MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 2 1 1 Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 2 1 1 1 Những khái niệm cơ bản 2 1 1 1 1 Nguồn nhân lực 2 1 1 1 2 K[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực .2 1.1.1.2 Kết cấu nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .4 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Cơ cấu lại kinh tế yêu cầu đặt nguồn nhân lực 1.2.1 Cơ cấu kinh tế đặc trưng cấu kinh tế .7 1.2.1.1 Các khái niệm: 1.2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1.3 Ý nghĩa cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 11 1.2.1.4 Cơ cấu kinh tế hợp lý: 11 1.2.2 Định hướng cấu lại kinh tế nước ta 12 1.2.3 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cấu lại kinh tế 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 19 2.1 Thực trạng Cơ cấu kinh tế Việt Nam 19 2.1.1 Cơ cấu kinh chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 19 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực .23 2.2.1.Tổng quan chung: 23 2.2.2 Về cấu sử dụng : .29 2.2.3 Về chất lượng nhân lực: .30 2.2.4.Hiệu sử dụng 31 2.3 Đánh giá bất cập nguồn nhân lực VN .32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 33 3.1 Định hướng cấu lại kinh tế khoảng thời kì 2011-2020 .33 3.1.1.Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, tạo tảng cho nước công nghiệp .33 3.1.2.Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững 34 3.1.3 Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh 35 3.1.4 Phát triển hài hòa, bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thôn 36 3.1.5 Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững 38 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực: 40 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .40 3.3.1 Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý thể chế thị trường lao động để đẩy mạnh đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội 40 3.3.2 Cải cách, nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục quốc gia 42 3.3.2.1 Cải cách hệ thống giáo dục quốc gia 42 3.3.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục 42 3.3.2.3 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo 43 3.3.2.4 Tăng cường sở vật chất, đại hóa đồng hóa trang thiết bị kỹ thuật đào tạo nhân lực .44 3.3.2.5 Xây dựng xã hội học tập 44 3.3.3 Phát triển sở đào tạo trọng điểm, ngành nghề đạo tạo trọng điểm đào tạo ngành nghề 45 3.3.3.1 cở đào tạo trọng điểm 45 3.3.3.2 Đối với nghành nghề đào tạo 45 3.3.3.3 Đẩy mạnh đào tạo nhân lực vùng miền 46 3.3.4 Đổi sách sử dụng nhân lực 46 3.3.4.1 Đổi sách chung sử dụng nhân lực .46 3.3.4.2 Xây dựng thực sách bồi dưỡng trọng dụng nhân tài 48 3.3.5 Huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực 48 3.3.6 Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút nhân lực chất lượng cao giới 52 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2010 khỏi tình trạng nước phát triển đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên cấu kinh tế nước ta lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lơn kinh tế, đòi hỏi phải cấu lại đại hơn, theo hướng gia tăng tỉ trọng nghành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỉ trọng nông nghiệp.Song song với việc nguồn nhân lực nước ta lại chưa phù hợp với địi hỏi q trình Hiện nhân lực nước ta yếu trí lực (trình độ học vấn, kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ,…), thể lực (tầm vóc, chiều cao, cân nặng trung bình thấp, sức bền, sức dẻo dai thấp…) khí chất( ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc công nghiệp, tinh thần hợp tác…còn bộc lộ nhiều điểm yếu kém) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.Theo tổ chức lao động quốc tế thì:” Nguồn nhân lực quốc gia tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động “ Nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) tổng thể tiềm người (trước hết tiềm lao động) quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương, chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho phát triển kinh tế xã hội đất nước (hoặc vùng, địa phương cụ thể) thời kỳ định (có thể cho năm, năm, 10 năm…) phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển Nguồn nhân lực (theo nghĩa hẹp): tiềm người lượng hóa theo tiêu định luật định tiêu thống kê vào độ tuổi khả lao động Cụ thể nguồn nhân lực biểu sau: Dựa vào khả lao động người, nguồn nhân lực bao gồm tồn người có thể phát triển bình thường có khả lao động, khơng phân biệt người làm ngành nghề, lĩnh vực, khu vưc Theo tính tốn dự váo nguồn nhân lực quốc gia (địa phương) gồm hai phận: người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế người: nguồn nhân lực gồm toàn người hoạt động ngành kinh tế, xã hội, văn hóa … Dựa vào khả lao động giới hạn tuổi lao động: nguồn nhân lực gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động có việc làm hay khơng Dựa vào độ tuổi lao động trạng thái không hoạt động kinh tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ bao gồm người độ tuổi lao động chưa tham gia lao động cần huy động được.Đó người làm cơng việc nhà cho gia đình (nội trợ), học sinh,sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác nước hết hạn hợp đồng nước, người hưởng lợi người khác đối tượng kể Với cách tiếp cận trên, giúp cho nhà hoạch định sách có biện pháp khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực Số lượng nhân lực Nói đến nguồn nhân lực tổ chức, địa phương hay quốc gia câu hỏi đặt có người có bao thêm người tương lai Đấy câu hỏi cho việc xác định số lượng nguồn nhân lực Sự phát triển số lượng nguồn nhân lực dựa hai nhóm yếu tố bên (ví dụ: nhu cầu thực tế cơng việc địi hỏi phải tăng số lượng lao động) yếu tố bên tổ chức gia tăng dân số hay lực lượng lao động di dân; Chất lượng nhân lực Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận, trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ.v.v người lao động Trong yêu tố trí lực, thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực; Cơ cấu nhân lực Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá nhân lực Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác như: cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi.v.v Cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia nói chung định cấu đào tạo cấu kinh tế theo có tỉ lệ định nhân lực Chẳng hạn cấu nhân lực lao động khu vực kinh tế tư nhân nước giới phổ biến 5- 3-1 cụ thể công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề kỹ sư; nước ta cấu có phần ngược lại, tức số người có trình độ đại học, đại học nhiều số công nhân kỹ thuật ( Xem Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3/ 2007, Tr.39) hay cấu nhân lực giới tính khu vực cơng nước ta có biểu cân đối 1.1.1.2 Kết cấu nguồn nhân lực Kết cấu nguồn nhân lực chia theo khả sẵn sàng tham gia hoạt động lao động thời gian Nguồn nhân lực chính: nguồn nhân lực có tiềm lao động lớn nhất, đảm đương chủ yếu trình hoạt động kinh tế xã hội đất nước, địa phương Đây nguồn nhân lực độ tuổi lao động Nguồn nhân lực phụ: nguồn nhân lực tùy theo sức tham gia vào hoạt động kinh tế thời gian định Đây phận nguồn nhân lực nằm độ tuổi lao động (trên tuổi lao động) Nguồn nhân lực bổ sung: phận nguồn nhân lực bổ sung từ nguồn khác, sẵn sàng tham gia lao động, số người độ tuổi lao động tốt nghiệp trường, số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người lao động nước chuyển định cư nước,.v v 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống nguồn nhân lực Có quan điểm cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực: gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội Một số tác giả khác lại quan niệm: Phát triển trình nâng cao lực người mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm để phát triển kinh tế- xã hội Từ luận điểm trình bày trên, phát triển nguồn nhân lực quốc gia: biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân người Như vậy, phát triển nguồn nhân lực với nội hàm thực chất đề cập đến vấn đề chất lượng nguồn nhân lực khía cạnh xã hội nguồn nhân lực quốc gia Nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề ( chun mơn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (Đại học, đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề Giữa chất lượng nguồn nhân lực (NNL)và nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ chung riêng Nói đến chất lượng NNL muốn nói đến tổng thể NNL quốc gia, NNL CLC phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh tuý nhất, có chất lượng Bởi vậy, bàn NNL CLC khơng thể khơng đặt tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao NNL phải đáp ứng yêu cầu thị trường ( yêu cầu doanh nghiệp ngồi nước), là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an toàn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc Như vậy, NNL CLC cao phải người phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị- xã hội, đạo đức, tình cảm sáng Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng cần đơng số lượng, phải vào thực chất. Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, NNL đặc biệt NNL CLC ngày thể vai trò định Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại nâng cao chất lượng NNL Trong động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người, đặc biệt NNL CLC, tức người đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn người, vốn nhân lực” Bởi bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc quốc gia có NNL CLC, có mơi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có mơi trường trị- xã hội ổn định. 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực nguồn lực người, hầu hết nhà kinh tế cho nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, nhân tố định cho phát triển kinh tế xã hội Họ cho tiền vốn tài nguyên thiên nhiên nhân tố thụ động sản xuất, người tác nhân tích cực chủ động tích lũy vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng tổ chức xã hội, kinh tế, trị đưa nghiệp phát triển đất tiến lên Mặt khác, hoạt động sản xuất cải vật chất tinh thần hoạt động người lao động Con người – người lao động phát minh, sáng chế sử dụng tư liệu lao động, tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho thân cho xã hội Do đó, nguồn nhân lực nguồn “nội lực”, biết phát huy, nhân lên sức mạnh nguồn lực khác Các nguồn lực khác điều kiện quan trọng khơng có sức mạnh tự thân mà phải kết hợp với nguồn nhân lực để phát huy tác dụng nâng cao hiệu Vì vậy, để phát triển kinh tế - xã hội cần tập trung vào việc phát triển sử dụng nguồn nhân lực nước Sâu hơn, phát triển vốn nhân lực: nâng cao chất lượng người Điển hình giáo dục đào tạo, giúp người sở hữu kiến thức, khả năng, kỹ cần đủ để làm việc đạt hiệu cao 1.2 Cơ cấu lại kinh tế yêu cầu đặt nguồn nhân lực 1.2.1 Cơ cấu kinh tế đặc trưng cấu kinh tế 1.2.1.1 Các khái niệm: Khái niệm cấu kinh tế, cấu ngành: Cơ cấu kinh tế tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ, tác động qua lại với không gian thời gian định Cơ cấu kinh tế gồm nhiều loại : cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng lãnh thổ, cấu ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng Cơ cấu ngành kinh tế tổng thể ngành kinh tế quốc dân hợp thành theo quan hệ tỷ lệ lượng, thể mối quan hệ ngành phản ánh trình độ phát triển kinh tế Như nội hàm cấu ngành gồm : Thứ số ngành kinh tế quốc dân Theo hệ thống tài khoản quốc gia mà Việt Nam áp dụng kinh tế Việt Nam có ba ngành cấp nông - lâm - ngư nghiệp( nông nghiệp),công nghiệp – xây dựng ( công nghiệp ) dịch vụ Số ngành cấp hai Và số ngành cấp ba Càng sâu vào phân cấp ngành mang tính chun mơn hóa cao Thứ hai tỷ trọng ngành tương ứng Ngành Thứ ba mối quan hệ ngành Các ngành có mối quan hệ trực tiếp gián tiếp với Sự tác động trực tiếp lại gồm tác động chiều ngược chiều xét theo chuỗi giá trị Đơn giản khai khống có mối quan hệ xi với luyện kim, khí lại có mối quan hệ ngược với luyện kim Còn ngành cấp 1, 2, hình thức thể mối quan hệ gián tiếp ngành 1.2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ... 3.1.5 Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững 38 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực: 40 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân. .. chất lượng nhân lực: .30 2.2.4.Hiệu sử dụng 31 2.3 Đánh giá bất cập nguồn nhân lực VN .32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực