TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Khoa Quản trị Kinh doanh BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRUYỀN THÔNG CMH Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huế Họ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI Khoa Quản trị Kinh doanh - - BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRUYỀN THÔNG CMH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Huế Họ tên sinh viên: Lớp: Phạm Thị Tố Uyên D9QK2 Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ………………………………… TỪ NGỮ VIẾT TẮT…………………………………………… .5 LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………… PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP NADITEX VIỆT NAM …………………………………………………… … 1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty …………………… 1.2 Bộ máy quản lý và chức hoạt động kinh doanh Công ty … 1.3 Hệ thống người có liên quan đến Cơng ty ……………….…11 PHẦN 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CP NADITEX VIỆT NAM….…………13 2.1 Thực trạng kinh doanh Công ty……………………………………13 2.1.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Công ty 13 2.1.2 Danh mục sản phẩm kinh doanh Công ty……………………… 13 2.1.3 Thị trường hoạt động Công ty……………………………………14 2.1.4 Các nguồn lực kinh doanh cuả Công ty………………………………15 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty…… ………………… 18 2.2 Thực trạng thực chức quản trị Công ty… …………19 2.2.1 Thực trạng xây dựng quản trị chiến lược kinh doanh…………….19 2.2.2 Quản trị kế hoạch kinh doanh ……………………………………….20 2.2.3 Quản trị nguồn nhân lực…………………………………………… 21 2.2.4 Quản trị hậu cần đầu vào đầu ra……………………………… …23 2.2.5 Quản trị tài vồn kinh doanh……………………………… 24 2.2.6 Quản trị marketing bán hàng……………………………….….….25 2.2.7 Kiểm sốt hoạt động Cơng ty…………………………………….26 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY……………………………….27 3.1 Những điểm mạnh …………………………………………………… 27 3.2 Những điểm yếu ……………………………………………………… 28 3.3 Những hội ……………………………………………………….….29 3.4 Những thách thức……………………………………………………….30 KẾT LUẬN…………………………………………………… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 34 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 35 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Danh mục sảm phẩm kinh doanh của Công ty 14 Bảng 2.2: Tình hình vốn của Công ty 15 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ 16 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Naditex Việt Nam 18 Bảng 2.5: Danh mục nhà cung cấp chủ yếu cho Cơng ty Cổ phần Naditex 23 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1: Sơ đờ bợ máy tở chức của Công ty 10 Hình 2.1: Thị trường xuất khẩu của Công ty 14 Hình 2.2: Thị trường mục tiêu của Công ty 15 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CP Joint stock Cổ phần TNHH Limited liability Trách nhiệm hữu hạn EU European Union Liên minh Châu Âu ODA WTO Official Development Assistance World Trade Organization Viện trợ phát triển chính thức Tổ chức thương mại thế giới P Room Phòng LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu ngày càng tăng với nhiều mặt hàng đa dạng và phong phú thủy sản, giày dép, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ… Ngành dệt may là một những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nước ta Đây là một ngành đòi hỏi vốn ít và sử dụng nhiều lao động so với các ngành khác, ngoài khả gặp rủi ro là tương đối thấp, giải quyết một lượng lao động lớn cho quốc gia Với nước ta là một nước đông dân là dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ Do đó, phát triển công nghiệp dệt may là hết sức phù hợp với xu thế công nghiệp và chuyển dịch cấu công nghiệp Trong thời gian vừa qua, ngành dệt may ở nước ta có thể nói đã xâm nhập khá rộng rãi vào thị trường thế giới và đạt kim ngạch cao, nhất là từ có chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cùng với xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế diễn ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp dù ở bất cứ thành phần kinh tế nào, bất cứ ngành nghề nào đề phải đối mặt với khó khăn thử thách và những sự cạnh tranh khốc liệt Đứng trước những khó khăn, thử thách này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao lực quản lý, sử dụng nguồn nhân lực và tài sản của doanh nghiệp mnột cách có hiệu quả đê đem lại lợi thế cạnh tranh nhất cho doanh nghiệp của mình, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của thị trường và lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt các công cụ kinh doanh khác Việt Nam đường hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt ngày tháng 11 năm 2006 Việt Nam nhập WTO, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử, đã mở không ít những khó khăn, thử thách và hội cho các doanh nghiệp Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam có sự khởi đầu mới, Việt Nam với lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú là môi trường thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài Xuất phát từ những vấn đề trên, em chọn Công ty Cổ phần Naditex Việt Nam làm một Công ty tiêu biểu cho lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng may mặc để phân tích những vấn đề về thực trạng kinh doanh, thực trạng thực hiện các chức quản trị ngành may mặc nước cũng xuất khẩu Bản Báo cáo thực tập đã tập trung nghiên cứu về tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty CP Naditex Việt Nam Theo đó, các sản phẩm nghiên cứu là: sản phẩm may mặc, đồ gia dụng và tình hình thiết kế các mẫu sản phẩm may mặc của Công ty Thị trường may mặc hiện là thị trường phát triển cũng khá phức tạp ở Việt Nam Các Công ty may cạnh tranh để giành vị trí thị trường Bài báo cáo tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất của Công ty, các vấn đề sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu thụ Số liệu nghiên cứu Bản Báo cáo được lấy từ năm 2013 đến 2016 Bái báo cáo được chia thành phần lớn với bố cục các phần nhỏ rõ ràng, mạnh lạc: Phần 1: Khái quát về công ty CP Naditex Việt Nam Phần 2: Thực trạng kinh doanh và quản trị của Công ty CP Naditex Việt Nam Phần 3: Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Cơng ty PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NADITEX VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1 Giới thiệu về cơng ty Tên cơng ty: CƠNG TY CỞ PHẦN NADITEX VIỆT NAM Địa chỉ: Số 56, ngõ 285, phố Đội Cấn, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Mã số thuế: 0106249389 Tên giao dịch: NADITEX VIET NAM JOINT STOCK COMPANY Giấy phép kinh doanh: 0106249389 Ngày cấp: 01/8/2013 Giám đớc: PHẠM CƠNG CHÍNH 1.1.2 Lịch sử hình thành Công ty Công ty Cổ phần Naditex Việt Nam đã trải qua những chặng đường sau: Chặng đường đầu tiên: Đầu năm 2013, Công ty được thành lập bởi ông Phạm Công Chính chuyên về các mặt hàng dệt may, hàng thủ công (trừ da thú) với quy mô nhỏ chỉ có 10 công nhân và máy móc thiết bị chưa cải tiến Đầu năm 2014, nhu cầu đồng phục tăng lên, ông đã mở nhãn hàng đồng phục Ustore nhằm mục đích phục vụ tận tình các đối tượng là học sinh, sinh viên, các tổ chức có nhu cầu làm đồng phục Cho đến năm 2015, sự phát triển của Công ty đã thu lại lợi nhuận đáng kể và thị trường, vốn đã được tăng lên bằng việc mở rộng quy mô sản xuất, nhập các thiết bị máy móc hiện đại từ các nước phát triển như: Hàn Quốc, Nhật Bản Từ năm 2016 đến nay, Công ty đã có nguồn nhân lực tăng lên đáng kể, và đạt đến số là 300 công nhân Các lĩnh vực mà công ty kinh doanh cũng được mở rộng các ngành: sản xuất vải dệt kim, đan móc, sản xuất giày dép, hoàn thiện sản phẩm dệt, sản xuất vali và các mặt hàng tương tự Đầu 2016 Công ty mở thêm xưởng sản xuất quy mô vừa Nam Định hằm mục tiêu gia tăng sản xuất Trải qua được năm thăng trầm, Công ty Cổ phần Dinatex Việt Nam đã vững vàng thị trường Việt Nam, và là niềm tin tưởng của người Việt 1.2 Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và chức của các Phòng ban của Công ty Xuất phát điểm là một Công ty có quy mô nhỏ, cho tới thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần Dinatex Việt Nam đã phát triển mạnh Nguồn nhân lực của Công ty là mối quan tâm hàng đầu Các Phòng, ban có sự phối hợp chặt chẽ, thực hiện các chức rõ ràng Cơ cấu tổ chức Công ty tổ chức theo cấu trực tuyến chức Công tác quản lý thực nhanh chóng theo kiểu trực tuyến chức Theo cấu phịng ban có vai trò tham mưu cho cấp để xây dựng kế hoạch định, định trực tiếp truyền xuống thông qua lãnh đạo phận Cơ cấu tổ chức Công ty bao gồm: Hình 1.1: Sơ đờ bợ máy tở chức của Công ty CP Naditex Ban Giám đốc Ban Giám đốc P Nhân sự P Kế toán P Nhân sự P Kế toán P Kinh doanh P Kinh doanh P Chất lượng P Chất lượng P Nghiên cứu, Tổ chức sản xuất P Nghiên cứu, Tổ chức sản xuất Phân xưởng, nhà máy Phân xưởng, nhà máy Phân phối, giới thiệu sản phẩm Phân phối, giới thiệu sản phẩm (Nguồn: Báo cáo Nhân sự của Công ty năm 2016) Ban Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của Công ty, là người địa diện hợp pháp các giao dịch kinh doanh, thực hiện chế độ chính sách của nhà nước Giám đốc có nhiệm vụ nhận vốn và các nguồn lực khác công ty giao để quản lý và sử dụng theo nhiệm vụ hướng tới Phòng Nhân sự: Nghiên cứu, quản lý công tác lao động, nguồn lực lao động của công ty, quản trị đời sống, công nghệ thông tin, an toàn lao động và các hoạt động chính trị khác Phòng Kế toán: Điều hành tổ chức toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty, nhằm sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm nhằm đạt được mục tiêu về lợi ích kinh tế xã hội cũng Công ty Phòng Kinh doanh: Tham mưu cho ban giám đốc và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty 10 ... Công ty ……………….…11 PHẦN 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CP NADITEX VIỆT NAM….…………13 2.1 Thực trạng kinh doanh Công ty? ??…………………………………13 2.1.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Công. .. ban của Công ty Xuất phát điểm là một Công ty có quy mô nhỏ, cho tới thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần Dinatex Việt Nam đã phát triển mạnh Nguồn nhân lực của Công ty là... 43.187 ty? ? đồng so với năm 2013 Năm 2015, tổng vốn kinh doanh của Công ty là 88.364 ty? ? đồng, tăng 7.934 ty? ? đồng so với năm 2014 Năm 2016, tổng vốn kinh doanh của Công ty là 94.09 ty? ?