Lời mở đầu Nâng cao khả năng cạnh tranh ngành thép Mục lục 3Lời mở đầu 4Phần I Cơ sở lý luận 41, Lý luận chung về cạnh tranh trong cơ chế thị trường 41 1, Khái niệm cạnh tranh 41 2, Các loại hình cạnh[.]
Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Mục lục Lời mở đầu Phần I: Cơ sở lý luận 1, Lý luận chung cạnh tranh chế thị trường 1.1, Khái niệm cạnh tranh 1.2, Các loại hình cạnh tranh 1.2.1, Cạnh tranh sản phẩm 1.2.2, Cạnh tranh giá 1.2.3, Cạnh tranh phân phối bán hàng 1.2.4, Cạnh tranh thời thị trường 1.2.5, Cạnh tranh không gian thời gian .6 2, Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.1, Các nhân tố nội doanh nghiệp 2.1.1, Công tác quản trị doanh nghiệp 2.1.2, Hoạt động sản xuất 2.1.3, Hoạt động Marketing 2.1.4, Khả tài .7 2.1.5, Trình độ công nghệ 2.2 Nhân tố bên Doanh Nghiệp 2.2.1, Các nhân tố nội ngành ( M.Porter ) .8 2.2.2, Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 10 Phần II: Thực trạng lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam 12 1, Quá trình hình thành phát triển ngành thép Việt Nam 12 1.1, Quá trình hình thành 12 1.2, Quá trình phát triển 12 1.2.1, Giai đoạn từ 1976 đến 1989 .12 1.2.2, Giai đoạn từ 1989 đến 1995 .12 1.2.3, Thời kỳ 1996 – 2000 13 1.2.4, Từ năm 2000 đến 13 2, Thực trạng ngành thép Việt Nam 14 2.1, Thực trạng cấu trúc ngành thép Việt Nam 14 2.1.1 Cấu trúc theo sản xuất 14 2.1.2, Cấu trúc theo tiêu thụ 16 2.1.3, Cấu trúc theo nhà cung cấp 16 2.2, Thực trạng ngành thép Việt Nam qua đặc điểm ngành 17 Đề án môn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép 2.2.1, Các công ty ngành 17 2.2.2, Hoạt động quản trị 18 2.2.3, Năng lực sản xuất, nguyên vật liệu sản phẩm ngành 18 2.2.4, Năng lực Marketing 20 2.2.5, Năng lực tài doanh nghiệp ngành thép 20 2.2.6, Trình độ cơng nghệ 20 3, Tình hình thị trường thép năm qua 21 3.1, Tình hình thị trường thép giới 21 3.2, Tình hình thị trường thép Việt Nam 22 3.2.1,Thị trường thép từ năm 2005 đến hết năm 2007 22 3.2.2, Thị trường thép năm 2008 23 3.2.3, Thị trường thép năm 2009 24 4, Định hướng phát triển ngành thép Việt Nam tương lai 26 Phần III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam 28 1, Đánh giá ngành thép qua mô hình 28 1.1, Mơ hình lực lượng M.Porter 28 1.1.1, Cạnh tranh đối thủ nội ngành .28 1.1.2, Đối thủ tiềm ẩn 29 1.1.3, Sản phẩm thay .29 1.1.4, Khách hàng .29 1.1.5, Nhà cung ứng 30 1.2, Phân tích SWOT ngành thép Việt Nam 31 2, Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam 32 2.1, Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp 32 2.1.1, Nhóm giải pháp nhằm thực việc điều chỉnh chiến lược phát triển thị trường 32 2.1.2, Nhóm giải pháp marketing 33 2.1.3, Nhóm giải pháp cơng nghệ, mơi trường .34 2.1.4, Nhóm giải pháp việc nâng cao trình độ đội ngũ quản lý .35 2.1.5, Nhóm giải pháp tài .35 2.1.6, Nhóm giải pháp R&D 35 2.2, Nhóm giải pháp phía nhà nước 36 Kết luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo 38 Đề án môn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Đề án môn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Lời mở đầu Sau 23 năm đổi mới, Việt Nam có bước tiến đáng kể sức mạnh tổng thể nói chung nhiều lĩnh vực đất nước nói riêng Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm cho nhà đầu tư nước với mức tăng trưởng hàng năm xếp vào loại cao giới Trong xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng chưa có lịch sử, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước hội lớn để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên bên cạnh thách thức không nhỏ quốc gia thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi cần phải tận dụng lợi quốc gia với bước tận dụng thời bên ngồi, việc xây dựng sở hạ tầng điều cốt lõi bước đầu Thép ngành đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng Trong năm qua ngành thép có phát triển cịn cịn nhiều hạn chế số lượng chất lượng Ngành thép đứng trước khó khăn định Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập.Việc phát triển ngành thép vấn đề quan trọng cơng CNHHĐH đất nước Vì xuất phát từ mục tiêu, lợi ích việc nâng cao khả cạnh tranh ngành thép em chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam” để nghiên cứu thực Nội dung đề tài vấn đề có tính chất rộng, yêu cầu có nghiên cứu, đánh giá kỹ lỡng Nhng điều kiện nghiên cứu khả nhiều hạn chế nên viết hẳn không tránh khỏi bất cập thiếu sót cần đợc bổ sung chỉnh lý Rt mong cụ giỏo đánh giá phê bình nhiều để em hồn chình đề án Đề án mơn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Phần I: Cơ sở lý luận 1, Lý luận chung cạnh tranh chế thị trường 1.1, Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, nói lên trình độ phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh hiệu ganh đua cá nhân, doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường để dành mục tiêu kinh doanh cụ thể Khả cạnh tranh doanh nghiệp việc có lợi cạnh tranh so với đối thủ để trì khả tồn phát triển thị trường cách lâu dài với mức lợi nhuận mục tiêu doanh nghiệp Trong chế thị trường mở, doanh nghiệp cần phải xây dựng lợi cạnh tranh theo chiến lược cụ thể lâu dài để thích ứng với mơi trường kinh doanh đầy biến động 1.2, Các loại hình cạnh tranh 1.2.1, Cạnh tranh sản phẩm Là phương thức cạnh tranh phổ biến kinh tế thị trường Chữ tín sản phẩm mang lại chữ tín cho doanh nghiệp tạo lợi định cạnh tranh.Các loại hình cạnh tranh sản phẩm bao gồm: Cạnh tranh trình độ sản phẩm Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Cạnh tranh bao bì, nhãn mác Cạnh tranh thương hiệu, uy tín sản phẩm Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm Đề án môn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép 1.2.2, Cạnh tranh giá Giá công cụ cạnh tranh thường thấy nhiều doanh nghiệp Cạnh tranh giá thường thích hợp với doanh nghiệp gia nhập vào thị trường sản phẩm có độ co giãn thấp người tiêu dùng với khác biệt sản phẩm Mức giá có tầm quan trọng lớn cạnh tranh Nếu chênh lệch giá doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh lớn chênh lệch giá trị sử dụng sản phẩm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp đem lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng so với đối thủ Cạnh tranh giá thường doanh nghiệp áp dụng với hình thức cạnh tranh với chi phí thấp bán với mức giá hạ mức giá thấp Để bán với mức giá thấp doanh nghiệp cần quản lý chi phí mức thấp đối thủ cạnh tranh biện pháp kiểm sốt chi phí đầu vào, sản xuất với quy mô lớn,… 1.2.3, Cạnh tranh phân phối bán hàng Cạnh tranh phân phối bán hàng thường doanh nghiệp áp dụng qua nội dung sau: Khả đa dạng hóa kênh chọn kênh chủ lực Có nhà phân phối đủ mạnh Có hệ thống bán hàng phong phú, dịch vụ hậu đa dạng Có khả hợp tác với nhiều đối tác thị trường 1.2.4, Cạnh tranh thời thị trường Thời thị trường yếu tố mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ nguồn lực để tận dụng thời Vì cơng tác dự báo việc quan trọng doanh nghiệp muốn trước thị trường Kết xứng đáng cho doanh nghiệp có Đề án mơn học chun ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép công tác dự báo tốt, lường trước điều xảy ra, chuẩn bị đầy đủ, phản ứng linh hoạt biến động thị trường 1.2.5, Cạnh tranh không gian thời gian Hình thức ngày áp dụng phổ biến với phát triển công nghệ thông tin cơng nghệ viễn thơng Hình thức áp dụng sản phẩm ngành khơng có khác biệt chi phí sản xuất khơng chênh lệch nhiều doanh nghiệp Doanh nghiệp chiến thắng doanh nghiệp tiết kiệm thời gian khách hàng nhiều Hình thức được doanh nghiệp áp dụng ký kết hợp đồng bán hàng nhanh thuận tiện, điều kiện bán hàng, thủ tục toán nhanh, hoạt động sau bán hàng phong phú đa dạng 2, Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.1, Các nhân tố nội doanh nghiệp 2.1.1, Công tác quản trị doanh nghiệp Quản trị công tác trung tâm hoạt động doanh nghiệp Quản trị việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phối hợp hoạt động, điều khiển nguồn lực kiểm tra, đánh giá hoạt động để làm sở điều chỉnh Lập kế hoạch vạch rõ hướng cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có mục tiêu kinh doanh rõ ràng Tổ chức thực hiện, phối hợp hoạt động linh hoạt, khoa học giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí đầu vào,…Kiểm tra đánh giá giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu phận, cá nhân để định hướng lại hoạt động tương lai Quản trị tốt giúp doanh nghiệp tận dụng nguồn lực cách triệt để, tạo sở vững cho hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư, phát triển đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, hoạt động mở rộng thị Đề án môn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép trường phát triển sản phẩm Ngày văn hóa doanh nghiệp lợi cạnh tranh lâu dài quan trọng hàng đầu doanh nghiệp Quản trị hoạt động tốt tạo nên văn hóa cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo lập lợi vững thương trường 2.1.2, Hoạt động sản xuất Sản xuất hoạt động doanh nghiệp Quản trị tốt sản xuất nhằm tối thiểu hóa chi phí đảm bảo đầu cho doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp Quản trị sản xuất việc dự báo nhu cầu sản xuất, thiết kế sản phẩm công nghệ, lựa chọn q trình sản xuất hoạch định cơng suất, định vị doanh nghiệp, bố trí sản xuất doanh nghiệp, hoạch định tổng hợp, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, điều độ sản xuất doanh nghiệp, quản trị dự án sản xuất, quản trị hàng dự trữ quản lý chất lượng Quá trình sản xuất quản lý tốt góp phần tiết kiệm nguồn lực cần thiết sản xuất, giảm giá thành, tăng suất hiệu doanh nghiệp nói chung, từ doanh nghiệp giảm giá bán nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.3, Hoạt động Marketing Chức Marketing tìm tạo khách hàng cho doanh nghiệp Hoạt động marketing giúp cho doanh nghiệp xác định khách hàng, thị trường mục tiêu từ làm sở cho hoạt động phân đoạn thị trường, thiết kế sản phẩm, Một doanh nghiệp có hoạt động Marketing mạnh doanh nghiệp biết tìm hội trị trường, biết tìm nhân tố mang lại lợi cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp thị trng 2.1.4, Khả tài Bất hoạt động đầu t, sản xuất phân phối phải xét, tính toán đến tiềm lực, khả tài doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lớn ỏn mụn hc chuyờn ngnhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép vỊ tµi có nhiều thuận lợi việc đổi công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, bảo đảm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, trì nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận củng cố vị thơng trờng 2.1.5, Trình độ công nghệ Tình trạng trình độ công nghệ máy móc thiết bị có ảnh hởng cách sâu sắc tới khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Đó yếu tố vật chất quan trọng bậc thể lực sản xuất doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến chất lợng v suất Ngoài ra, công nghệ sản xuất ảnh hởng đến giá thành giá bán sản phẩm Một doanh nghiệp có công nghệ phù hợp có lợi cạnh tranh lớn chi phí sản xuất thấp, chất lợng sản phẩm dịch vụ cao Ngợc lại doanh nghiệp có bất lợi cạnh tranh họ có công nghệ l¹c hËu 2.2 Nhân tố bên ngồi Doanh Nghiệp 2.2.1, Các nhân tố nội ngành ( M.Porter ) Đề án môn học chuyên ngànhKDTH Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Đe dọa từ gia nhập đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sức ép từ phía nhà cung cấp Cạnh tranh hãng ngành Sức ép từ phía khách hàng Đe dọa sản phẩm thay a, Đối thủ cạnh tranh Số lượng đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến cường độ cạnh tranh ngành Số lượng cách thức cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ dẫn đến khó khăn thị phần lợi nhuận biên doanh nghiệp Vì để chiến thắng đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần xây dựng chiến lượng hợp lý với điều kiện cụ thể b, Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sự xuất đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đem vào thị trường khả cung ứng mới, số lượng chất lượng sản phẩm đa dạng, làm gia tăng áp lực cạnh tranh phân chia lại thị phần Vì doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp nghành giảm dần Để ứng phó với tình ngành có nhiều đối thủ gia nhập, doanh nghiệp cần chọn giải pháp chiến lược đắn cho tương lai chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa chiến lược tập trung c, Sản phẩm thay Những sản phẩm thay nguy lớn cho ngành, tùy thuộc vào tốc độ thay xóa bỏ phần hay tồn thị trường sản phẩm Những sản phẩm thay đặt giới hạn cho Đề án môn học chuyên ngànhKDTH 10 ... phát triển sản phẩm Ngày văn hóa doanh nghiệp lợi cạnh tranh lâu dài quan trọng hàng đầu doanh nghiệp Quản trị hoạt động tốt tạo nên văn hóa cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo lập lợi vững... công ty thép (VNS); doanh nghiệp liên doanh với VNS; doanh nghiệp ngồi VNS Trong doanh nghiệp bên ngồi VNS có thị phần lớn Có nhiều doanh nghiệp ngồi VNS hoạt động tốt Pomina, Hoà Phát, Việt... chi phí sản xuất khơng chênh lệch nhiều doanh nghiệp Doanh nghiệp chiến thắng doanh nghiệp tiết kiệm thời gian khách hàng nhiều Hình thức được doanh nghiệp áp dụng ký kết hợp đồng bán hàng nhanh