Tiểu luận Ứng dụng Triết học Phật giáo trong kinh doanh

17 4 0
Tiểu luận Ứng dụng Triết học Phật giáo trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRONG KINH DOANH Chuyên ngành Luật Kinh Tế Học phần Triết học Giảng viên phụ trách học phần SINH VIÊN THỰC HIỆN MÃ SỐ HỌC VIÊN LỚP 1 Lý do ch.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRONG KINH DOANH Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Triết học Giảng viên phụ trách học phần: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ SỐ HỌC VIÊN: LỚP: Lý chọn đề tài Người ta thường nói “thương trường chiến trường” Vì vậy, khơng thể phủ nhận kinh doanh nghề đối đầu với nhiều thách thức, áp lực Đặc biệt, thời buổi kinh tế mở có hội nhập tồn cầu, cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp ngày diễn gay gắt Chủ doanh nghiệp đứng trước nhiều lựa chọn, cân nhắc thiệt hại lợi ích Trong chiến thương trường khắc nghiệt này, khơng doanh nghiệp tâm đến việc thu cho thật nhiều lợi nhuận mà quên giá trị đạo đức khác Thậm chí cịn bỏ qua lương tâm nghề nghiệp mà gây tổn hại đến môi trường lợi ích xã hội Đặc biệt, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp bỏ qua sức khỏe người tiêu dùng mà cạnh tranh không lành mạnh, thêm vào sản phẩm chất độc hại, phụ gia… Điều không làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp kinh doanh chân lợi ích chung mà gây tâm lý bất an, lo lắng cho người tiêu dùng, sức khỏe cộng đồng Lẽ dĩ nhiên, làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức cạnh tranh phát triển chung toàn xã hội Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng đạo Phật kinh doanh giải pháp hiệu cho vấn đề Theo đạo Phật, nghề nghiệp người ảnh hưởng đến nhìn nhận suy nghĩ người Vì vậy, cần tránh việc bn bán chất kích thích, chất độc hại, vũ khí, sinh vật sống, không giết hại động vật để giữ gìn lương tri cho Khái niệm kinh doanh theo triết lý nhà Phật ngày lan rộng chấp nhận Những triết lý giúp nhà kinh doanh hài hòa yếu tố cạnh tranh, gia tăng bền vững, hòa hiếu người với người người với thiên nhiên Một chuyên gia nghiên cứu kinh tế học Phật pháp người Nhật Bản mô tả mơ hình kinh tế học theo triết lý nhà Phật với đặc tính như: mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng; dựa nguyên tắc lòng bao dung hòa hợp; bảo vệ vững bền Trái Đất Ứng dụng đạo Phật kinh doanh quan niệm mẻ Tuy nhiên nhiều chủ doanh nghiệp sớm biết ứng dụng triết lý nhà Phật vào hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, chủ doanh nghiệp cịn dựa quan điểm nhà Phật để hình thành quy tắc kinh doanh mới, đem lại hiệu tốt Là người hoạt động kinh doanh, tham gia học tập Thạc sỹ Luật Kinh tế để nhằm nâng cao kiến thức pháp lý thân để phục vục cơng việc, bên cạnh thân tơi cịn có hội tiếp cận hiểu rõ thêm triết lý Phật Giáo thông qua học phần Triết học, nhằm tìm hiểu vận dụng quan điểm phật giáo cách sâu sắc, hiệu vào cơng việc thân, tơi định chọn đề tài “Ứng dụng triết học Phật Giáo kinh doanh” để thực tiểu luận Nội dung 2.1 Một số đặc trưng kinh doanh theo triết lý Phật Giáo Đức Phật biết rằng, thường xuyên túng quẫn, người ta dễ bị sa vào phương thức mưu sinh bất Ngài tệ nạn xã hội trộm cắp, cướp bóc, bạo hành bắt nguồn từ bế tắc mưu sinh túng quẫn Nói tóm lại, cường thịnh quốc gia, sung túc người dân điều mong mỏi, quan tâm Đức Phật Theo Đức Phật, kinh doanh ngành nhanh chóng “đạt tài sản lớn mạnh rộng” Đây thông điệp mạnh mẽ để khơng cịn phải băn khoăn rằng, Đạo Phật có ủng hộ cơng việc kinh doanh buôn bán hay không ? Không ủng hộ phương thức mưu sinh kinh doanh, Ngài rõ yếu tố để thành công kinh doanh là: Có mắt; Khéo phấn đấu; Xây dựng Có mắt thương nhân phải biết rõ giá trị sản phẩm mà bn bán: Ở đâu cần sản phẩm này? Mua thời điểm nào, bán đâu thời điểm để có lợi nhuận cao nhất? Mua bán hay dự trữ đến thời điểm bán? Ngày ta thường gọi tầm nhìn, hay chiến lược kinh doanh Trong chu trình vận chuyển sản phẩm có lúc thuận, có lúc nghịch, người thương nhân khéo vận hành, xoay sở linh hoạt chu trình nghịch (như vào vụ mà hàng ít, giá cao) gọi Khéo phấn đấu Cuối cùng, Xây dựng thương nhân phải tích lũy vốn dồi xây dựng niềm tin với khách hàng bạn hàng Theo Đức Phật, kinh doanh ngành nhanh chóng “đạt tài sản lớn mạnh rộng” Đây thông điệp mạnh mẽ để khơng cịn phải băn khoăn rằng, Đạo Phật có ủng hộ cơng việc kinh doanh bn bán hay không ? Không ủng hộ phương thức mưu sinh kinh doanh, Ngài rõ yếu tố để thành cơng kinh doanh là: Có mắt; Khéo phấn đấu; Xây dựng Có mắt thương nhân phải biết rõ giá trị sản phẩm mà bn bán: Ở đâu cần sản phẩm này? Mua thời điểm nào, bán đâu thời điểm để có lợi nhuận cao nhất? Mua bán hay dự trữ đến thời điểm bán? Ngày ta thường gọi tầm nhìn, hay chiến lược kinh doanh Trong chu trình vận chuyển sản phẩm có lúc thuận, có lúc nghịch, người thương nhân khéo vận hành, xoay sở linh hoạt chu trình nghịch (như vào vụ mà hàng ít, giá cao) gọi Khéo phấn đấu Cuối cùng, Xây dựng thương nhân phải tích lũy vốn dồi xây dựng niềm tin với khách hàng bạn hàng Theo nhà kinh tế học Phật pháp E.F Schumancher, mối quan hệ người chủ lao động người lao động, góc độ nhà kinh tế học thơng thường, mang xu hướng đối nghịch Đối với chủ lao động, lao động đơn giản hạng mục chi phí cần giảm đến mức tối thiểu, khơng áp dụng tự động hóa, cần tận dụng (hay bóc lột) người lao động mức tối đa Cịn người lao động, lao động công việc “vô bổ”, hi sinh thời gian thoải mái thân để đổi lấy tiền cơng Vì vậy, lý tưởng người chủ có sản phẩm, mà khơng cần người làm thuê; lý tưởng người làm thuê có thu nhập, mà khơng bị người khác bóc lột Tất nhiên với quan điểm này, mâu thuẫn tồn dễ bị đẩy xa Còn theo quan điểm Phật pháp, chức lao động có ba mặt: Tạo cho người hội thực hành phát triển khả mình; giúp người khiêm nhường hợp tác với nhau; sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đủ nhu cầu sống Lao động phương tiện xoay quanh trung tâm người, khiến người vừa có niềm vui lao động, vừa có hạnh phúc nhàn rỗi Đối với Phật pháp, có kiểu giới hóa cần phân biệt: kiểu giúp phát triển tay nghề quyền người, biến người làm nơ lệ phục vụ máy móc Phật pháp không hướng đến lý tưởng tăng ham muốn, mà hướng đến việc làm người trở nên khiết, sáng Như vậy, kinh tế học Phật pháp giúp hài hòa quyền lợi nguyện vọng tất chủ thể kinh doanh, hướng người đến lối sống tích cực, giàu ý nghĩa Tóm lại, mơ tả đặc trưng kinh tế học Phật pháp mơ hình kinh doanh phát triển kinh tế chịu ảnh hưởng số đạo lý thuyết pháp Phật giáo, lấy hạnh phúc người hòa hợp với thiên nhiên làm mục tiêu chủ đạo Một số doanh nhân tiếng lựa chọn triết lý kinh doanh Phật pháp cho thân, như: Tiến sĩ Kazuo Inamori – Nhà sáng lập giám đốc Japan Airlines, tỷ phú Kith Meng Campuchia, nguyên thủ tướng Thaksin Shinawatra Thái Lan, trị gia Padma Jyoti Nepal, Chủ tịch Samsung Lee Kun-hee 2.2 Một số tư tưởng phù hợp Phật giáo ứng dụng kinh doanh Trong Phật giáo có năm tư tưởng cốt lõi chi phối toàn tư tưởng đạo Phật, bao gồm: Vơ ngã, Từ bi, Nhân quả, Bát đạo Thiền định Nếu ứng dụng tốt tư cốt lõi Phật Giáo vào ngành kinh doanh này, ta thu nhiều mà ta nghĩ 2.2.1 Tư tưởng vô ngã Phật giáo ứng dụng kinh doanh Việc vận hành triết lý Duyên khởi (cũng gọi Nhân duyên sinh hay Nhân duyên) tạo tinh thần vô ngã tư người Từ đó, giúp nhà quản trị doanh nghiệp ý thức rõ người bình đẳng với nhau, không chèn ép cục bộ, nâng cao tinh thần hợp tác, đồn kết lợi ích chung đơn vị Những ý kiến, đóng góp mẻ, tích cực đúc kết thành phương châm hành động, sản phẩm chất lượng cao, giá thành rẻ, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, mang lợi nhuận cho doanh nghiệp Tinh thần vô ngã giúp người biết hy sinh quyền lợi riêng tư để hướng đến lợi ích cộng đồng Nếu lãnh đạo cơng nhân có tiếng nói chung, suất lao động tăng lên nhiều Khi văn hóa vơ ngã vận hành thiết thực, ranh giới nhà quản trị doanh nghiệp công nhân khơng cịn khoảng cách chun mơn lẫn ứng xử Lãnh đạo sẵn sàng lắng nghe tiếng nói công nhân ngược lại, công nhân tuân thủ nguyên tắc điều hành lãnh đạo Bên cạnh Vơ ngã, cịn có vơ thường thể qua vạn vật chuyển biến không ngừng nghỉ vũ trụ Có chuyển biến theo chiều hướng tốt đẹp, có chuyển biến mang tính phá vỡ Đó quy luật khách quan Nếu đầu tư vào dự án kinh doanh không mang kết quả, chí chì lẫn chài, can đảm để xây dựng lại Vô thường để hủy hoại vơ thường để hình thành Có thất bại lại mở cánh khác tốt đẹp Việc khơng nản lịng mỉm cười bước tiếp 2.1.2 Tư tưởng từ bi Phật giáo ứng dụng kinh doanh Là làm lợi cho thân làm lợi cho người, lồi Trong kinh doanh, cần hợp tác để có lợi cho đơi bên mối quan hệ đối tác làm ăn bền vững, sinh lợi nhuận Coi tồn lợi ích người khác để tránh làm giá trị tốt đẹp lớn lao Nếu chăm chăm thu lợi cho thân, đặt lợi ích lên hết kinh doanh không tồn lâu Cần phải hợp tác phát triển sinh nguồn lợi bên vững 2.2.3 Tư tưởng nhân Phật giáo ứng dụng kinh doanh Nhân quy luật tồn khách quan Doanh nhân nhân tố quan trọng việc xây dựng đất nước, xã hội ngày tốt đẹp, phồn thịnh Nếu doanh nghiệp doanh nhân làm việc với tâm sáng, lợi khơng qn lợi người khác có báo tốt đẹp Ngược lại, q toan tính tư lợi, tâm khơng an lành người nghèo phương diện Tại phải ứng dụng tư đạo Phật vào kinh doanh câu hỏi có nhiều đáp án khác Đưa triết lý Phật pháp vào hoạt động vận hành doanh nghiệp giúp thay đổi mối quan hệ theo chiều hướng tốt đưa doanh nghiệp đến mục tiêu xa phát triển Văn hóa dân tộc ta xây dựng tảng văn hóa Phật giáo, nên tất lợi cho mình, lợi cho người, đem niềm vui đến cho mình, đem niềm vui đến cho người, cạnh tranh doanh nghiệp mà có lợi cho người tiêu dùng; giàu có góp thêm vào giàu có đất nước, tiền bạc số người giàu chia sẻ lại cho số người người nghèo, để khoảng cách giàu nghèo rút ngắn lại, văn hóa Phật giáo Bất doanh nghiệp áp dụng giàu cách bền vững, họ làm chủ "thụ dụng" (hưởng thụ sử dụng đồng tiền làm ra) Ngược lại, giàu có xâm phạm đến quyền lợi người khác, đến môi trường, cào cấu vào thiên nhiên trốn thuế, gian lận thương mại, rút ruột cơng trình để làm giàu cho mình, khơng có cách bền vững, khơng chóng chày đổ vỡ Theo thuyết nhân quả, gieo gặt Là doanh nhân, không cần phải doanh nhân Phật tử, không nghĩ đến chuyện gieo, nghĩ đến nhân duyên, coi chừng gặp ác báo Vì thuyết nhân quy luật khách quan Đức Phật phát ra, vấn đề tâm linh mơ hồ Một số câu chuyện có thật nhân kinh doanh vô phổ biến phù hợp để minh hoạ cho việc ứng dụng triết lý như: “Có cặp vợ chồng có chuỗi nhà hàng chun bán thịt thú rừng, giàu có họ mua thú rừng người dân tộc với giá rẻ, bán lại với giá đắt Họ có hai người con, trai, gái, 18 tuổi 19 tuổi Vậy mà hai liên tục đi, người tháng trước xe đụng chết, người lại tháng sau xe đụng chết Hai vợ chồng nhận vấn đề, dẹp chuỗi hàng quán đó, tức sám hối Đó nhân đồng thời.” Một câu chuyện khác kể người tử tù cán lớn bên Trung Quốc Họ kể chữ ký họ để uốn đường từ hướng Tây qua hướng Nam họ có chục triệu la, họ khơng kềm lịng Họ có ý trách luật pháp không giúp cho họ ngăn chặn việc làm giàu dễ dàng Họ có nói giá luật pháp chặt chẽ hơn, họ giám sát nghiêm ngặt hơn, giá họ không kiếm tiền dễ thế, họ đâu đến nỗi? Khi họ có đồng tiền dễ dàng vậy, vợ họ theo trai, họ thấy tiền nhiều xài phí phạm, ăn chơi sa đọa, dẫn đến đứa nhiễm bệnh thời đại, đứa làm gái Chính thân họ liên tục thấy đơn, họ tìm người tình nhỏ Đài Loan Để giữ người tình nhỏ họ phải dùng đồng tiền tham nhũng kiếm được, ngày người tình nhỏ quỵt hết đồng tiền đó, họ bị bắt, bị tử hình Họ kết luận, đồng tiền kiếm không làm cho lương tâm bị day dứt, khơng có vui thật đời Họ ao ước đời rộng tay với họ, nhà nước cho họ đến vùng xa xơi hiểm trở được, để họ có điều kiện cày cuốc kiếm mẩu khoai, miếng ăn, để có thời gian họ sám hối Nhưng mưu cầu nhỏ nhoi không cịn kịp vay phải trả, luật nhân Vậy doanh nhân kinh doanh theo văn hóa Phật giáo, gieo hạt giống tốt lành, để thu hoạch nhiều 2.2.4 Tư tưởng bát đạo Phật giáo ứng dụng kinh doanh Bát chánh đạo hiểu tóm tắt thời kì ban đầu đường phương pháp thực hành Phật giáo để dẫn đến giải khỏi vịng ln hồi vịng lặp tái sinh đầy đau khổ - việc đạt đến niết bàn - “Chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mạng, tinh tấn, niệm, định” hồn tồn yếu tố cần thiết cho lãnh đạo xuất chúng Vì vậy? - Có kiến, ta có nhìn đắn việc giúp cho người theo vạch rõ phương hướng đường đi, chiến lược - Có tư duy, ta ln suy nghĩ đúng, diệt trừ suy nghĩ ác, giúp ta thu phục lòng người gây ảnh hưởng - Có ngữ, lãnh đạo phải có khả thuyết giảng tốt, khơi gợi lòng ham muốn vươn lên người, truyền bá tư tưởng, kiến thức cách tốt nhất, đồng thời giao tiếp với đồng nghiệp tốt - Có nghiệp, ta làm điều thiện, làm giàu có kế sinh nhai từ ta mang sức khỏe giàu có đến cho nhiều người Đó nghề làm có phúc - Có mạng, nghĩa không chạy theo dục lạc gian cách đà, không kiềm chế dẫn đến thân bại danh liệt giới lãnh đạo Nó giúp ta, điều độ lại sống - Có tinh tấn, ta làm việc cách nhiệt tình, chăm Là yếu tố quan trọng lãnh đạo - Có niệm, sáng suốt, tĩnh giác để công việc vấn đề Kinh doanh theo mạng cách sâu sắc Có định, vào định ta làm phúc nhiều ta gặt hái kết định ngồi thiền tâm tịnh an vui sống Cũng rời bỏ sống rồi, ta đưa cõi an lạc, sung sướng Các nguyên tắc hướng dẫn Bát Chánh đạo không dành cho cơng ty hay tập đồn cụ thể Trong thực tế, nguyên tắc không tổ chức, mà chúng bạn - người công ty Để áp dụng tốt áp dụng nguyên tắc vào công ty, tơi sử dụng mơ hình Tetsunori Koizumi (2010) việc chia Bát Chánh đạo thành tập hợp, tập hợp bao gồm bốn phạm trù thấy bên dưới: Là nhóm, bốn yếu tố tập hợp tất đề cập đến vấn đề tinh thần Chúng hiểu tương ứng với bốn hình thái hoạt động tâm ý: hiểu biết, tư duy, ước muốn chánh niệm Bốn yếu tố thuộc nhóm diễn giải nhằm nói lên tầm quan trọng việc trì cõi tâm đắn Mặt khác, bốn yếu tố tập hợp thứ hai tất đề cập đến hoạt động thân nói năng, hành động, cố gắng, kiếm sống (sinh kế người) - diễn giải để nói lên tầm quan trọng việc quan sát qua việc sử dụng đắn thân thể (Koizumi, 2010) Bát Chánh đạo, hướng dẫn thực tế kiểm soát sống người, trường hợp chúng ta, dành cho giám đốc điều hành, nhà quản lý hàng đầu người làm công, ý đến tầm quan trọng việc giữ cân thích hợp tâm trí thể, hoạt động tinh thần thể chất 2.2.5 Tư tưởng thiền định Phật giáo ứng dụng kinh doanh Trong sống xô bồ đầy biến động nay, ta phải biết tu tập lấy tĩnh giác, an định tâm hồn để định cho việc cách sáng suốt Khi kinh doanh phải dùng trí tuệ quán sát tiến trình thực cơng việc, nhờ mà định phát sinh Khi định có định - tuệ qn bình Khi qn trí định phát sinh thì, trí trí sáng suốt, tịnh, nhờ tịnh thơng đạt tường tận phép bn bán (dịng chảy tiền - hàng) cách thật, rõ ràng lịng bàn tay Tuy nhiên, nói cách khái qt thiền định cịn tùy người Đối với số người, giới doanh nhân công việc bận rộn, thời gian eo hẹp nên việc “quyết tâm” ngồi thiền tạo căng thẳng khơng đáng có, khó đạt kết mong muốn Theo tơi, có điều kiện rảnh rỗi, doanh nhân nên ngồi thư giãn, bng xả cho tâm định tĩnh suy nghĩ sáng suốt, mà sáng suốt thiền Khi rèn luyện tốt kỹ thư giãn tiến thêm bước nữa, ln tâm qn sát cơng việc hay quan hệ với người hoàn cảnh xung quanh cách định tĩnh, sáng suốt Nói cách khác, trì hành động, lời nói với tâm lành, thản tâm trí qn bình, định tĩnh, sáng suốt việc kinh doanh thiền rồi; đừng bận tâm tới việc ngồi thiền bạn khơng có nhiều thời gian rảnh rỗi Hơn nữa, thiền phương tiện, đích đến có tâm - trí qn bình, định tĩnh sáng suốt 2.3 Điển hình Việt Nam kinh doanh theo Triết lý Phật Giáo Trên thực tế, có nhiều doanh nhân tiếng tin tưởng ứng dụng đạo Phật kinh doanh, như: Ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch HĐQT Vingroup, tỷ phú USD Việt Nam; Shark Nguyễn Thanh Việt – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hạ tầng Giao thông (Intracom); Bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Nữ doanh nhân, tỷ phú, Tổng Giám đốc Vietjet Air; Ông Lê Phước Vũ – Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen; Bà Thái Hương – Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn TH; Ơng Ngơ Minh Tuấn – Chủ tịch HĐQT Tập đồn CEO Việt Nam Có thể thấy, ứng dụng đạo Phật kinh doanh mẻ doanh nhân, tỷ phú tiếng tin tưởng áp dụng Việc đưa triết lý Phật pháp vào hoạt động vận hành doanh nghiệp giúp thay đổi đưa doanh nghiệp đến mực tiêu xa phát triển 2.3.1 Kinh doanh theo Triết lý Phật Giáo Chủ tịch Tôn Hoa Sen Bên cạnh tinh thần làm việc khơng nản chí trước khó khăn, ơng Lê Phước Vũ (Chủ tịch Tôn Hoa Sen) giác ngộ, đưa triết lý nhà Phật vào sống với suy nghĩ: "Sống làm việc khơng phải cho mà cho tất người" Ơng Vũ cho hay, ơng bắt đầu tìm hiểu đạo Phật sau biến cố đời Ơng khởi tâm tìm chất thật đời sống tại, chất cảnh giới khác tương tác vào đời sống người Sau thời gian dài tìm hiểu Phật pháp, ơng có nhìn tỏa ngộ từ trạng thái tâm thức chuyển hóa tâm thức Biến chuyển lớn từ theo đạo Phật ơng Vũ thay đổi hồn tồn lối sống tâm linh, nhận thức, suy nghĩ cách hành động cho phù hợp Triết lý đạo Phật có ảnh hưởng lớn đến đường lối kinh doanh Hoa Sen Có hai tính cách đối lập người ơng, khát khao mãnh liệt nhà kinh doanh đức điềm tĩnh nhà sư Phương châm kinh doanh Chủ tịch Lê Phước Vũ làm ăn chân chính, tạo cơng ăn việc làm đáng cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho người Trước cạnh tranh gay gắt từ nhiều đối thủ có tiềm lực tài mạnh, ơng ln quán với nguyên tắc kinh doanh trung thực nhà Phật, phát triển Hoa Sen dựa tảng giá trị cốt lõi: Trung thực – Cộng đồng – Phát triển Ông khẳng định, nhân lực yếu tố định thành công doanh nghiệp Ở Hoa Sen, tính trung thực tính cộng đồng hai tiêu chí đặt lên hàng đầu trở thành nét văn hóa cơng ty “Do hệ thời kỳ bao cấp để lại, thu nhập thống nhiều vị kiếm thêm, riết thành quen, nên bắt tay xây dựng văn hóa mới, nhận thức cho người lao động khó Nhưng chúng tơi khơng có chuyện h hồng, khơng chấm mút hành, tiêu, tỏi, mắm Có lịng trung thực có tin cậy Có tin cậy xây dựng sống tốt hơn”, ông chia sẻ Đứng mũi chịu sào trước doanh nghiệp quy mô hàng ngàn người, ơng Vũ kể có dạo ngun tuần ơng gần không ngủ “Trên cương vị người đứng đầu doanh nghiệp, mối quan tâm phải công ăn việc làm, sống hàng ngàn nhân viên đằng sau hàng ngàn gia đình Nhu cầu sống phải nâng lên điều đáng”, ơng nói Trong hồn cảnh kinh tế khó khăn, để giữ vững hoạt động kinh doanh, theo ơng Vũ: “Kinh doanh tốn dịng tiền Quản lý dòng tiền tốt phải quản lý từ khâu bán hàng, hệ thống phân phối thương hiệu Ta không đua với thương hiệu lớn chi phí tiếp thị nên phải việc nhỏ nhất, gần gũi khách hàng qua hệ thống bán lẻ Sau đầu tư thương hiệu, nhà máy với cơng nghệ cao dần, hồn thiện chất lượng liên tục với chi phí thấp Và sau ổn định thị trường nội địa, vươn xuất Đến tơi khẳng định, tập đồn Hoa Sen doanh nghiệp đứng đầu ngành tôn Việt Nam có vị ngày mạnh thị trường khu vực” Khi hỏi khác biệt doanh nhân bình thường doanh nhân phật tử, ông Vũ chia sẻ: “Phật tử doanh nhân ngược lại điều phải tin vô nhân Phải hiểu tất cải tạo từ phước báu gieo trồng nhiều đời trước Phước báu nhân đời trước biết bố thí, cúng dường, đời thành cơng, thuận lợi việc làm ăn, gặp chướng ngại Quan trọng doanh nhân Phật tử ngược lại giữ phương pháp hành trì Bát chánh đạo Tin nhân quả, nghiệp báo, luân hồi thấy người nhiều để người mình” 2.3.2 Bà Thái Hương - Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng chiến lược tập đoàn TH Bà Thái Hương - pháp danh Diệu Huệ quan niệm kinh doanh, xây dựng thương hiệu cần trọng đến giá trị cốt lõi Tập đoàn TH bà Thái Hương sáng lập thành công với nhiều thương hiệu-khởi đầu sữa tươi TH True Milk, sau hàng loạt thương hiệu thực phẩm, đồ uống chế biến từ ngun liệu sản phẩm nơng nghiệp an tồn, sạch, hữu Bà cho rằng, thương hiệu đời cần phải nâng niu nó, xác định cho phẩm hạnh gắn với chữ Thiện Điều xuyên suốt chiến lược tập đoàn TH với giá trị cốt lõi: “Vì sức khỏe cộng đồng”, “Hoàn toàn từ thiên nhiên”, “Tươi - Ngon - Bổ dưỡng”, “Thân thiện với môi trường”, “Tư vượt trội hài hịa lợi ích” Đây cam kết với cộng đồng tiêu chí tối thượng kinh doanh bà tập đoàn TH "Tôi cảm thấy ánh sáng Phật pháp soi rọi, làm sáng tỏ thân hay vấn đề mà tơi gặp phải Tơi thường nói với nhân viên mình: Hãy Tĩnh để nhìn nhận vấn đề Khi nhìn rõ vấn đề, ta giải Đó chữ Tĩnh Phật pháp Các em làm việc thật tốt- cách hành đạo tốt gần gụi Tôi tin vào luật nhân Bởi ánh sáng Phật pháp chiếu rọi tới nơi tối tăm Nếu ta làm khơng đúng, che giấu thời gian mà thôi, che giấu đời Thế nên, ánh sáng nhiệm màu Phật pháp điều chỉnh hành vi Ai làm sản phẩm muốn có lời ngay, có doanh thu lớn, làm ăn không nghiêm túc chân chính, thời gian ngắn, bây giờ, trí tuệ hiểu biết sản phẩm người tiêu dùng cao Chính vậy, muốn xa, người tử tế Nghiệp báo luân hồi: Tôi tin Mà hiểu, nghiệp báo không đâu xa, tận kiếp sau, mà thường tới nhanh, lúc Với tôi, chia sẻ tử tế đặt lên hàng đầu!Khi có tư tưởng Phật pháp, hành đạo làm việc, sống, sống ln nhận đẹp cho mình, cháu lâu dài Đó nhân tơi ln thấm nhuần điều đó", bà Thái Hương chia sẻ 2.3.3 TS Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Thái Hà Books Ơng Nguyễn Mạnh Hùng có Pháp danh Thiện Đức Ông nhà sáng lập đồng thời Chủ tịch Thái Hà Books Ơng Hùng có nhiều năm học tiến sĩ Liên Xô, làm FPT, rời vị trí Phó Tổng giám đốc tập đồn Với ơng Hùng, ơng cho tiền không quan trọng Thái Hà Books biết đến nhà xuất có mảng riêng chuyên sách Phật giáo Ông nghiên cứu Phật giáo từ sinh viên bắt đầu tu tập độ tuổi 30 "Bản thân tớ, ngày xưa, tớ có nhiều bệnh tật lắm, chí vài lần chết hụt Năm 2000 Sydney (Úc), bác sĩ khám kết luận bị tiểu đường, mỡ máu, men gan định bắt buộc phải uống thuốc Nhưng thực tế, nhờ thiền mà bao năm chẳng thuốc men gì, tớ khỏe re Thêm nữa, thiền cho nhiều ý tưởng Ngày xưa, tọa thiền tớ mang theo sổ bút Ngồi thiền, ý tưởng lạ tuôn Ghi lại triển khai Lúc tớ hiểu Bill Gates, Steve Jobs… lại sang Ấn Độ học thiền; tập đồn Google có phong trào thiền cho tập đồn", ơng Hùng chia sẻ duyên đến với Thiền định Chủ tịch Thái Hà Books chia sẻ sáng ông ngồi thiền tụng kinh niệm Phật Đó cách thư giãn, giải trí ơng căng thẳng hay gặp khó khăn cơng việc "Cịn thở đọc sách, thiền, Phật tử", ông khẳng định 2.3.4 Bà Phạm Minh Hương - Chủ tịch CTCP chứng khoán Vndirect Bà Hương biết đến chủ tịch CTCP Chứng khoán Vndirect Khoảng năm 2011, bà Phạm Minh Hương có ‘cơ duyên’ biết đến ăn chay dưỡng sinh mời ăn bữa cơm lần học khóa Thiền ‘Đó bữa cơm tuyệt vời mà đời chưa thưởng thức’, bà hồi tưởng Để chia sẻ trải nghiệm mình, bà mở cửa hàng thực phẩm hữu HOMEFOOD quán Chay dưỡng sinh Thuần Việt để truyền bá cách sống bà tâm đắc Vị nữ doanh nhân chia sẻ sinh lớn lên thời kỳ mà lý lịch ghi không tôn giáo nên bà, đạo Phật hình ảnh người vào chùa chốn tránh có mê tín dị đoan Bà tìm nhiều sách để đọc nhiều từ Hán-Việt nên không hiểu Khi nhờ vào nghe pháp thoại Thượng tọa Thích Nhật Từ, bà khơng thể tưởng tượng có kiến thức tuyệt vời mà khơng biết, có lúc bà cho giỏi, biết Khi bước vào đạo Phật, bà hiểu sai đạo Phật tu, có nghĩa phải bng bỏ hết ngũ khơng phải tiếp xúc với tu Bà Minh Hương thay đổi nhiều sau theo hiểu đạo Phật để trở thành người bình tâm trước vấn đề Bà làm việc nhiều ngày trước, khơng có khác cả, cơng việc hiệu hơn, bình an Kết luận Như trình bày, ứng dụng Phật giáo với kinh doanh cần thiết, viết đề xuất khơng phải để lật đổ mơ hình đạo đức kinh doanh chúng ta, mà bày tỏ cách thức mà nguyên tắc giáo lý Phật giáo cải thiện số thiếu sót mơ hình để trở thành công ty với đầy đủ đạo đức, doanh nghiệp phải tiến hành theo cách bền vững, xã hội tiến phương cách phát triển cho tương lai Thực ứng dụng phật giáo vào kinh doanh nhằm tạo môi trường đạo đức kinh doanh xa xỉ; yêu cầu doanh nghiệp tồn giới có quy mơ hủy hoại sinh thái lớn tan rã xã hội Bởi tác động kinh doanh tồn cầu, trách nhiệm phải mang tính tồn cầu Những hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đáng kể đến số phận sống hệ sinh thái tự nhiên điều kiện sống hệ tương lai Cuối cùng, lập luận tương tự quan điểm triết gia John Stuart Mill, người nhận xét "con người người trước họ trở thành luật sư, bác sĩ, thương gia, nhà sản xuất, ta khiến họ trở thành người có lực nhạy bén, họ luật sư, bác sĩ, thương gia có lực nhạy bén" Tài liệu tham khảo C.Mác – Ph Ănghen toàn tập, tập III, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7, khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5, khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb.KHXH, Hà Nội Viện nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam,Nxb CTQG, Hà Nội Thích Phụng Sơn (1995) Những nét đẹp văn hóa đạo Phật, viện nghiên cứu Phật học Việt nam ẩn hành, Hà Nội Thích Phước Đạt (2000), Nguyệt san Giác ngộ, số Xuân Canh Thìn, Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Giàu (1980), Những giả trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Học Viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh 12 Viện thông tin KHXH (1998), Tôn giáo đời sống đại, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học 14 Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đứa xã hội Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học ... thêm triết lý Phật Giáo thông qua học phần Triết học, nhằm tìm hiểu vận dụng quan điểm phật giáo cách sâu sắc, hiệu vào cơng việc thân, tơi định chọn đề tài ? ?Ứng dụng triết học Phật Giáo kinh doanh? ??... Phật giáo ứng dụng kinh doanh Trong Phật giáo có năm tư tưởng cốt lõi chi phối toàn tư tưởng đạo Phật, bao gồm: Vô ngã, Từ bi, Nhân quả, Bát đạo Thiền định Nếu ứng dụng tốt tư cốt lõi Phật Giáo. .. Đất Ứng dụng đạo Phật kinh doanh quan niệm mẻ Tuy nhiên nhiều chủ doanh nghiệp sớm biết ứng dụng triết lý nhà Phật vào hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, chủ doanh nghiệp cịn dựa quan điểm nhà Phật

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan