc khi gia công và trớc khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ;+ Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhânkhác không vợt quá giới hạn cho phép là 2% đờng kính Nếu vợt quá giới hạn này thìloại thép đó đợc sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại;
+ Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng
- Cốt thép phải đợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thớc của thiết kế Sảnphẩm cốt thép đã cắt và uốn đợc tiến hành kiểm tra theo từng lô Mỗi lô 100 thanh lấy
5 thanh/lô để kiểm tra
3.4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật khi gia công lắp dựng cốt thép
a Yêu cầu kỹ thuật khi gia công cốt thép
- Gia công cốt thép phải đợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn
và biển báo
Trang 33- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dùng, phải có biện phápngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3 m.
- Bàn gia công cốt thép phải đợc cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép cócông nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m.Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định
- Khi nắn thẳng cốt thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trụccuộn trớc khi mở máy ,hãm động cơ khi đa đầu nối thép vào trục cuộn
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cánhân cho công nhân
- Không dùng kéo tay khi cắt thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30 cm
- Trớc khi chuyển những tấm lới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tracác mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ những phần mép thừa ở trên cao công nhân phải
đeo dây an toàn, bên dới phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặtchẽ quy định của quy phạm
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay thép trongthiết kế
- Nối thép: việc nối buộc (chồng lên nhau) đối với các loại công trình đợc thựchiện theo quy định của thiết kế Không nối ở chỗ chịu lực lớn và chỗ uốn cong Trong
1 mặt cắt ngang của tiết diện ngang không quá 25% tổng diện tích của cốt thép chịulực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ
Việc nối buộc phải thoả mãn yêu cầu: Chiều dài nối theo quy định của thiết kế,dùng dây thép mềm d = 1mm để nối, cần buộc ở 3 vị trí: giữa và 2 đầu
- Khi dựng lắp cốt thép gần đờng dây dẫn điện phải cắt điện ,trờng hợp khôngcắt đợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện
b Yêu cầu kỹ thuật khi lắp dựng cốt thép
- Sau khi đổ bê tông lót móng khoảng 2 ngày ta tiến hành đặt cốt thép đài móng
- Cốt thép đài đợc gia công thành lới theo thiết kế và đợc xếp gần miệng hốmóng Các lới thép này đợc cần trục tháp cẩu xuống vị trí đài móng Công nhân sẽ
điều chỉnh cho lới thép đặt đúng vị trí của nó trong đài nh thiết kế
Khi lắp dựng cần thoả mãn các yêu cầu:
- Các bộ phận lắp trớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau Có biện phápgiữ ổn định trong quá trình đổ bê tông
- Các con kê để ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng không quá 1mcon kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn cốtthép, không phá huỷ bê tông
- Sai lệch về chiều dày lớp bê tông bảo vệ không quá 3 mm khi a 15mm và5mm đối với a 15mm
* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
Sau khi đã lắp đặt cốt thép vào công trình, trớc khi tiến hành đổ bê tông tiếnhành kiểm tra và nghiệm thu thép theo các phần sau:
- Hình dáng, kích thớc, quy cách của cốt thép
Trang 34- Sự ổn định và bền chắc của cốt thép, chất lợng các mối nối thép.
- Số lợng và chất lợng các tấm kê làm đệm giữa cốt thép và ván khuôn
3.4.1.3 Thi công gia công lắp dựng cốt thép
- Cốt thép đài cọc đợc thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài Các thanh thép
đợc cắt theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép Lới thép đáy đài là lớithép buộc với nguyên tắc giống nh buộc cốt thép sàn
+ Đảm bảo vị trí các thanh
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh
+ Đảm bảo sự ổn định của lới thép khi đổ bê tông
+ Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:
+ Không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép
+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phơng tiện vận chuyển
- Xác định tim đài theo 2 phơng Lúc này trên mặt lớp bêtông lót đã có các đoạncọc còn nguyên (dài 15cm) và những râu thép dài 40cm sau khi phá vỡ bêtông đầucọc
Lắp dựng cốt thép trực tiếp ngay tại vị trí đài móng Trải cốt thép chịu lực chínhtheo khoảng cách thiết kế (bên trên đầu cọc) Trải cốt thép chịu lực phụ theo khoảngcách thiết kế Dùng dây thép buộc lại thành lới sau đó lắp dựng cốt thép chờ của đài.Cốt thép giằng đợc tổ hợp thành khung theo đúng thiết kế đa vào lắp dựng tại vị trícốp pha
- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại
- Ván khuôn đài cọc đợc lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bênngoài hố móng
- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đa ván khuôn tới vị trí của từng đài Khicẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va cham mạnh gây biến dạng chován khuôn
- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi củatừng đài
- Trớc khi lắp dựng cốt pha thành đài móng ta xác định tim của đáy móng (timcột) bằng dây dọi từ điểm giao nhau của 2 dây căng theo 2 trục của 2 phơng côngtrình xuống đáy móng, đánh dấu tim móng và tim trục bằng dấu đỏ, các tấm ván đợcghép lại bằng đinh thành khuôn hình chữ nhật có kích thớc băng kích thớc của móng
- Ta lắp dựng ván khuôn trên nền bê tông lót, móng đã đánh dấu tim trục cânchỉnh ván khuôn theo từng cạnh, kích thớc của các cạnh lấy từ tim ra 2 bên sau đó cố
định ván khuôn bằng cây chống
Trang 35- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng,neo và cây chống.
- Ván khuôn cổ móng đợc lắp dựng sau khi lắp xong cốt thép và ván khuôn dàigiằng móng Dùng các tấm ván kê trực tiếp lên ván thành móng kết hợp với hệ thốngcây chống và dây neo
- Trớc khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải đợc quét 1 lớp dầu chống dính
- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thớc, dây dọi để đo lại kích thớc, cao độcủa các đài
- Kiểm tra tim và cao trình đảm bảo không vợt quá sai số cho phép
- Lập biên bản nghiệm thu trớc khi đổ bê tông
3.5 Công tác bêtông móng, giằng móng
3.5.1 Lựa chọn máy thi công bê tông
Khối lợng bê tông móng đổ cho toàn bộ công trình V = 150 m3 Để đảm bảo chất ợng bê tông và tiết kiệm thời gian thi công, dựa vào những phân tích đặc điểm chungcủa công trình và khối lợng bê tông, ta lựa chọn phơng pháp mua bê tông thơng phẩmvận chuyển bằng ô tô và đổ bằng bơm bê tông là hợp lý nhất
l-a Chọn máy bơm bê tông
- Chọn máy bơm bê tông Putzermeis- M43 với các thông số kỹ thuật sau:
Bơm cao (m) Bơm ngang(m) Bơm sâu(m) Dài (xếp lại)(m)
49,1 38) m bao gồm:,6 29,2 10,7
- Thông số kỹ thuật bơm:
Lu lợng (m 3 /h) áp suấtbơm
Chiều dài xilanh (mm)
Đờng kính
xi lanh (mm)
Trang 36Công suất
động cơ
(KW)
Tốc độ quay thung trộn (V/phút)
Độ cao đổ phối liệu vào (m)
Thời gian
để
bê tông ra (phút)
Trọng ợng
l-bê tông ra (Tấn)
6 KamAZ5511 0,75 40 9 - 14,5 3,62 10 21,8) m bao gồm:5
- Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông đài móng:
Trang 37T: Thời gian gián đoạn; T = 10 s;
Q: Năng suất thực tế của máy bơm; Q = 90.0,7 = 63m3/h
(hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,4)
Bán kính tác dụng cm 20-35 20-30 Chiều sâu lớp đầm cm 20-40 30-Oct
- Nếu máy bơm phải ngừng trên 2h thì phải thông ống bằng nớc Không nên đểngừng trong thời gian quá lâu Khi bơm xong phải dùng nớc bơm rửa sạch
b Đầm bê tông
- Khi đã đổ đợc lớp bê tông dày 30cm ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông
+ Chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao;