Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu 2 Phần nội dung 3 I. Lạmphát 3 A. Định nghĩa và phân loại 3 B. Nguyên nhân lạmphát 5 II. Hậuquảcủalạmphátcũng nh tácđộngxấucủanó đối vớinềnkinhtế 6 1. Lạmphát và lãi suất thị trờng 6 2. Lạmphát và thu nhập thực tế 7 3. Lạmphát và phân phối thu nhập 7 4. Tácđộng khác củalạmphát 7 Kết luận 8 Tài liệu tham khảo 9 Lời nói đầu Chẳng riêng gì các siêu cờng kinhtế nhng với mọi quốc gia trên thế giới, lạmphát là bóng ma ám ảnh làmkinh hoàng mọi ngời. Lạmphát là nguyên uỷ của nghèo đói và những tệ nạn xã hội khác. Trong nềnkinhtế thị trờng hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu đợc lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trờng. Các nhà kinhtếcũng nh các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề củanềnkinhtế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn nổi cộm khác trong kinh tế. Một trongnx vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạmphát nh một căn bệnh củanềnkinhtế thị trờng, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu t lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt đợc kết quả khả quan. Lạmphát ảnh hởng toàn bộ đến nềnkinhtế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. ở nớc nớc hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nềnkinhtếphát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinhtế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Nét đặc trng nổi bật của thực trạng nềnkinhtế khi có lạm phát, giá cả củahầu hết các hàng hoá đều tăng cao và sức mua củađồng tiền ngày càng giảm nhanh. Bài viết này với đề tài: "Lạm phát và hậuquảlạm phát". Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạmphát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy đợc tầm quan trọng củalạm phát. Vì vậy, với lợng kiến thức còn hạn chế, em thiết nghĩ quan tâm nghiên cứu đề tài cũng là một phơng pháp tìm hiểu nó một cách thấu đáo, sâu sắc hơn. Phần nội dung I. Lạmphát A. Định nghĩa và phân loại Lạm pháp là một trong các hiện tợng của tiền tệ, đợc biểu hiện ở sự mất giá (giảm giá) của tiền tệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất ai cũng thấy đợc sự tăng giá bình quân của tâts cả mọi thứ hàng hoá. Lạmphát xảy ra khi giá của mọi thứ hàng hoá, dịch vụ và chi phí đều tăng tuy với tốc độ tỷ lệ không đồng đều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứ tăng nhiều thứ tăng ít, nhng nói chung mọi thứ đều tăng. Lạmphát là sự gia tăng liên tục và đáng kể trong mức giá (price level). Mặt dù ngời ta thờng gọi bất cứ việc tăng đáng kể nào đó là "lạm phát", nhng ý nghĩa đó không hoàn toàn đúng trong ngành kinhtế học. Đốivới ngành kinhtế học. Chỉ gọi lạmphát khi giá cả tăng liên tục (peristent) và đáng kể (signficant). Có ngời đặt câu hỏi là giá tăng liên tục bao lâu mới đợc gọi là lạm phát? Và nh thế nào mới là đáng kể? Trừ khi giá cả tăng ở tỷ lệ chẳng hạn 1% một năm thì mới gọi là đáng kể còn không thì không đáng quan ngại. Còn thời gian tăng liên tục, thật ra "Khoảng thời gian" đó vẫn mang vẻ tuỳ tiện vì chính các nhà kinhtế gia cũng cha hoàn toàn đồng ý với nhau về thời gian này. Có ngời cho rằng phải ít nhất 3 năm, ngời khách lại vạch lằn ranh ở mức độ năm là đủ. Lý do ngời ta vạch lằn danh phân biệt giữa sự găng giá từng giai đoạn hay dai dẳng chỉ là phân biệt theo ý thuyết. Trong thực tế, có rất nhiều dữ kiến có thể phát sinh sự tăng giá theo giai đoạn nhng lại không coi nh lànguyên ủy của sự tăng giá dai dẳng. Trên thế giới từ xa đến nay chỉ có lạmphát tiền giấy, không hề có lạmphát tiền vàng. Bởi vì, trong chế độ lu thông tiền vàng nếu khối lợng tiền vàng vợt quánhu cầu lu thông thì phần thà sẽ tự động rút khỏi lu thông để làm phơng tiện cất trữ. Tiền vàng không mất giá trong trờng hợp này. Trong chế độ lu thông tiền giấy, thì mỗi khi phát hành nó vào lu thông qua mức, nó không tự động rút khỏi lu thông đợc. Trớc năm 1971 loại tiền giấy đổi đợc lấy tiền vàng của những nớc giầu có nh đô la Mỹ, bảng Anh, yên Nhật, Frăng Pháp, , đợc coi nh tiền vàng, quan hệ giữa các loại tiền này với nhau đều tính theo tỷ giá cố định bằng vàng. Từ năm 1950 trở đi, các đồng tiền này đợc phát hành quá mức, dự trữ vàng của các chính phủ phát hành ra chúng không tơng xứng, các loại tiền mạnh kể trên chung bị phá giá (hạ tiêu chuẩn giá cả) hàng loạt, cuối cùng đến năm 1971, đô la Mỹ phải đình chỉ đổi ra vàng trên toàn thế giới trong mọi giao dịch. Những đồng tiền này trở thành đồng tiền giấy nh mọi đồng tiền giấy khác. Tóm lại lạmphát là hiện tợng phát hành thừa tiền giấy so với lợng tiền cần thiết cho lu thông làm cho giá cả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạmphát càng cao thì đồng tiền càng bị mất giá nhiều. Lạmphát đợc phân loại bằng độ lớn của chúng. Ngời ta phân biệt có ba mức khác nhau; lạmphát vừa phải (lạm phát chậm), lạmphát phi mã (lạm phát nhanh), siêu lạm phát. Lạmphát chậm là lạmphát có mức độ vừa phải và từ từ, dới 10% một năm. Loại lạmphát này có vẻ không quan trọng lắm nhng thực tế trong trờng kỳ thì hao tổn không ít. Nếu mức lạmphát là 3%, mỗi năm Mỹ Kim sẽ mất đi một nửa giá trị sau 24 năm. Nếu mứa lạmphát ở 4% chỉ trong 3 năm, sức thu mua của một Mỹ kIm chỉ còn 85 xu. Mức khác củalạmphát là lạmphát phi mã. Là loại lạmphát khi giá cả tăng với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số nh 20%, 100%, 300% một năm. Chẳng hạn 7/1922, chỉ số giá sỉ của Đức là 100 Đức Mã tháng 12/1923, chỉ số này tăng lên 1,261 tỷ tỷ. Tiền bạc vào lúc ấy mất hẳn giá trị tiêu chuẩn mà chỉ còn là phơng tiện trao đổi. Và mức cuối cùng là mức siêu lạm phát. Siêu lạmphát phà thời kỳ có mức lạmphát rất lớn. Nếu trong lạmphát phi mã, nềnkinhtế còn có vẻ sống sót đợc (mặc dù không ổn định) thì trong siêu lạm phát, nềnkinhtế xem nh đang đi dần vào cõi chết, ví dụ ở Bolivia mức lạmphát đã lên tới 11.000% năm 1985. Tháng 1/1922 giá một cốc nớc giải khác là 1 Mác, tháng 10/1923 đã lên tới 192 triệu Mác. Trong thời kỳ siêu lạmphát tốc độ chu chuyển tiền tăng nhanh ghê gớm. ở Đức cuối thời kỳ siêu lạmphát tốc độ chu chuyển tăng 30 lần so với trớc. B. Nguyên nhân lạmphát a. Lạmphát theo thuyết tiền tệ: Kinhtế đi vào lạmphátđồng tiền mất giá có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, giá lơng thực tăng khi tiền lơng tăng chi phí sản xuất cũng tăng theo dẫn đến giá các mặt hàng cũng tăng, tăng lơng đẩy giá lên cao. Ví dụ: năm 1966 - 1967 Chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả cho chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam lạmphát tăng từ 3% (năm 1967 đến 6% năm 1970) xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) và sản l- ợng thực tế (y) đạt mức cân bằng, nghĩa là (i) và (y) ổn định. Mức cầu tiền không đổi lên M/P không đổi suy ra khi lợng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên với tỷ lệ tơng ứng. Vậy lạmphát là một hiện tợng tiền tệ. b. Lạmphát cầu kéo Tăng cung tiền không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tăng cầu về hàng hoá, dịch vụ. Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và tăng dân số là những nhân tố phi tiền tệ, sẽ dẫ đến tăng cầu. áp lực lạmphát sẽ tăng sau 1 đến 3 năm nếu cầu về hàng hoá vợc quá mức cung song sản xuất cũng không đợc mở rộng hoặc do sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng đợc sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối đó đợc giá cả đắp đầy lạmphát do cầu tăng lên hay lạmphát do cầu kéo đợc ra đời từ đó. c. Lạmphát theo chi phí đẩy Lạmphát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lợng tăng thêm thất nghiệp nên còn gọi là lạmphát "đình trệ". Hình thức củalạmphát là phát sinh từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã chuyển sang ngời tiêu dùng điều này chỉ có thể đợc trong giai đoạn tăng trởng kinhtế khi ngời tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn. d. Các nguyên nhân khác Các nguyên nhân khác liên quan đến chính sách của Nhà nớc, chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinhtế không hợp lý, các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nớc ngoài. II. Hậuquảcủalạmphátcũng nh tácđộngxấucủanó đối vớinềnkinhtế Do có 3 mức lạmphát khác nhau, nêntácđộngcủa mỗi loại đối vớinềnkinhtế cũng khác nhau. Lại lạmphát vừa phải (lạm phát một con số) không có tácđộng lớn đến nềnkinh tế. Lạmphát phi mã và siêu lạmphát có tácđộng lớn đến nềnkinhtế ở hao mặt sau đây: 1. Lạmphát và lãi suất thị trờng Tácđộng đầu tiên củalạmphát lên đời sống là nólàm thay đổi lãi suất vì lãi suất ngày nay tácđộng nhiều mặt đến thu nhập và tiêu dùng đầu t cho nên thông qua lãi suất lạmpháttácđộng nhiều mặt đến thu nhập, tiêu dùng và đầu t. Để giữ cho tài sản nợ, tài sản có hiệu quả không đổi, hệ thống ngân hàng giữ cho lãi suất thực tế ổn định. Nhng vì lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát. Nếu muốn cho lãi suất thực tế không đổi thì lãi suất danh nghĩa phải tăng cùngvới tỷ lệ lạm phát. Khi các ngân hàng tăng và hệ thống tài chính tăng lãi suất danh nghĩa cho lạm phát, hậuquả mà nềnkinhtế phải gánh lấy là suy thoái và thất nghiệp tăng. Về mặt lâu dài, sự cân bằng trên thị trờng hàng hoá và thị trờng tiền tệ kéo cả lạmphát và lãi suất xuống khi không có sự can thiệp của ngân hàng trung ơng. Nhng cái giá phải trải là tiềm năng sản xuất bị lãng phí số việc làm giảm và đời sống nhân dân thêm khó khăn. 2. Lạmphát và thu nhập thực tế. Lạmphát tăng cao làm giảm thu nhập thực tếcủa ngời lao động và làm giảm giá trị tài sản không sinh lãi, có lạmphát không cần bằng, lạmphát giảm giá trị của những tài sản sinh lãi. Khi lạmphát xảy ra càng chất thêm gánh nặng thuế thu nhập và các loại thuế khác lên ngời bạn, kết quả là lạmphát càng cao, thu nhập thực tếcủa nhân dân càng giảm đời sống của họ khó khăn hơn ngay cả khi lãi suất và tiền lơng đợc điều chỉnh theo tỷ lệ phạm phát. 3. Lạmphát và phân phối thu nhập. Lạmphátlàm cho các nhà kinh doanh có phần thu nhập tăng thêm do thiệt hại của các thành phần nhân dân nghèo. Đời sống nhân dân lao động đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Những ngời thừa tiền và giàu có thì sao? Lạmphát bất thờng kéo họ vào đầu cơ tài sản và hàng hoá. Trong khi ngời dân không có tiền để mua sắm hàng hoá tiêu dùng cho 1 tháng thì những ng- ời thừa tiền và giàu có có thể mua hàng núi hàng hoá để tích chữ chờ giá lên tung ra bán. Chính sự đầu cơ này càng làm cho cung hàng hoá khan hiếm một cách giả tạo và giá cả càng lên cơn sốt. Cuối cùng nhân dân lao động không mua nổi ngay cả hàng tiêu dùng cần thiết. Trong những kẻ đầu cơ bán ra hàng hoá với giá rất cao và càng trở lên giàu có hơn. Lạmphát nh thế có thể dẫn đến rối loạn kinhtế và làm cho hố ngân cách giàu nghèo lại càng mở to hơn. Quá trình phân phối lại thu nhập do lạmphát thờng là không hợp lý và làm tăng thêm sự mất bình đẳng. 4. Tácđộng khác củalạm phát. Làm tăng khoản nợ quốc gia, biến độngkinhtế xã hội, gây ra tâm lý bất ổn định trong nhân dân Kết luận Tóm lại qua những phân tích sơ lợc trên về hiện tợng làmphát chúng ta bớc đầu có thể hiểu khái quát về hiện tợng xảy ra trong nềnkinh tế. Trớc hết có thể khẳng định rằng lạmphát là hiện tợng rất nhạy cảm với trạng thái củanềnkinh tế, nó do rất nhiều nguyên nhân tácđộng ở các thời điểm khác gây lên. Lạmphát chỉ nổ ra không phải chỉ ở các nớc kém phát triển mà còn trong nềnkinhtế công nghiệp phát triển cũng chứa đựng những mầm mống củalạm phát, lạmphát gây rất nhiều tác hại cho nềnkinh tế. Vì vậy hạn chế những tácđộngcủalạmphát đợc coi là vấn đề của các nớc trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đợc khống chế ở lạmphát ở một mức nh thế nào thì nềnkinhtếphát triển đó là một vấn đề cần giải quyết của mỗi quốc gia. Bởi ở vậy bất cứ giải pháp nào có lợi cho sự phát triển kinhtếcũng cần phải đi kèm với những giải pháp nhằm tránh những cú sốc cho kích thích mạnh lạmphát thái quá gây bất lợi cho nềnkinh tế. Việc tập hợp những bài học kinh nghiệm qua việc chống lạmphát ở một số nớc là vấn đề đợc quan tâm nhiều để từ đó nó sẽ góp phần không nhỏ trong công cuộc đổi mới và phát triển kinhtế ở nớc ta. Tµi liÖu tham kh¶o 1. Qu¸ tr×nh s¸ch gi¸o khoa Trêng §¹i häc QLKD Hµ Néi 2. T¹p chÝ thêi b¸o kinh tÕ ViÖt Nam 1992 - 1998 3. Tµi chÝnh 1 + 2/2002 4. Mét vµi vÊn ®Ò vÒ l¹m ph¸t B161 . loại đối với nền kinh tế cũng khác nhau. Lại lạm phát vừa phải (lạm phát một con số) không có tác động lớn đến nền kinh tế. Lạm phát phi mã và siêu lạm phát có tác động lớn đến nền kinh tế ở. lục 1 Lời nói đầu 2 Phần nội dung 3 I. Lạm phát 3 A. Định nghĩa và phân loại 3 B. Nguyên nhân lạm phát 5 II. Hậu quả của lạm phát cũng nh tác động xấu của nó đối với nền kinh tế 6 1. Lạm phát và. thể kinh doanh làm tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nớc ngoài. II. Hậu quả của lạm phát cũng nh tác động xấu của nó đối với nền kinh tế Do có 3 mức lạm phát khác nhau, nên tác động của