2 bêtông bằng bơm Tải trọng do đổ tc
3.4. Công tác cốt thép, cốt pha móng, giằng móng 1 Công tác cốt thép móng, giằng móng
3.4.1. Công tác cốt thép móng, giằng móng
3.4.1.1. yêu cầu chung
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phảI đảm bảo các yêu cầu của thiết kê, đồng thời phảI phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005 “Kết cấu bê tông cốt thép” và TCVN 1651:1985 “Thép cốt bê tông”.
- Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm keiem tra theo TCVN 197:1985 “Kim loại – Phơng pháp thử kéo” và TCVN 198:1985 “Kim loại – Phơng pháp thử uốn”.
- Cốt thép có thể gia công tại hiện trờng hoặc tại nhà máy nhng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lợng thép tơng ứng cần gia công.
- Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dáng và kích thớc hình học nh nhau, nhng tính chất cơ lý khác nhau.
- Cốt thép trớc khi gia công và trớc khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ;
+ Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt quá giới hạn cho phép là 2% đờng kính. Nếu vợt quá giới hạn này thì loại thép đó đợc sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại;
+ Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng.
- Cốt thép phải đợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thớc của thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn đợc tiến hành kiểm tra theo từng lô. Mỗi lô 100 thanh lấy 5 thanh/lô để kiểm tra.
3.4.1.2. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công lắp dựng cốt thép a. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công cốt thép
- Gia công cốt thép phải đợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3 m.
- Bàn gia công cốt thép phải đợc cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng cốt thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trớc khi mở máy ,hãm động cơ khi đa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30 cm.
- Trớc khi chuyển những tấm lới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc .Khi cắt bỏ những phần mép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ quy định của quy phạm .
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay thép trong thiết kế.
- Nối thép: việc nối buộc (chồng lên nhau) đối với các loại công trình đợc thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối ở chỗ chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong 1 mặt cắt ngang của tiết diện ngang không quá 25% tổng diện tích của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.
Việc nối buộc phải thoả mãn yêu cầu: Chiều dài nối theo quy định của thiết kế, dùng dây thép mềm d = 1mm để nối, cần buộc ở 3 vị trí: giữa và 2 đầu.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đờng dây dẫn điện phải cắt điện ,trờng hợp không cắt đợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện.
b. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp dựng cốt thép
- Sau khi đổ bê tông lót móng khoảng 2 ngày ta tiến hành đặt cốt thép đài móng - Cốt thép đài đợc gia công thành lới theo thiết kế và đợc xếp gần miệng hố móng. Các lới thép này đợc cần trục tháp cẩu xuống vị trí đài móng. Công nhân sẽ điều chỉnh cho lới thép đặt đúng vị trí của nó trong đài nh thiết kế.
Khi lắp dựng cần thoả mãn các yêu cầu:
- Các bộ phận lắp trớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau. Có biện pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông.
- Các con kê để ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng không quá 1m con kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông.
- Sai lệch về chiều dày lớp bê tông bảo vệ không quá 3 mm khi a <15mm và 5mm đối với a > 15mm.
* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
Sau khi đã lắp đặt cốt thép vào công trình, trớc khi tiến hành đổ bê tông tiến hành kiểm tra và nghiệm thu thép theo các phần sau:
- Hình dáng, kích thớc, quy cách của cốt thép. - Vị trí của cốt thép trong từng kết cấu.
- Sự ổn định và bền chắc của cốt thép, chất lợng các mối nối thép. - Số lợng và chất lợng các tấm kê làm đệm giữa cốt thép và ván khuôn.
3.4.1.3. Thi công gia công lắp dựng cốt thép
- Cốt thép đài cọc đợc thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các thanh thép đ- ợc cắt theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lới thép đáy đài là lới thép buộc với nguyên tắc giống nh buộc cốt thép sàn.
+ Đảm bảo vị trí các thanh.
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.
+ Đảm bảo sự ổn định của lới thép khi đổ bê tông. + Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm. + Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:
+ Không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phơng tiện vận chuyển. - Xác định tim đài theo 2 phơng. Lúc này trên mặt lớp bêtông lót đã có các đoạn cọc còn nguyên (dài 15cm) và những râu thép dài 40cm sau khi phá vỡ bêtông đầu cọc.
Lắp dựng cốt thép trực tiếp ngay tại vị trí đài móng. Trải cốt thép chịu lực chính theo khoảng cách thiết kế (bên trên đầu cọc). Trải cốt thép chịu lực phụ theo khoảng cách thiết kế. Dùng dây thép buộc lại thành lới sau đó lắp dựng cốt thép chờ của đài. Cốt thép giằng đợc tổ hợp thành khung theo đúng thiết kế đa vào lắp dựng tại vị trí cốp pha.