Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình sử dụng Vốn lưu động
Lời nói đầu Công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long là một đơn vị sản xuất công nghiệp tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị trờng . Trong những năm thành lập công ty không nhừng phát triển và đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy lực lợng cán bộ công nhân viên còn hạn chế về năng lực nhng họ đều tâm huyết với nghề nghiệp, có đợc những thành tựu nh ngày hôm nay công ty đã trải qua nhiều khó khăn: tình trạng thiếu vốn để sản xuất,thiếu máy móc trang thiết bị để khắc phục tình trạng đó công ty đã lập ra kế hoạch quản lý vốn. Cơ chế thị trờng với qui luật khắt khe của nó buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì không ngừng đổi mới và hoàn thiện mình trong công tác quản lý. Trong đó việc xác định vốn sản xuất sao cho có hiệu quả cao nhất là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp .Có hiệu quả kinh tế thì mới đủ sức tồn tại và phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh và đủ súc cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp đã định h- ớng đề ra kế hoạch sản xuất làm kim chỉ namcho sự phát triển từ đó nảy sinh chc năng quản lý của hoạt động sản xuất kihng doanh. Trong quá trình thực tập ở công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long đợc sự giúp đỡ của thầy cô hớng dẫn, các anh chị trong phòng kế toán em xin làm báo cáo quản lý vốn lu động. Báo cáo gồm: Phần I: Một số khái quát về công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long Phần II:Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động PhầnIII: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn lu động Phần I khái quát về công ty cổ phần văn phòng phẩm cửu long I. Quá trình hình thành và phát triển: Tên : Công ty cổ phần văn phồng phẩm Cửu Long Viết tắt : CLOSTACO (Cửu long stationery compamy) Địa chỉ : 536 A Minh Khai Hai Bà Tr ng Hà Nội Mới đầu công ty là một phân xởng sản xuất của nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà trực thuộc tổng công ty nhựa Việt Nam. Ngày 01 / 7 / 1991 với quyết định số 308 CNN TCLĐ của Bộ công nghiệp nhẹ quyết định tách riêng thành lập nhà máy văn phòng phẩm Cửu Long. Nhà máy đi vào hoạt độngvới số vốn 2.640 triệu đồng, sản xuất trên một diện tích 5.250 m 2 với thiết bị kỹ thuật thô sơ lạc hậu, trình độ tay nghề công nhân cha cao. Từ năm 1991 đến năm 1993: Dựa trên cơ sở kỹ thuật hiện có, doanh nghiệp đa tình hình sản xuất đi vào ổn định, loại bỏ những sản phẩm sản xuất không có hiệu quả tập chung đẩy mạnh sản xuất sản phẩm là thế mạnh, nâng cao chất lợng sản phẩm, Từ năm 1993 đến năm 1995: Bên cạnh chiến lợc sản xuất cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lơng sản phẩm và mở rộng qui mô sản xuất sản phẩm thì doanh nghiệp còn đầu t về kỹ thuật và trang thiết bị sản xuất. Mua mới dây chuyền sản xuất bao PP của Trung Quốc với công suất thiết kế là 4 triệu bao / năm, mau máy thổi chai PVC với công suất thiết kế là 1,8 triệu chiếc / năm. Đã thu hút và giải quyết cho hơn 100 lao động nhàn rỗi cho xã hội. Đặc biệt ngày 28 7 1995 với quyết định 1016 QĐ - TCLĐ của Bộ trởng bộ công nghiệp đổi tên thành công ty văn phòng phẩm Cửu Long, phù hợp với cơ chế thị trờng mới của nớc tacũng nh thế giới. Từ năm 1995 đến năm 2001: Nhiệm vụ của công ty là mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thị trờng các tỉnh Miền Nam và đa dạng hóa sản phẩmnhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng. Trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp, công ty đã nhận dệt bao xi măng cho công ty xi măng lớn nh Hoàng Thạch, Phú Thọ, Bỉm Sơn, dây chuyền sản xuất chai nhựa cũng đợc mở rộng và đa dạng. Công ty đã có đủ thiết bị kỹ thuật hoàn thiện từ khâu tạo phôi đến khâu thổi chai. Cố gắng phấn đấu sản xuất 12 triệu chai / năm. Từ năm 2001 đến năm 2003: Thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, thâm nhập thị trờng. Đứng trớc tình hình nền kinh tế đang mở cửa, để phù hợp với nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp, ngày 11 11 2003 công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long đ ợc thành lập. Đứng trớc tình hình nền kinh tế thị trờng tiềm năng hiện nay cũng nh những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, ban lãnh đạo công ty đã đề ra kế hạch và nhiệm vụ trong thời gian tới nh sau: Về sản xuất : - Tập chung nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầ ngày càng cao của thị trờng. - Đào tạo và nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân phục vụ cho sản xuất. - Tập chung tối đa vốn để phục vụ sản xuất. * Về kinh doanh : - Mở rộng mạng lới tiêu thụ các mặt hàng truyền thống của công ty. - Tìm kiếm và xây dựng quan hệ để tiêu thụểan phẩm mới của công ty. - Đẩy mạnh công táckinh doanh dịch vụ. Sau hơn 10 năm thành lập và đi vào hoạt động của công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long đã có những bớc tăng trởng đáng kể. Nếu nh 6 tháng cuối năm 1991 doanh thu của công ty đạt 1.730 triệu đồng thihi đén cuối năm 2003 doanh thu đạt 65 triệu đồng, nộp ngân sách nhà nớc hơn 7 tỷ đồng.Đa con số lao động lên đến 200 ngời và thực hiện nghĩa vụ với nhà n- ớc. Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Doanh thu và cung cấp dịch vụ 19.740.325.559 65.000.000.000 2.Giá vốn hàng bán 18.116.255.730 32.031.299.000 59.728.342.511 3.Lợi nhuận gộp 1.286.570.829 2.300.477.899 5.271.657.500 4.Chí phí 762.055.022 1.327.839.000 2.518.729.330 5.Tổng lợi nhuận trớc thuế 545.515.807 972.638.899 2.752.928.170 6.thuế thu nhập DN 173.605.058 311.244.447 880.937.014 7.Lợi nhuận sau thuế 38.910.749 661.394.452 1.871.991.156 ( thuyết minh tài chính qua các năm2001,2002,2003) II.Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 1. Chức năng: Công ty Cửu Long văn phòng phẩm Cửu Long hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất mực, giấy than, chai PET, bao xi măng đáp ứng nhu cầu của thị trờng. 2. Quyền hạn : Ký kết hợp đồng liên doanh liên doanh liên kết, các hợp đồng kinh tế, có quyền huy động và vay vốn dới mọi hình thức vẫn đợc coi nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có thể thế chấp quyề sử dụng đất và các tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty. 3. Nhiệm vụ: Công ty có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ với ngời lao động, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên. Có nghĩa vụ khai báo tình hình tài chính của công ty cho nhà nớc trung thực và có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với nhà nớc. III. Đặc điểm qui trình công nghệ của công ty. Hiện nay công ty có bốn phân xởng chính: trong đó có ba phân xởng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và một phân phục vụ sản xuất.Do tính đặc thù của mỗi sản phẩm nên mỗi sản phẩm của công ty đợc bố trí gói gọn từ đầu vào của nguyên vật liệu đến khâu hoàn thnàh sản phẩm trong phân xởng. 1. Phân xởng nhựa: sản xuất chủ yếu là bao xi măng, bao trnág trắng, bao dệt PP, . phế nghiền Tạo sợi dệt tráng cắt in lồng gấp bao gói sản phẩm. 2.Phân xởng PET: sản xuất các mặt hàng chai nhựa từ 0.5 lít đến 1.5 lít và sản xuất các loại lọ mực viết. Hạt nhựa sấy ép phôi định hình thổi bao gói sản phẩm 3. Phân xởng văn phòng phẩm:sản xuất mực dấu, mực viết,giấy than . - Giấy than: Hóa chất cán khuấy phết rọc xén kiểmđịnh bao gói giấy than. - Mực : Hóa chất máy pha chế bể lọc xuống mực vặn nắp lọ mực. 4. Phân xởng cơ điện : Phân xơng này không tham gia trực tiếp vầo sản xuất mà chỉ phục vụ sản xuất, nh sửa chữa máy móc, bảo dỡng máy . Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm : giấy crapt, hạt nhựa, phẩm, axit, . IV. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. Bộ máy quản lý của công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long đợc tổ chức theo một cấp. Đứng đầu là ban giám đốc trực tiếp lãnh đạo quá trình hoạt động sản xuất của công ty. Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất của công ty, chịu trách nhiệỉutớc nhà nớc, giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty. chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc theo đúng qui định. Thực hiện nhiệm vụ hạch toán tổng hợp quản lý và xây dựng các nguồn tài chính của công ty. Chỉ đạo kế hoạch nội bộ, hực hiện nguyên tắc hạch toán của doanh nghiệp. Thực hiệntổ chức quản lý tài chính của công ty theo đúng qui định. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc : Phó giám đốc thờng trực chụi trách nhiệm về sản xuất và thơng mại, là ngời giúp giám đốc, lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quí,năm, là ngời trực tiếp điều hành sản xuất và điều hành phòng kinh doanh hoạt động có hiệu quả. Phó giám đốc chất lợng điều hành và chịu trách nhiệm quản lý chất lợng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn iso 9001 : 2000, trực tiếp chỉ đạo công tấcn toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và chỉ đao tổ văn phòng phẩm. Phó giám đốc kỹ thuật : chụi trách nhiệm về kỹ thuật, sáng kiến, định mức, vật t, nguyên vật liệu. Hoàn thiện công nghệ hiện có của doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào sán xuất, xây dựng định mức vật t, nguyên vật liệu theo tiêu chuẩn iso, xác định kế hoạch điều độ tác nghiệp sản xuất, phục vụ sản xuất. Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ hành chính pháp lý hệ thống hóa các chế độ chính sách, xây dựng các nội qui, qui chế tổ chứcquản ký và thực hiện pháp luật và chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc tại công ty. Tổ chức nhân sự quản lý công tác đào tạo tuyển dụng, qui hoạch cán bộ của công ty. Quản lý hồ sơ văn th lu trữ các chế độ bảo hiểm cho ngời lao động, tổ chức nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, tự vệ, an ninhtrật tự an toàn cho công ty. Tổ chức chỉ đạo công tác y tế sử lý và phòng ngừa tai nạn lao động, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức tổng hợp theo dõicong tác xây dựng cơ bản. Đảm bảo công tác thi đua khen thởng công bằng hợp lý. Phòng kinh doanh dịch vụ: Chịu trách nhiệm vè kinh doanh, dịch vụ lập ra kế hoạch bán sản phẩm, cung cấp cho thị trờng, tìm ra thị trờng mới và tiềm năng để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Phòng tài chính kế toán: Thực hiện nhiệm vụ hoạch toán tổng hợp quản lý và xây dựng nguồn tài chính của công ty. Chỉ đạo nội bộ, chịu trách nhiệm trớc giám đốcvà pháp luật về tình hình thực hiện chế độ hoạch toán kế toán của công ty. Phân tích tình hình hoạt động kinh tế của công ty, thực hiện quản lý tài chính của công ty theo đúng qui định của bộ tài chính ban hành. Xí nghiệp BB nhựa: Chịu trách nhiệm với giám đốc về sản xuất, kỹ thuật, sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế. Hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm của công ty, đáp ứng mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp. Xởng sản xuất chai PET: Sản xuất ra chai nhựa từ 0.5 lít đến 1.5 lít, thc hiện đúng qui trình công nghệ, nội qui an toàn lao động,ghi chép kết quả hàng ngày, xác định mức nguyên vật liệu, tìm kiếm khai thác thị trờng để có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Tổ văn phòng phẩm : Chịu trách nhiệm về sản xuất mực, giấy than, sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch đặt ra, chịu trách trớc ban giám đốc về sản lợng. Thực hiện và hoàn thành kế hoạch đặt ra. Xởng cơ điện: Chịu trách nhiệm về sửa chữa bảo dỡng máy móc, phân xởng này không tham gia trực tiếp vào sản xuất nhng tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất, duy trì quá trình sản xuất diễn ra liên tục, chịu trách nhiệm về trang thiết bị , kỹ thuật sản xuất. Sơ đồ bộ máy quản lý công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long: Giám Đốc Phó giám đốc đại diện chất l- ợng Phó giám đốc thờng trực KHSX- KĐV- MHM phòng kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật- sáng kiến- ĐM XVBBN cơ điện Thống kê quản lý chất l- ợng T.P Tổ chức hành chính TP. Tài chính kế toán TP. Kinh doanh dịch vụ Giám đốc XN BBN nhựa Giám đốc xởng sản xuất chai PET Giám đốc xởng cơ điện Tổ trởng tổ VPP phần II: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty I. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong những năm gần đây nền kinh tế mở cửa của nớc ta phát triển mạnh mẽtạo điều kiện cho các doanh nghiệp phat triển nhng đồng thời các doanh nghiệp gặp không ít những khó khăn. Đứng trớc tình hình đó công ty văn phòng phẩm Cửu Long đã lập ra kế hoạch, quản lý và phát triển riêng cho mình đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhờ những chiến lợc đúng đắn, công ty đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. (Trích thuyết minh báo cáo tài chính của công ty qua các năm 2001, 2002, 2003 ). ĐV: VNĐ chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dv 19740325559 32031299000 6500000000 2 Giá vốn hàng bán 18116255730 29730821101 59728342511 3. Lợi nhuận gộp 1268570829 2300477899 5271657500 4.Cchi phí 762055022 1327839000 2518729330 5. tổng lợi nhuận trớc thuế 55515807 972638899 2572928170 6.Thuế thu nhập doanh nghiệp 173605058 31124447 880937170 7.LN sau thuế 268910749 661394452 1871991156 Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả qua các năm gần đây. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2001 là 19740325559 đồng năm 2002 tăng từ 19740325559 lên 32031299000 đồng, năm 2002 hay tăng 62,26% So với năm 2001, đặc biệt doanh thu năm 2003 tăng gấp 2 lần năm 2002. Lợi nhuận mà doanh nghiệp tăng qua những năm qua, kế hoạch tăng trởng của doanh nghiệp đạt hiệu quả. II.Tình hình sử dụng VLĐ ở công ty 1.Phân tích khái quát tài sản và nguồn vón của doanh nghiệp Hoạt động tàI chính của doanh nghiệp là một khâu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của oanh nghiệp.Nguồn tài chính của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại tài sản và nguồn vốn. Tài sản gồm có tài sản lu động và tài sản cố định, tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiêp đồng thời cũng là t liệu công cụ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình hiện tại tài sản lu động của doanh nghiệp. đv: đồng Chỉ tiêu Số tiền Tiền mặt 12.913.369.000 Tiền gửi ngân hàng 1.579.228.000 Phải thu của khách hàng 31.756.349.000 Thuế giá trị gia tăng 897.551.000 Nguyên vật liệu tồn kho 5.978.651.000 Thành phẩm 6.724.561.000 CP sản xuất kd dở dang 7.873.511.000 Tạm ứng 153.846.000 Tổng TSLĐ 67.877.066.000 Vốn lu động hiện tại của công ty cha hợp lý, doanh nghiệp để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều tới 31.756.349.000 đồng, chiếm 46.8% trong tổng tài sản lu động đẫn tới tiền mặt không lu thông ứ đọng trong khi đó doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền mặt tại quỹ chiếm 19.02%, tiền gửi ngân ngân hàng chiếm 2.3% trong tổng tài sản lu động, tiền mặt của doanh nghiệp ít dẫn đến việc khó khăn trong việc huy động vốn sản xuất. Nguồn vốn gồm các khoản nợ và nguồn vốn chủ sở hữu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hiện nay hợp lý là do doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay, huy động dới mọi hình thức chiếm 50.2% hay 67.816.511.000 đồng ( tổng nguồn vốn là 135.092.651.400 đồng )có tăng lên so với năm 2003 ( chiếm 45.7% trong tổng nguồn vốn ) chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tốt nguồn vốn của doanh nghiệp. Tình hình hiện tại nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu Số tiền Nợ phải trả Nguồn vốn kinh doanh 67.816.511.000 Quỹ đầu t phát triển Quỹ khen thởng phúc lợi Lợi nhuận cha phân phối Tổng nguồn vốn 135.092.651.400 tổng hợp tài sản và nguồn vốn ĐV: 1000 đồng chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm2003 2001 - 2002 2002- 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 6 % 6 % TS 28.484.992 100 88.892.517 100 96.700.000 100 60.407.525 7.807.483 TLĐ 27.196.542 95,5 40.433.379 45,5 53.000.000 54.8 13.236.837 48.7 12.566.662 31.1 TSCĐ 1.287.720 4,5 48.459.677 54,5 43.700.000 45.2 47.171.857 50 -4.759.577 -9.8 Nguồn vốn 28.484.992 100 88.892.517 100 96.700.000 100 60.407.525 7.807.483 Nợ phải trả 27.074.720 98,5 45.087.030 50,7 52.500.000 60.6 17.013.030 60.6 7.412.970 16.4 NVCSH 410.262 1.5 3.805.870 9,3 44.200.000 47.8 43.395.225 47.8 394.513 0.9 [...]... trình hình thành và phát triển của công ty II III IV Chức năng và nhiệm vụ của công ty trong nền kinh tế Đặc điểm qui trình công nghệ tai công ty Tổ chức bộ máy quản lí Phần II Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động ở công ty I Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1 Khái quát chung về cơ cấu vốn lu động ở công ty 2 Công tác quản lý vốn lu động ở cong ty II Tình hình sử dụng vốn lu động ở... trọng đến vay dài hạn doanh nghiệp đã nghiên lợi dụng đòn bảy cân nợ, phần lớn là vay dài hạn tăng lên III Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động ở công ty 1 Cơ cấu tài sản lu động Qua bảng số liệu trên ta thấy nguyên vật liệu tồn kho của công ty các năm chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản lu động nhng nó vẫn ảnh hởng ít nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động Lợng nguyên vật liệu dợc doanh nghiệp xác định... phải thu qua các năm chiếm tỉ trọng tơng đối trong tổng tài sản lu động tăng lên25.572.043.000 đồng vào năm 2003 và nó có tác động mạnh mẽ đến tình hình huy động và sử dụng vốn lu động Do đó doanh nghiệp cần phải quản lí tốt hơn khoản mục này để tăng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 3.Chu kì vận động của tiền mặt Chu kỳ vận Kỳ luân động của tiền = chuyển tồn mặt kho Kỳ thu tiền + bình quân Kỳ thanh... hiểu nghiên cứu thị trờng dự đoán tình hình sảy ra để giảm thiệt hại trong quá trình hoạt dộng sản suất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Để giải quyết yêu cầu của quá trình sản suất ngoài việc sử dụng vốn có định việc sử dụng vốn lu động là yêu cầu cần thiết Qua phần phân tích các khoản phải thu của năm 2002 chiếm trên 50% trong tổng số tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trong khoản phải... Do đó ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn quy mô vốn phải tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp nắm rõ đợc khả năng tự chủ về mặt tài chính mức độ chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong khi khai thác nguồn vốn Theo quyết định của chính phủ và quy định của nhà nớc đối với doanh nghiệp của nhà nớc thì vốn sản suất kinh... đến hiệu quả sử dụng vốn lu dộng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm Trong đó khoản phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng cao nhất năm 2001 là 18,76%, Năm 2002 tăng lên 98% trong tổng sản phẩm lu động và tăng không đáng kể trong năm 2003 Nợ khó đòi của công ty ngày càng cao, cao nhất là năm 2001 điều này cho thấy ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động Vì doanh nghiệp sử dụng các khoản... thực sự hợp lý Vốn lu động của doanh nghiệp đợc tài trợ bởi nguồn ngân sách nhà nớc cấp, nhng trên thực tế mới chỉ áp dụng ở mức thấp, đều này dẫn đến tình trạng khan hiếm vốn và doanh nghiệp phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn Do đó hiệu quả s dụng vốn lu động không cao, lợi nhuận giảm Xét chung cho tất cả các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay thì vốn nhà nớc cấp chỉ mới đạt 20% vốn lu động Nợ phải trả... mô, khả năng huy động vốn của doanh nghiệp và từ đó cho chúng ta đánh giá đợc thực chất quá trình hoạt động sản suất kinh doanh Khả năng huy động vốn và khả năng tìm kiếm vốn từ bên trong nội bộ hoặc bên ngoài của doanh nghiệp Quá trình huy động vốn là khâu quan trọng nhằm đảm bảo luân chuyển nguồn vốn hợp lý cho sản suất, tránh hiện tợng thiếu vốn hay ứ đọng vốn Việc huy động vốn có thể bằng nhiều... chủ động về tài chính phục vụ cho hoạt dộng sản suất kinh doanh 2.Nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của công ty Cơ cấu vốn của công ty có tác động rát lớn đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Để xác định cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp hoạt động trong kỳ ta tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổn số nguồn vốn giữa đầu kỳ và cuối kỳ Qua sự so sánh cho thấy sự biến động vềquy mô, khả năng huy động. .. Trong cơ chế thị trờng, nhu cầu về vốn lu động sao có hiệu quả nhất để đạt lợi nhuận cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh Để làm đợc điều này buọc các doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý và sử dụng vốn lu động để tăng khả năng sinh lời Rõ ràng trong điều kiện hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc khẳng định nh một xu thế khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng . doanh nghiệp. Do đó ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn quy mô vốn phải tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp. cơ điện Tổ trởng tổ VPP phần II: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty I. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của