1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học

58 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRUNG TÂM VTE CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT Trụ sở chính: số 122/12E Tạ Un, Phƣờng 4, quận 11, HCM Chi nhánh 1: số 10B , Lƣu Chí Hiếu, Phƣờng Tây THạnh , Tân Phú, HCM Chi nhánh 2: số 80 GS1, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dƣơng Chi nhánh 3: số 105 Lê Sát, Hải Châu, Đà Nẵng ẠY Ọ ĐẠ Ọ (Tài liệu Bồi dƣỡng Nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên dạy đại học, cao đẳng) (Lƣu hành nội bộ) MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Vai trị phƣơng tiện q trình dạy học 1.4 Yêu cầu phƣơng tiện dạy học 1.5 Sử dụng phƣơng tiện dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học .4 SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC 2.1 Máy chiếu (Transparent Projector) 2.2 Máy chiếu phản xạ 2.3 Máy chiếu slide 2.4 Máy chiếu đa phƣơng tiện 10 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 13 3.1 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học .13 3.2 Thiết kế nội dung hỗ trợ dạy phần mềm Microsoft PowerPoint 14 3.3 Sử dụng phần mềm ứng dụng để thiết kế tài nguyên dạy .21 3.4 Khai thác tìm kiếm thơng tin Internet 22 3.5 Mơ hình đào tạo e-learning 25 PHẦN THỰC HÀNH 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC A: Giới thiệu chung phần mềm PowerPoint 41 PHỤ LỤC B: Xây dựng dạy mạng 45 PHỤ LỤC C: Giới thiệu phần mềm Lectora .Error! Bookmark not defined I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương tiện dạy học Theo Từ điển tiếng Việt ”Phƣơng tiện dùng để làm việc gì, để đạt mục đích đó” ”Thiết bị tổng thể nói chung máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động đó” (Từ điển tiếng Việt) Cho đến nay, giáo dục nói chung trƣờng học nói riêng sử dụng số thuật ngữ khác nói phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho trình dạy học nhƣ: sở vật chất, phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trƣờng học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu v.v Trong hiểu: Cơ sở vật chất bao gồm phịng thí nghiệm, vƣờn trƣờng, phòng học, bàn ghế, thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động nhà trƣờng nhƣ máy tính, máy in, máy photocopy, máy ảnh Phƣơng tiện dạy học toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ đƣợc sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy học tập nhà trƣờng Ví dụ: hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dƣơng bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phƣơng tiện, máy vi tính; loại tranh, ảnh, tranh giáo khoa, đồ, bảng biểu; loại mơ hình, vật thật; dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; máy móc, thiết bị, dụng cụ dạy học thực hành v.v Đôi khi, ngƣời ta coi tất phƣơng tiện kể thuộc sở vật chất trƣờng học Có lẽ sử dụng khái niệm theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thích hợp cả: ”Phương tiện dạy học (còn gọi đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học) vật thể tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ cần thiết” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) Xét theo nghĩa hẹp, ”thiết bị” ”phƣơng tiện” có điểm giống khác nhau, ”thiết bị” có nội hàm hẹp thƣờng để có phƣơng tiện kĩ thuật Tuy nhiên, thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng hai thuật ngữ với cách hiểu nhƣ 1.1.2 Đa phương tiện Đa phƣơng tiện hệ thống kĩ thuật dùng để trình diễn liệu thơng tin, sử dụng đồng thời hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình (qua hệ thống computer); tạo khả tƣơng tác ngƣời sử dụng hệ thống Trên quan điểm công nghệ, dạy học với đa phƣơng tiện loại hình cơng nghệ kép, bao gồm cơng nghệ tổ chức q trình nhận thức cơng nghệ phƣơng tiện kĩ thuật dạy học Hai công nghệ thành phần phải đƣợc kết hợp với theo quan điểm hệ thống, nghĩa chúng phải tạo thành hệ toàn vẹn tƣơng tác lẫn 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại khác tùy thuộc vào tiêu chí, dấu hiệu phân loại khác Dƣới xin giới thiệu số cách phân loại phƣơng tiện dạy học 1.2.1 Theo tính chất phương tiện dạy học Theo tính chất, phƣơng tiện dạy học đƣợc chia hai nhóm: phƣơng tiện mang tin phƣơng tiện truyền tin Nhóm phƣơng tiện mang tin nhóm mà tự thân phƣơng tiện chƣa đựng khối lƣợng tin định Đó loại nhƣ tài liệu in, băng đĩa âm âm hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, mơ hình, vật thật v.v Nhóm phƣơng tiện truyền tin nhóm phƣơng tiện đƣợc dùng để truyền tin tới học sinh nhƣ hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dƣơng bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phƣơng tiện, máy vi tính v.v 1.2.2 Theo cách sử dụng phương tiện dạy học Theo cách sử dụng, chia phƣơng tiện dạy học loại: - Phƣơng tiện đƣợc dùng trực tiếp để dạy học, gồm hai loại nhỏ: + Phƣơng tiện dạy học truyền thống: phƣơng tiện đƣợc dùng từ xƣa tới dạy học nhƣ tranh vẽ, mơ hình, vật thật,… + Phƣơng tiện dạy học đại: phƣơng tiện dạy học đƣợc đƣa vào nhà trƣờng nhƣ camera số, máy chiếu đa phƣơng tiện,… - Phƣơng tiện đƣợc dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học, gồm loại nhƣ: + Phƣơng tiện hỗ trợ: giá đặt phƣơng tiện, thiết bị ánh sáng, + Phƣơng tiện ghi chép, in ấn, 1.2.3 Theo mức độ chế tạo phương tiện dạy học Cách chia theo số tiêu chí cấu tạo, vật liệu, giá thành, tuổi thọ thiết bị, chia hai loại: Chế tạo đơn giản: cấu tạo đơn giản, vật liệu chế tạo rẻ tiền, giá thành thấp, thƣờng có tuổi thọ ngắn Chế tạo phức tạp: đòi hỏi thiết kế, chế tạo công phu, vật liệu đắt tiền, cấu tạo phức tạp, giá thành cao, sử dụng tiện lợi tuổi thọ cao v.v 1.3 Vai trò phƣơng tiện q trình dạy học 1.3.1 Vai trị chung Khoa học cơng nghệ ngày phát triển phƣơng tiện dạy học ngày trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng hiệu trình dạy học Đặc biệt, mơn học thuộc ngành khoa học tự nhiên có nội dung thực đƣợc thiếu phƣơng tiện dạy học Trƣớc đây, đề cập tới thành tố trình dạy học thƣờng trọng tới thành phần mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy học Ngày nay, phát triển chất, trình dạy học đƣợc xác định gồm thành tố là: mục đích (hẹp mục tiêu), nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Các thành tố có quan hệ tƣơng tác hai chiều lẫn (Hình 1.1) Mục đích DH Nội dung DH Phương pháp DH Phương tiện DH Tổ chức DH Kiểm tra - đánh giá kết DH Hình 1.1: Mối quan hệ thành tố trình dạy học Trong sơ đồ trên, xét phƣơng diện nhận thức phƣơng tiện dạy học vừa để học sinh “trực quan sinh động”, vừa phƣơng tiện để giúp trình nhận thức đƣợc hiệu Nghiên cứu vai trò phƣơng tiện dạy học, ngƣời ta dựa vai trị giác quan q trình nhận thức rằng: Kiến thức thu nhận đƣợc qua giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn (Tơ Xn Giáp) Tỉ lệ kiến thức nhớ đƣợc sau học: 20% qua mà ta nghe đƣợc; 30% qua mà ta nhìn đƣợc; 50% qua mà ta nghe nhìn đƣợc; 80% qua mà ta nói đƣợc; 90% qua mà ta nói làm đƣợc (Tơ Xuân Giáp) Cũng theo Tô Xuân Giáp, Ấn độ, ngƣời ta tổng kết: nghe – quên; tơi nhìn – tơi nhớ; tơi làm – tơi hiểu Những số liệu cho thấy, để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thông qua trình nghe – nhìn thực hành Muốn vậy, phải có phƣơng tiện (thiết bị, cơng cụ) để tác động hỗ trợ 1.3.2 Vai trò giáo viên Hỗ trợ hiệu cho giáo viên trình tổ chức hoạt động nhận thức cho ngƣời học đảm bảo trình dạy học đƣợc sinh động, thuận tiện, xác Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm ngƣời học lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững - Giảm nhẹ cƣờng độ lao động giáo viên, nâng cao hiệu dạy học 1.3.3 Vai trò người học Kích thích hứng thú học tập cho ngƣời học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức ngƣời học - Giúp ngƣời học tăng cƣờng trí nhớ, làm cho việc học tập đƣợc lâu bền Là phƣơng tiện giúp ngƣời học hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thao tác trí tuệ lẫn thao tác vật chất Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trƣờng sống 1.4 Yêu cầu phƣơng tiện dạy học Để thực tốt vai trị mình, phƣơng tiện phải đáp ứng đƣợc số yêu cầu dƣới đây: - Phù hợp với nội dung chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp dạy học khả lĩnh hội ngƣời học; - Đảm bảo tính nhân trắc học; - Dễ sử dụng, đảm bảo độ tin cậy cao, chắn, có độ bền cao; - Kích thƣớc, màu sắc phù hợp; - Đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo quản, sử dụng; - Đảm bảo tính kinh tế; - Có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể 1.5 Sử dụng phƣơng tiện dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học 1.51 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học a) Đảm bảo an toàn: Đây nguyên tắc quan trọng sử dụng thiết bị dạy học Các thiết bị dạy học đƣợc sử dụng phải an toàn với giác quan học sinh, đặc biệt sử dụng thiết bị nghe nhìn Do vậy, trình sử dụng, giáo viên cần ý số vấn đề an toàn nhƣ: an toàn điện, an toàn cho thị giác, an tồn cho thính giác … b) Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: lúc, chỗ đủ cƣờng độ - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng lúc” Sử dụng lúc phƣơng tiện dạy học việc trình bày phƣơng tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh cần đƣợc quan sát, gợi nhớ kiến thức, hình thành kĩ trạng thái tâm, sinh lí thuận lợi (trước đó, GV dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị) Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đạt hiệu cao đƣợc giáo viên đƣa thời điểm nội dung phƣơng pháp dạy học cần đến Cần đƣa phƣơng tiện theo trình tự giảng, tránh trƣng bày đồng loạt bàn, giá, tủ tiết học nhƣ biến lớp học thành phòng trƣng bày - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng chỗ” Sử dụng phƣơng tiện dạy học chỗ tìm vị trí để giới thiệu phƣơng tiện lớp học hợp lí nhất, giúp cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để tiếp xúc với phƣơng tiện cách đồng vị trí lớp học Vị trí trình bày phƣơng tiện phải đảm bảo yêu cầu chung nhƣ riêng chiếu sáng, thơng gió u cầu kĩ thuật đặc biệt khác Các phƣơng tiện phải đƣợc giới thiệu vị trí đảm bảo tuyệt đối an toàn cho giáo viên học sinh ngồi dạy Đồng thời phải bố trí cho khơng làm ảnh hƣởng tới q trình làm việc, học tập lớp khác Phải bố trí chỗ để phƣơng tiện dạy học lớp sau dùng để không làm phân tán tƣ tƣởng học sinh tiếp tục nghe giảng - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đủ cường độ” Từng loại phƣơng tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn dùng lặp lại loại phƣơng tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu chúng giảm sút Theo số liệu nhà sinh lí học, nhƣ dạng hoạt động đƣợc tiếp tục 15 phút khả làm việc giảm sút nhanh Nên sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn khơng q đến lần tuần kéo dài không 20 25 phút tiết học c) Đảm bảo tính hiệu Bảo đảm tính hệ thống, đồng trọn vẹn nội dung dạy học (sử dụng kết hợp nhiều loại phƣơng tiện dạy học cách có hệ thống, đồng trọn vẹn; phƣơng tiện dạy học không mâu thuẫn, loại trừ Phù hợp với đối tƣợng học sinh; với nhân trắc tiêu chuẩn Việt Nam Bảo đảm tƣơng tác hệ thống dạy học "Nói hay chưa phải dạy, xem chưa phải học” Nói đến tƣơng tác nói đến “hợp tác”, “cộng tác”, tác động qua lại giáo viên, học sinh với thành tố trình dạy học Phƣơng tiện dạy học dù có đại đến đâu thân khơng thể thay đƣợc vai trị giáo viên mà trƣớc hết phƣơng pháp dạy học họ Ngƣợc lại, phƣơng pháp dạy học giáo viên lại chịu qui định điều kiện, phƣơng tiện dạy học cụ thể Vì vậy, yếu tố nội dung, phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với chủ thể học tập (ngƣời học) Mối quan hệ “tƣơng tác” chủ yếu yếu tố hệ thống dạy học Sự tƣơng tác đa chiều tạo nên hiệu quả, chất lƣợng trình dạy học 1.5.2 Cách sử dụng số loại hình phương tiện dạy học a) Tranh giáo khoa Tranh giáo khoa loại thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng Nó đƣợc thiết kế theo ý tƣởng sƣ phạm đƣợc thẩm định chặt chẽ Hình vẽ đƣợc thiết kế cẩn thận, đẹp Mầu sắc hài hòa thể đƣợc yếu tố cần nhấn mạnh Để sử dụng có hiệu tranh vẽ, cần ý tới số yếu tố sau đây: Sử dụng theo hƣớng coi tranh giáo khoa “nguồn” thông tin: theo cách này, thay dùng tranh giáo khoa để minh họa cho lời giảng mình, giáo viên dùng nhƣ nội dung học tập đƣợc thiết kế dƣới dạng hoạt động dạy học Khi đó, ngƣời học đƣợc quan sát, đƣợc hƣớng dẫn quan sát biết rõ cần trả lời câu hỏi sau quan sát Tùy thuộc vào đặc điểm ngƣời học mà giáo viên yêu cầu ngƣời học mức độ tìm tịi khác nhƣ mơ tả, liệt kê, so sánh, phân tích, tìm tịi phần, sáng tạo với trợ giúp hợp lí từ phía giáo viên Động hóa tranh tĩnh: tranh giáo khoa thƣờng tranh tĩnh chứa đầy đủ thông tin đối tƣợng học tập Trong q trình mơ tả (ngƣời dạy, ngƣời học) thƣờng trình bày “động” đối tƣợng tĩnh Điều dẫn tới nhiều nội dung ngƣời học khó hình dung hoạt động đối tƣợng đƣợc phản ánh Để cho sinh động dễ hiểu hơn, có giải pháp tách đối tƣợng “động” khỏi tranh vẽ tĩnh cách cắt miếng bìa thay cho đối tƣợng “động” thao tác đƣợc với q trình mơ tả hay trình bày đối tƣợng kỹ thuật Ví dụ: tranh vẽ hệ thống đánh lửa dùng ắc qui có chi tiết chuyển động quay tròn hoạt động (cam ngắt điện, quét chia điện) chi tiết chuyển động đóng mở (tiếp điểm) Theo giải pháp này, chi tiết khơng đƣợc vẽ vào tranh mà đƣợc thay miếng bìa cứng đƣợc gán vào phần tĩnh tranh nam châm Khi GV hay ngƣời học mô tả “cam ngắt điện quay dẫn tới tiếp điểm mở, vừa lúc quét quay tới gần cực bên chia điện ”thì tƣơng tác trực tiếp với đối tƣợng cho phù hợp với mơ tả Tăng cƣờng đàm thoại: hƣớng dẫn ngƣời học tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc thiết bị đƣợc vẽ tranh câu hỏi gợi mở Ví dụ dạy cấu tạo chung động cơ, giáo viên hƣớng dẫn ngƣời học tìm hiểu cấu tạo động giáo trình đặt câu hỏi nhƣ: bánh trục cam lại lớn gấp đôi bánh trục khuỷu; động điezen khơng có hệ thống đánh lửa v.v Kết hợp với hình vẽ bảng: trƣờng hợp cần thiết vẽ hình đơn giản bảng để minh họa giải thích hình vẽ (có cấu tạo phức tạp, nhỏ) tranh yêu cầu ngƣời học so sánh, phân tích… b) Mơ hình Khắc phục đƣợc hạn chế tranh giáo khoa, mô hình thể đƣợc yếu tố động khơng gian ba chiều đối tƣợng học tập Sử dụng mô hình hiệu giới thiệu cấu tạo, cấu trúc, mối quan hệ phận, chi tiết đặc biệt nguyên lý làm việc đối tƣợng thực mà mơ hình thay cho Tuy nhiên, mơ hình q đơn giản kích thƣớc khơng đủ lớn việc sử dụng hiệu số ngƣời học lớp lớn (học hội trƣờng, giảng đƣờng lớn) Khi sử dụng mơ hình, ngồi việc cần coi mơ hình nguồn thơng tin để ngƣời học tìm hiểu, giáo viên cần ý tới việc thao tác với mơ hình, hệ thống câu hỏi tƣơng ứng với thao tác đó, hƣớng dẫn ngƣời học quan sát, nêu rõ yêu cầu ngƣời học phải thực sau quan sát c) Vật thật Đây loại thiết bị sinh động có tính thực tiễn cao Vật thật thƣờng đƣợc sử dụng dạy cấu tạo đối tƣợng, thực hành đối tƣợng (thiết bị máy móc, vật ni, trồng, ) Tuy nhiên, vật thật thƣờng có mầu sắc khơng bật, khó đƣợc nội dung bên trong, khó bảo quản điều khiển theo ý muốn (nhất sinh vật) Bên cạnh đó, vật thật thƣờng bao gồm yếu tố không đƣợc đề cập nội dung học tập Do vậy, giáo viên cần định hƣớng ngƣời học quan sát, tìm hiểu đối tƣợng cách rõ ràng phù hợp với nội dung học tập hạn chế giải thích yếu tố không thuộc nội dung học tập SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC Các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại phong phú (máy chiếu trong, máy chiếu phản xạ, máy chiếu slide, camera, tivi đầu video, máy chiếu đa phƣơng tiện ) chúng thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với Ở bàn đến việc sử dụng số phƣơng tiện kỹ thuật dạy học thông dụng 2.1 Máy chiếu (Transparent Projector) a) Cơng dụng Cịn đƣợc biết với tên gọi máy chiếu qua đầu (Overhead Projector) đƣợc dùng để phóng to chiếu văn bản, hình ảnh tĩnh có phim nhựa suốt lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Các phận gồm: Hộp máy Giá đỡ Núm chỉnh tiêu cự Hệ thống thấu kính Bóng đèn Gƣơng cầu lõm Quạt làm mát Gƣơng hắt - Nguyên lý làm việc Nhờ nguồn sáng công suất lớn hệ thống quang học (gƣơng cầu lõm, hệ thống thấu kính, gƣơng phản xạ) hình phim suốt đƣợc phóng to chiếu lên hình kích thƣớc lớn c) Sử dụng máy chiếu - Phạm vi ứng dụng + Dùng để trình bày vấn đề có tính chất lí thuyết, khơng sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ để minh hoạ + Phù hợp cho nội dung mang tính tóm tắt, củng cố, tổng kết, báo cáo khoa học, sáng kiến kinh nghiệm + Có thể dùng để biểu diễn mơ hình phẳng nhựa (hoạt động cấu máy) - Chế tạo trong: + Chuẩn bị vật liệu: Giấy, phim trong: Là loại phim chuyên dụng (thƣờng khổ A4), suốt, chịu đƣợc nhiệt (Printable) VD: 3M, buhl (Mỹ); Fuji (Nhật) Agfa (Đức) Bút viết (mầu, đen trắng): viết, vẽ bám đƣợc Thiết bị kỹ thuật: Máy tính, máy in, máy photocopy + Chế tạo Chuẩn bị thủ công: thể nội dung bút, dụng cụ vẽ Có thể sử dụng băng dính để đính hình cắt chuẩn bị trƣớc Chuẩn bị máy tính: sử dụng phần mềm chế bản, xử lí ảnh để tạo nội dung trình chiếu In nội dung trực tiếp vào giấy (sử dụng máy photocopy trong) Các phim sau chế tạo cần bảo quản nơi khô ráo, hai phim cần đặt tờ giấy mềm nhằm tránh ẩm, hư hỏng nội dung đồng thời dễ nhận biết nội dung - Một số ý sử dụng + Xác định vị trí đặt kiểm tra chức máy chiếu + Đảm bảo có bóng đèn thay cần thiết + Điều chỉnh độ nét khn hình tối ƣu + Chỉ bật máy lên đƣợc đặt vào vị trí ngắn + Muốn thay trong, trƣớc hết phải tắt máy + Sau bật máy, GV nên rời vị trí khác đảm bảo học sinh quan sát tốt + Không quay lƣng lại phía học sinh + Sử dụng bút hay que để tập trung ý học sinh vào nội dung trình bày + Dành thời gian cho học sinh quan sát nội dung chiếu Hình ảnh số máy chiếu qua đầu 2.2 Máy chiếu phản xạ (Opaque Projector) a) Công dụng Dùng để chiếu phóng to tài liệu in ấn mẫu vật nhỏ, mỏng lên hình phục vụ việc trình bày b) việc - Cấu tạo chung nguyên lý làm Cấu tạo Thân máy - Nguyên lý làm việc Giá để tài liệu Bóng đèn Gƣơng cầu lõm Quạt làm mát Gƣơng phản xạ Thấu kinh lõm), chùm tia phản xạ nhận đƣợc đƣợc phản xạ qua gƣơng 6, qua thấu kính tới Địa để download dùng thử: http://www.trivantis.com/product/lectora.html PHẦN THỰC HÀNH Bài 1: TÌM HIỂU, KẾT NỐI, SỬ DỤNG, BẢO DƢỠNG MỘT SỐ THIẾT BỊ NGHE NHÌN Mục tiêu: Sau học này, ngƣời học - Mơ tả đƣợc cấu tạo số máy chiếu - Giải thích đƣợc nguyên lí làm việc số máy chiếu - Làm đƣợc số vật mang tin sử dụng máy chiếu - Sử dụng đƣợc thiết bị nghe nhìn theo cách tích cực hóa ngƣời học Yêu cầu sở vật chất - Máy chiếu - Máy chiếu phản xạ - Máy chiếu slide - Máy chiếu đa phƣơng tiện Tiến trình thực hành - Chia nhóm, nhóm từ đến học viên - Nhận nhiệm vụ thực hành thông qua phiếu học tập - Các nhóm thực hành hồn thành yêu cầu phiếu học tập - Các nhóm báo cáo kết thực hành - Thảo luận chung lớp Bài 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG HỖ TRỢ BÀI DẠY BẰNG CÁC KỸ THUẬT NÂNG CAO TRONG PHẦN MỀM POWERPOINT Mục tiêu: Sau học này, ngƣời học Thực đƣợc số thao tác với PowerPoint nhƣ: thêm, sóa slide; chèn đối tƣợng chữ, ảnh, hoạt hình, phim, âm vào slide; tạo đƣợc liên kết; định dạng đƣợc slide thông qua slide chủ (slide master) - Gán hiệu ứng hoạt hình cho đối tƣợng có slide Thực đƣợc kỹ thuật “trigger” để tƣơng tác với đối tƣợng đƣợc gán hiệu ứng hoạt hình slide Chèn đƣợc số đối tƣợng đặc biệt vào slide (phim flash, window media player ) - Hoàn thành đƣợc trình diễn tổng hợp kỹ thuật Yêu cầu sở vật chất - Phòng máy tính, máy có cài Microsoft Office XP trở lên - Đảm bảo học viên sử dụng máy, máy có nối mạng - Máy chiếu đa phƣơng tiện Tiến trình thực hành Học viên nhận phiếu tập (gồm bƣớc thực thao tác liên quan tới số kỹ thuật nâng cao phần mềm PowerPoint; sản phẩm ngƣời học cần đạt đƣợc) - Thực hành nội dung theo yêu cầu phiếu tập - Nộp sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết thực hành - Thảo luận chung lớp Bài 3: KHAI THÁC, TÌM KIẾM THƠNG TIN, TÀI NGUYÊN TRÊN INTERNET Mục tiêu: Sau học này, ngƣời học 38 Kết nối đƣợc với Internet Điều chỉnh đƣợc số chức trình duyệt Tra cứu đƣợc thông tin liên quan đến chuyên môn học viên số trang web Sử dụng đƣợc số thủ thuật tìm kiếm với Google u cầu sở vật chất Phịng máy tính, máy có nối mạng kết nối Internet Đảm bảo học viên sử dụng máy Máy chiếu đa phƣơng tiện Tiến trình thực hành Học viên nhận phiếu tập (gồm thao tác với trình duyệt, địa số trang web hữu ích; thủ thuật tìm kiếm với google; tập cần hồn thành) Thực hành nội dung theo yêu cầu phiếu tập Nộp sản phẩm Nhận xét, đánh giá kết thực hành Thảo luận chung lớp Bài 4: THIẾT KẾ BÀI DẠY TRÊN MẠNG BẰNG PHẦN MỀM LECTORA Mục tiêu: Sau học này, ngƣời học Làm đƣợc thao tác với phần mềm Lectora nhƣ (tạo khóa học, thêm chƣơng, phần, trang cho khóa học) Chèn đƣợc đối tƣợng vào trang khóa học (chữ, hình ảnh, hoạt hình, âm thanh, phim ) Tạo đƣợc Action cho đối tƣợng Tạo đƣợc kiểm tra khóa học Đóng gói xuất khóa học Yêu cầu sở vật chất Phịng máy tính, máy có cài phần mềm Lectora Đảm bảo học viên sử dụng máy, máy có nối mạng Máy chiếu đa phƣơng tiện Tiến trình thực hành Học viên nhận phiếu tập (gồm hƣớng dẫn phần mềm Lectora; tập tổng hợp) Thực hành nội dung theo yêu cầu phiếu tập Nộp sản phẩm Nhận xét, đánh giá kết thực hành Thảo luận chung lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 1997 Đỗ Huân, Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Văn Khơi, Lê Huy Hồng, Phương tiện dạy học kỹ thuật, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2007 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2005 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2003 39 TIẾNG ANH E.Rathenberg-Mielck, How does one develop teaching aids for professional education, ZGB H.O Mumbai - Programming Skills & Internet - Printed in India, 1999 H.O Mumbai - Multiuser Environment And Advanced Internet - Printed in India, 1999 10 User's Guide - Getting the Result with Microsoft Office 2002 40 PHỤ LỤC A: Giới thiệu chung phần mềm PowerPoint Giao diện PowerPoint Có nhiều phiên Office khác nhau, phần mềm PP giới thiệu dƣới thuộc Office XP Giống nhƣ nhiều ứng dụng khác chạy hệ điều hành Windows, cửa sổ làm việc PP có thành phần nhƣ hình PA.1 Hình PA.1: Giao diện làm việc PP Trong đó, thành phần - Thanh thực đơn (Menu Bar) Với thực đơn này, ngƣời dùng thực hầu hết thao tác, chức chƣơng trình PP Dƣới ý nghĩa cụ thể số thực đơn: Tên thực đơn File Edit View Insert 41 Format Tools Slide Show Windows Help - Thanh công cụ (Toolbar): PP cung cấp nhiều cơng cụ (có nhiều nút lệnh thanh), nhắp chuột vào thực chức tƣơng ứng (hầu hết chức thực qua nút lệnh thực thơng qua hệ thống Menu) Ví dụ, nhắp chuột vào nút lệnh có biểu tƣợng đĩa mềm công cụ chuẩn (Standard) lƣu tài liệu thời (thao tác tƣơng đƣơng qua hệ thống Menu là: FileSave) Dƣới vài công cụ thƣờng dùng: Thanh công cụ chuẩn (Standard bar): dùng đề thực số chức chuẩn nhƣ tạo tài liệu mới, mở tài liệu có, lƣu tài liệu, cắt dán đối tƣợng, tạo bảng Hình PA.2: Thanh cơng cụ chuẩn Thanh công cụ định dạng (Fomating bar): dùng để thực thao tác định dạng cho đối tƣợng tài liệu nhƣ chọn font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, canh lề chữ… Hình PA.3:Thanh cơng cụ định dạng Thanh công cụ vẽ (Drawing bar): dùng để vẽ xử lí trực tiếp đối tƣợng lên slide nhƣ vẽ đƣờng thẳng, mũi tên, hình (hình trịn, hình chữ nhật), hình dựng sẵn (AutoShapes), tạo chữ nghệ thuật… Hình PA.4: Thanh cơng cụ vẽ Thanh trạng thái (Status bar): nơi cung cấp cho ngƣời dùng thông tin trạng thái tài liệu nhƣ số Slide, slide thời, ngơn ngữ… Hình PA.5: Thanh trạng thái 42 - Thay đổi thực đơn cơng cụ: Có thể thêm, bớt, ẩn, chức thực đơn công cụ theo cách sau: Chọn ToolsCusomize Chọn ViewToolbars Nhắp chuột phải vào thực đơn công cụ Một số thao tác với presentation - Khởi động PP Sử dụng cách sau để khởi động chƣơng trình PP: StartProgramsMicrosoft Powerpoint Sử dụng Windows Explorer mở file Powerpnt.exe Mở trực tiếp từ file trình diễn (*.ppt) - Tạo mới, mở presentation Khi PP khởi động chọn FileNew, cửa sổ Task pane bên phải cửa sổ - Lƣu presentation Chọn FileSave Chọn nút lệnh save (có hình đĩa mềm) cơng cụ Với file lƣu, muốn lƣu sang file có nội dung với tên khác chọn FileSave As - Thoát khỏi PP Chọn FileExit - Thêm slide Chọn InsertNew slide: slide đƣợc thêm vào đồng thời cửa sổ Slide Layout cho phép thay đổi layout slide Chọn InsertDuplicate slide: tạo slide có nội dung, định dạng giống hệt với slide (sử dụng chức slide cần thêm vào có nội dung hay định dạng gần giống với slide thời) - Thay đổi vị trí slide presentation Chọn tab Outline hay Slides cửa sổ bên trái (trong chế độ ViewNormal) chuyển chế độ xếp (ViewSlide Sorter), nhắp giữ chuột trái vào slide cần đổi vị trí, xuất đƣờng kẻ mờ (thể vị trí slide), di chuột chuyển đƣờng kẻ tới vị trí nhả chuột - Xoá slide Xoá slide tại: Chọn EditDelete Slide Xoá slide bất kỳ: Chọn slide cần xoá tab Outline hay Slides chế độ xếp nhấn phím Delete bàn phím + Chèn đối tượng vào slide Một mạnh PP chứa đựng nhiều dạng thơng tin khác nhƣ chữ viết (Text), hình ảnh (Picture), hoạt hình (Animation), âm (Sound), phim (Movie), siêu liên kết (Hyper link) Dƣới cách chèn số đối tƣợng vào slide presentation: - Chèn hộp văn bản: Chữ viết slide tồn dƣới dạng hộp văn bản, slide chèn hay nhiều hộp văn vị trí khác Để chèn hộp văn vào slide chọn lệnh 43 InsertText box - Chèn ảnh: Thơng thƣờng, hình ảnh máy tính tồn dƣới dạng tệp, thƣờng có phần mở rộng *.bmp, *.gif, *.jpg, *.png Vậy, muốn chèn ảnh vào slide, trƣớc hết phải tạo ảnh (bằng cách chụp hình, vẽ scan, chụp hình máy kỹ thuật số, sử dụng phần phềm đồ hoạ vẽ trực tiếp máy tính ) Chọn lệnh InsertPictureFrom file - Chèn âm thanh, phim: Các thao tác chèn âm chèn phim đƣợc thực tƣơng tự nhƣ chèn ảnh Chọn InsertMovies and SoundsMovies from file (nếu muốn chèn phim) Sounds from file (nếu muốn chèn âm thanh) - Chèn đồ thị: Chọn InsertChart, vùng đồ thị đƣợc chèn vào slide kèm theo bảng liệu (Datasheet) tƣơng ứng với đồ thị Sửa chữa tiêu đề, nội dung bảng liệu cho đồ thị cần chèn vào - Chèn siêu liên kết: Siêu liên kết (Hyperlink) đối tƣợng slide mà nhắp chuột vào chuyển tới địa (slide khác presentation đó, slide presentation khác ) Hyperlink thƣờng dùng để nơi chứa thông tin bổ sung, nội dung chi tiết cho vấn đề trình chiếu Ví dụ, từ tiêu đề học chuyển tới nội dung tƣơng ứng slide khác Định dạng đối tƣợng Với tất đối tƣợng đƣợc chèn vào slide định dạng lại cho đẹp phù hợp với trình diễn nhƣ chọn font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ (đối với text box), chọn mầu nền, chọn đƣờng bao, chọn kích cỡ, chọn chức liên kết… Để định dạng đối tƣợng, thực nhƣ sau: Chọn đối tƣợng cần định dạng Chọn Format[Tên đối tƣợng] (tên đối tƣợng đƣợc hiển thị tƣơng ứng với đối tƣợng chọn) kích chuột phải, chọn Format [Tên đối tƣợng] Popup menu Thực thay đổi định dạng hộp hội thoại Hoạt hình đối tƣợng slide Các đối tƣợng slide xuất lúc, lần lƣợt, theo hình thức biểu diễn sinh động Để làm đƣợc điều này, ta sử dụng tính Animation (hoạt hình) đối tƣợng Các bƣớc để hoạt hình đối tƣợng nhƣ sau Chọn đối tƣợng cần hoạt hình Chọn Slide ShowAnimation Schemes (để chọn hoạt hình thơng dụng) Slide ShowCustom Animation (để thực hoạt hình phong phú hơn) Khi chọn Custom Animation, nhắp vào nút lệnh “Effect” có nhóm hiệu ứng hoạt hình xuất Ý nghĩa nhóm đƣợc thể bảng dƣới Tên nhóm hiệu ứng STT hoạt hình Entrance Emphasis Exit Motion Paths Việc đối tƣợng xuất hiện, đƣợc nhấn mạnh, biến hay di chuyển theo cách phụ thuộc vào việc chọn hiệu ứng cụ thể nhóm Điều khiển trình diễn Mục đích Chuyển tới slide 44 Quay lại slide trƣớc Đến slide Bật, tắt chế độ bơi đen hình Bật, tắt chế độ xố trắng hình Hiện, ẩn mũi tên góc trái hình Dừng, tiếp tục trình diễn Xố nét vẽ hình Kích hoạt bút đánh dấu Ẩn trỏ chuột mũi tên Ẩn, trỏ chuột Kết thúc trình diễn Bảng PA.2: Các phím điều khiển trình diễn PHỤ LỤC B: Xây dựng dạy mạng Nguyên tắc thiết kế dạy mạng 1.1.Nguyên tắc thiết kế hỗ trợ người học tự nghiên cứu, khai phá tri thức Chuyển từ lớp học truyền thống sang e-learning địi hỏi cần có q trình kĩ giảng dạy để tạo tài liệu học tập đặc biệt phục vụ ngƣời học Với lớp học truyền thống ngƣời dạy trung tâm trình dạy học nhƣng với đào tạo elearning ngƣời học trung tâm Nhƣ tài liệu học tập (học liệu điện tử) phải đƣợc thiết kế cho giúp đỡ ngƣời học tự nghiên cứu, khai phá tri thức Điều thực đƣợc với giúp đỡ chƣơng trình máy tính Các chƣơng trình máy tính có chức giao tiếp đa chiều hỗ trợ ngƣời học kiểm soát trình học tập Ngồi văn bản, việc khai thác tối đa dạng học liệu đa phƣơng tiện giúp tăng cƣờng khả cung cấp thông tin Các thông tin đƣợc truyền đạt dƣới dạng âm thanh, hình ảnh, video mơ có khả thể lại dạy giáo viên lớp, đồng thời mô trực quan kiến thức đƣợc truyền đạt Các phần mềm mô hỗ trợ ngƣời học tham gia trực tiếp vào trình thực hành, thí nghiệm nâng cao kĩ tính thực tế ngƣời học Để đảm bảo nguyên tắc trình thiết kế giảng e-learning, cần chuẩn bị thật chu đáo ý tƣởng sƣ phạm, tƣ liệu điện tử hỗ trợ Bài giảng e-learning cần phải sử dụng có tƣ liệu đa phƣơng tiện đạt tối thiếu từ 30% đến 40% thời lƣợng toàn giảng 1.2 Nguyên tắc trợ giúp người học tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh Ngoài phần tập yêu cầu ngƣời học tự giải quyết, ngƣời học rèn luyện kĩ ôn tập, tổng hợp kiến thức giống nhƣ giáo trình truyền thống giảng elearning cần có chức kiểm tra kiến thức ngƣời học Chức giúp ngƣời học tự kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức thân ngƣời học, phát sai sót nhận thức tự điều chỉnh Do đó, sau giảng e-learning cần sử dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra hay tập vận dụng để đánh giá mức độ tiếp thu ngƣời học 1.3 Nguyên tắc đầy đủ thông tin hướng dẫn cho người học 45 Nội dung giảng e-learning phải đầy đủ, chi tiết nhƣ giáo trình dạng ấn phẩm thể rõ ràng mục tiêu học tập Nó phải thể đầy đủ thơng tin hƣớng dẫn nhƣ: mơ tả tóm tắt giảng, hƣớng dẫn cụ thể cách học, điều kiện tiên để tham gia lớp học nhƣ danh mục tài liệu tham khảo.v.v để ngƣời học dễ dàng tiến hành hoạt động học tập Nhƣ để đảm bảo nguyên tác đầy đủ thông tin hƣớng dẫn cho ngƣời học, giảng e-learning cần có:  Cấu trúc môn học rõ ràng, logic Giao diện thân thiện, dễ sử dụng khơng địi hỏi ngƣời học phải có trình độ hiểu biết nhiều tin học  Để giúp cho ngƣời học sử dụng giảng cách thuận tiện đề phịng trƣờng hợp có máy tính cá nhân khơng cài đặt đầy đủ phần mềm hỗ trợ chuyên dụng, đầu học ngồi thơng tin hƣớng dẫn (điều kiện tiên quyết, cách học,.v.v.) giảng e-learning cần kèm theo sẵn phần mềm hỗ trợ tiện ích để học chƣơng trình (ví dụ nhƣ: Internet Explorer, Windows Media Player, Acrobat Reader cần thiết)  Các giảng e-learning có liên kết tới trang nội dung tham khảo khác.v.v 1.4 Nguyên tắc tra cứu tìm kiếm thơng tin Khi ngƣời học cần tìm kiếm kiến thức giải đáp thắc mắc, họ nhanh chóng tìm đƣợc thơng tin cần thiết liên quan đến phần kiến thức quan tâm nắm vững phần nội dung học tập đó, họ bỏ qua chuyển sang nội dung Do giảng e-learning cần đƣợc thiết kế có chức tra cứu thông tin dễ dàng lựa chọn nội dung nhƣ mong muốn 1.5 Nguyên tắc phù hợp chuẩn e-learning Chuẩn e-learning đời giúp có khả trao đổi thơng tin sử dụng lại đối tƣợng học tập Chuẩn e-learning giúp giải vấn đề sau:  Nội dung giảng e-learning đƣợc sử dụng nhiều môi trƣờng khác tái sử dụng cần thiết  Nội dung đƣợc cung cấp thêm thông tin bổ sung để ngƣời học tìm kiếm dễ dành Do để giảng e-learning tải lên hệ thống e-learning, chúng phải tuân theo chuẩn e-learning, cụ thể phù hợp với chuẩn SCORM 1.2 SCORM 2004 Yêu cầu cụ thể xây dựng courseware Khi độc lập tự học tập với courseware, ngƣời học không tiếp xúc trực tiếp với giáo viên, vậy, nội dung học tập sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phải đƣợc gia cơng với biện pháp sƣ phạm thích hợp với bổ sung đáng kể nguồn tài nguyên thông tin cần thiết khác để đảm bảo sinh viên tự học với courseware cách hiệu Theo cách tiếp cận đó, xin đề xuất số yêu cầu courseware cần đạt đƣợc:  Thể rõ ràng mục tiêu học tập (objective)  Thể điều kiện tiên tham gia khoá học (pre-requisite knowledge)  Có thơng tin mơ tả tóm tắt nội dung courseware (brief description)  Cấu trúc rõ ràng, logic (structure)  Có nội dung xác, phù hợp với mục tiêu học tập (content) 46  Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện duyệt qua nội dung học tập (interface)  Có khả định vị thơng tin q trình học tập (book mark)  Hỗ trợ tìm kiếm thơng tin (search)  Thể mối quan hệ học tập với courseware với hình thức học tập khác (blended learning)  Đảm bảo ngƣời học biết đâu, tiến trình học tập nhƣ nào, điều kiện (flowchart of lesson)  Việc học tập ngƣời học đƣợc thể phần lớn thông qua hoạt động cụ thể (educational activities)  Tích hợp lý luận dạy học đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học (pedagogy)  Đảm bảo tính tƣơng tác với nội dung, cho phép trải nghiệm để hình thành số kỹ điển hình (interactive)  Ngƣời học tự đánh giá mức độ tiến trình học tập (test, quiz)  Giúp cho ngƣời học hoàn thành đƣợc tập vận dụng (assignment)  Đầy đủ tài liệu tham khảo (reference)  Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý (multimedia)  Phù hợp chuẩn SCORM 1.2 SCORM 2004 (technology standard) Những yêu cầu chƣa bao gồm yếu tố đảm bảo tƣơng tác, phản hồi ngƣời dạy với ngƣời học, ngƣời học với Khi khai thác môi trƣờng LMS (Learning Management System), yêu cầu đƣợc đáp ứng Cũng với LMS, nhiều yêu cầu đƣợc thực cách dễ dàng Cấu trúc courseware Courseware đƣợc xây dựng dựa qui ƣớc dƣới đây:  Một khoá học (course) tập hợp phần (section)  Một phần bao gồm tập hợp nhiều chủ đề (topic)  Một chủ đề bao gồm tập hợp hoạt động học tập (educational activities)  Một hoạt động học tập bao gồm tập hợp hành động, thao tác (primitive activities) Những khái niệm linh hoạt, cho phép ngƣời thiết kế lựa chọn chủ đề liên quan tới khoá học, hay thể chủ đề dƣới dạng hoạt động dạy học cụ thể Một hoạt động học tập kết hợp nhiều hành động, động tác nhƣ, đọc đoạn văn bản, nhìn quan sát hình ảnh, lắng nghe âm thanh, quan sát hoạt hình, thí nghiệm, thực hành ảo, mơ hay vài hƣớng dẫn để thực tập nhằm giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc kiến thức, kỹ hành động Có nhiều cách để thể cấu trúc khoá học, dƣới gợi ý gồm nội dung chính: Thơng tin chung khoá học; Hướng dẫn học tập; Nội dung khố học; Tài liệu tham khảo chung  Thơng tin chung khoá học: Trong phần này, cần thể thơng tin khố học Những nội dung đƣợc sinh viên tham khảo bắt đầu khố học Trên sở đó, tranh tổng thể khố học đƣợc hình thành Có thể bao gồm thơng tin sau đây: o Tên khoá học o Ngƣời xây dựng o Số đơn vị học trình 47 o Mục tiêu tổng thể khố học o Mơ tả tóm tắt nội dung khố học o Điều kiện tiên o Thơng tin đánh giá khoá học o Cấu trúc chƣơng, bài, mục o Sự phối hợp hoạt động học tập với hình thức khác o Thơng tin quyền  Hƣớng dẫn học tập: Khác với sách điện tử (e-book), nội dung courseware đƣợc thiết kế giúp cho ngƣời học thực theo hƣớng dẫn, tham gia vào hoạt động học tập cách tối ƣu Trên sở đó, đảm bảo tính hiệu cao sinh viên tự lực học tập với Nội dung phần gồm thông tin: o Giới thiệu giao diện, cách thức di chuyển nội dung o Ý tƣởng sƣ phạm courseware o Hƣớng dẫn cụ thể số hoạt động học tập o Thông tin kế hoạch học tập  Nội dung khoá học: Nội dung courseware đƣợc thể phần Thƣờng đƣợc thể dƣới dạng thƣ mục (tree view) sử dụng hệ thống liên kết theo cấu trúc (up, down, next, previous, top) Nội dung khóa học đƣợc thiết kế dƣới dạng hoạt động phong phú (đặt vấn đề, tìm hiểu kiến thức mới, đọc tài liệu, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi, tự kiểm tra mức độ tiếp thu ) giúp sinh viên tự tìm hiểu nội dung học tập theo cách tự lực tích cực  Tài liệu tham khảo chung o Các tài liệu tham khảo dƣới dạng in ấn o Các tài liệu tham khảo mạng Qui trình thiết kế giảng e-learning Theo Nguyễn Vũ Quốc Hƣng, việc thiết kế giảng e-learning đƣợc tiến hành thơng qua bƣớc sau, hình PD-0 Bước 1: Xác định nội dung kiến thức, đối tƣợng học, thời gian giảng dạy điều kiện tiên cho giảng Thơng thƣờng xác định theo giáo trình hay sách giáo khoa môn học 48 Xác định nội dung kiến thức, đối tượng, thời gian điều kiện tiên Xây dựng hệ thống mục tiêu Thiết kế nội dung kiến thức thành module hoạt động {Mj}j=1,2, n -> {Hi, Di}i=1,2, k Xây dựng kịch {Hi, Di}i=1,2, k->{MTi}i=1,2, k Chuẩn bị học liệu điện tử Xây dựng giảng e-learning Hoàn chỉnh kiểm tra tổng quát Hình PD-01 Qui trình thiết kế giảng e-learning Bước 2: Xây dựng hệ thống mục tiêu cho giảng (chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến thức mục tiêu kĩ năng) Mục tiêu giảng dựa mục tiêu tƣơng ứng giáo trình cần phân hóa tiếp mục tiêu cho phù hợp với đối tƣợng dạy học cụ thể Bước 3: Thiết kế nội dung kiến thức thành module hoạt động (kí hiệu M j): tập trung nghiên cứu module cung cấp kiến thức (bỏ qua hoạt động quen thuộc nhƣ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ) Trong giáo dục học module đƣợc xem nhƣ đơn vị kiến thức riêng lẻ, hoàn thiện nhƣng kết hợp với module khác nhằm đạt đƣợc trình độ học vấn định Một học gồm số lƣợng định module module tƣơng ứng nội dụng Mỗi module dạy học đƣợc phân chia thành hoạt động dạy (kí hiệu D i) hoạt động học (kí hiệu H i) Xác định lƣợc đồ thực hoạt động dạy học {Mj}j=1,2, n-> {Hi, Di}i=1,2 k Bước 4: Xây dựng kịch Kịch mô tả module dạy học xác định tiến trình thực module Kịch thể chiến lƣợc sƣ phạm ngƣời giáo viên định tính hấp dẫn, tính thân thiện, tính dễ sử dụng giảng e-learning Khi xây dựng kịch cho giảng e-learning, giáo viên phải chuyển đổi hình thức thể giảng theo tình hồn cảnh cụ thể nhằm đón đầu dẫn dắt ngƣời học tiếp thu kiến thức trình tự học Chuyển đổi tƣơng đối hoạt động giáo viên D i hoạt động học học sinh Hi thành thao tác máy tính (kí hiệu MTi) cho hoạt động máy 49 tính gần giống với hoạt động diễn lớp học giáp mặt {H i,Di}i=1,2 k-> {MTi}i=1,2, k Ví dụ: hoạt động nêu vấn đề ->các câu hỏi câu trắc nghiệm có phản hồi qua tƣơng tác; hoạt động diễn giảng -> kích hoạt file âm ghi lời giảng; hoạt động viết bảng -> trình chiếu text, hình ảnh hình; hoạt động trình diễn khác ->kích hoạt học liệu đa phƣơng tiện tƣơng ứng.v.v Tập hợp khâu chuyển đổi (Di Hi) ta có đƣợc kịch bản, tập {MTi}i=1,2, k Bước 5: Chuẩn bị học liệu điện tử Đây khâu quan trọng định đến chất lƣợng nội dung giảng e-learning Các học liệu điện tử phải phù hợp với: mục tiêu, nội dung, đối tƣợng giảng; kịch xây dựng bƣớc đảm bảo nguyên tắc thiết kế giảng e-learning “nguyên tắc hỗ trợ người học tự nghiên cứu, khai phá tri thức” Các học liệu điện tử cần thiết để thiết kế giảng e-learning gồm có: * Danh mục tài liệu tham khảo (trong ngồi nƣớc) định hƣớng tìm hiểu dựa internet Các tài liệu, thông tin bổ sung cho giảng (nếu có); *Các học liệu đa phƣơng tiện liên quan đến kiến thức giảng cần có theo kịch nhƣ: file hình ảnh thật sơ đồ; file âm để minh họa hay diễn giảng kiến thức; file flash tƣơng tự dùng để mô kiến thức; file video giới thiệu ban đầu.v.v * Hệ thống tập, câu hỏi trắc nghiệm Bước 6: Xây dựng giảng e-learning Xây dựng giảng điện tử thƣờng sử dụng phần mềm cho phép tổ chức học liệu điện tử theo cấu trúc đó, theo chiến lƣợc sƣ phạm đƣợc quy định kịch Mỗi phần mềm xây dựng nội dung có quy trình xây dựng giảng khác Từ kịch bản, ngƣời soạn tính đến cơng cụ cần thiết để thực Bên cạnh đó, phần mềm xây dựng giảng phải phù hợp với khả cơng nghệ thơng tin ngƣời soạn Bước 7: Hồn chỉnh kiểm tra tổng quát Sau xây dựng giảng e-learning theo kịch bản, giảng cần đƣợc kiểm tra lại xem phù hợp với quan điểm thiết kế, mục tiêu giảng dạy.v.v hay chƣa Tải giảng lên hệ thống e-learning để chạy thử, điều chỉnh hoàn thiện giảng ... 10 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 13 3.1 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học .13 3.2 Thiết kế nội dung hỗ trợ dạy phần mềm Microsoft PowerPoint 14 3.3 Sử dụng phần mềm ứng. .. Trong trình dạy học, cần thiết tạm cắt tín hiệu chiếu nút pict mute (shuter; blank với số máy khác) chuyển chế độ standby 12 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 3.1 Khả ứng dụng công nghệ. .. Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học khiến máy tính trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho q trình dạy học, cụ thể là: Khả biểu diễn thông tin: Máy tính cung cấp thơng tin dƣới dạng

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w