Luận văn tốt nghiệp sự nghiệp CNH – HĐH ở vĩnh phúc

33 0 0
Luận văn tốt nghiệp sự nghiệp CNH – HĐH ở vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI NÓI ĐẦU Từ sau Đại hội VI năm 1986, nền kinh tế nước ta đã thực hiện một công cuộc chuyển đổi rất lớn, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN T[.]

LỜI NÓI ĐẦU Từ sau Đại hội VI năm 1986, kinh tế nước ta thực công chuyển đổi lớn, chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ đến nay, đất nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Địi hỏi lớn q trình CNH-HĐH, nước phát triển tụt hậy xa so với giới Việt Nam vấn đề thu hút sử dụng vốn cho hiệu để phát triển kinh tế xã hội cấp bách hết Chính nên kinh tế vốn trì trệ Việt Nam nguồn đầu tư khơi dậy lại thị trường nước, cung cấp vốn, tiếp thu khoa học công nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý v.v Vĩnh Phúc tỉnh lên công nghiệp miền Bắc Trong năm gần Vĩnh Phúc tỉnh tiên phong việc thu hút đầu tư vốn vào tỉnh tỉnh sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư vào tỉnh   Để vừa xem xét tổng quan tình hình thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư Vĩnh Phúc đồng thời qua tìm giải pháp để tiếp tục phát triển kinh tế tình góp phần vào thành công nghiệp CNH – HĐH nước ta Trong trình nghiên cứu đề tài, em sử dụng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu tài liệu để thực tiểu luận Với trình độ hiểu biết cịn hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm, Em mong nhận góp ý cô giáo để bổ sung cho viết sau hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chương Lý luận chung I.Khái niệm đầu tư 1.Khái niệm Đầu tư bỏ ra,sự hy sinh nguồn lực tại(tiền,sức lao động ,trí tuệ v.v ) nhằm đạt kết có lợi cho chủ đầu tư tương lai Như vậy,theo khái niệm trên, đầu tư hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi.Đầu tư phận sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp.Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Vốn đầu tư bao gồm dạng sau: -Tiền tệ loại -Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài ngun -Hàng hóa hữu hình: sức lao động ,cán bộ, thơng tin, biểu tượng uy tín hàng hóa… -Các phương tiện khác: cổ phiếu, đá quý…v.v Đặc trưng đầu tư Đầu tư có hai đặc trưng sau: tính sinhlợi thời gian kéo dài - Tính sinh lợi đặc trưng hàng đầu đầu tư Không thể coi đầu tư, việc sử dụng tiền vốn khơng nhầm mục đích thu lại khoản tiền có giá trị lớn khoản tiền bỏ ban đầu Như đầu tư khác với: + Việc mua sắm, cất trữ, để dành + Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng việc tiền không sinh lời + Việc chi tiêu lí nhân đạo tình cảm - Đặc trưng thứ hai đầu tư thời gian kéo dìa, thường từ đến 70 năm có hạn thường năm không gọi đầu tư Đặc điểm cho phép phân biệt hoạt động đầu tư kinh doanh Kinh doanh thường coi giai đoạn đầu tư Như vậy, đầu tư kinh doanh thống tính sinh lời khác thời gian thực lớn II.Vốn Khái niệm vốn Vốn tổng thể nguồn lực đưa vào ban đầu hoạt động kinh tế, mắt xích trình sản xuất, dịch vụ Hình thức vốn gồm có: tiền tệ, tài ngun, khống sản, thiết bị, cơng nghệ, máy móc, nhà xưởng, bến bãi, sức lao động người, công nghệ quản lý Trong giới hạn tiểu luận ta xem xét vốn dạng tiền tệ Nguồn huy động: - Trong nước:  Ngân sách nhà nước: thuế phí, khoản vay bên ngoài, cổ phần nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước  Dân chúng: tài sản tiết kiệm, nhàn rỗi  Doanh nghiệp: lợi nhuận sau thuế, giấy tờ chứng khốn - Nước ngồi:  Vốn vay ODA từ phủ, tiết chế tài  Vốn đầu tư FDI từ tập đồn kinh tế Vai trị vốn nói chung trình CNH-HĐH Việt Nam nói riêng - Là điều kiện tiên q trình sản xuất - Nó có vai trị định then chốt nghiệp CNH-HĐH Nếu khơng có thiếu khơng thể hồn thành CNH-HĐH thời hạn - Là công cụ để nhà nước giải vấn đề kinh tế xã hội thông qua đầu tư hỗ trợ, phát triển, cân đối tăng trưởng vùng, giảm chênh lệch giàu nghèo, tạo hội cho người dân hưởng quyền lợi đáng Sử dụng vốn ? Sử dụng vốn không tiêu dùng mà cịn đầu tư, khơng giải mâu thuẫn để tồn mà để phát triển bền vững, lâu dài a Thế sử dụng vốn có hiệu ? - Thu lợi nhuận thiết thực, giải nhu cầu kinh tế xã hội - Sử dụng hợp lý, đáp ứng mục đích đầu tư vốn - Hạn chế thất thốt, lãng phí thi công, khai thác, sử dụng - Sử dụng khai thác cơng trình, dự án…song song với bảo tồn cảnh quan, thiên nhiên, môi trường xung quanh - Thu lại vốn để tái đầu tư mở rộng dự án b Tại phải sử dụng có hiệu ? - Có sử dụng hiệu đạt tiêu kinh tế xã hội hoàn thành CNH-HĐH bước vào thời kỳ độ lên CNXH - Tăng tốc độ phát triển, rút ngắn khoảng cách vùng kinh tế nước nước ta với nước phát triển khu vực giới, nâng cao chất lượng sống người dân Việt Nam - Tạo lập niềm tin với nhà đầu tư, tạo điều kiện huy động nhiều hơn, đa dạng - Nâng cao uy tín, hình ảnh đất nước trường quốc tế, giữ gìn sắc dân tộc c Tác hại việc sử dụng vốn thiếu hiệu ? - Kéo dài thời gian thực công CNH-HĐH  tụt hậu ngày xa - Mất niềm tin đối tác, cá nhân nhà đầu tư, hạn chế khả tiếp cận vốn - Làm xấu, đánh hình ảnh, uy tín đất nước - Làm nghèo đất nước, yếu đất nước, phụ thuộc vào nước Chương 2.Khái quát Vĩnh Phúc 1.Vị trí, diện tích, dân số  Vĩnh Phúc tái lập ngày 01/01/1997, tỉnh thuộc vung đồng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, dân số xấp xỉ 1,2 triệu người, diện tích 1.371km2.  Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tun Quang Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Ngun Phía Đơng Nam giáp thủ Hà Nội Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ   Tỉnh có huyện thị xã, thị xã Vĩnh Yên trung tâm kinh tế, trị, văn hố tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 30km, cách cảng biển Cái Lân - tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng- thành phố Hải Phịng 150km.  Khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Vĩnh Phúc nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,20C Do đặc điểm vị trí địa lý, Vĩnh Phúc hình thành vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du miền núi thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ, đặc biệt công nghiệp du lịch Một ưu Vĩnh Phúc so với tỉnh xung quanh Hà Nội có diện tích đất đồi lớn vùng trung du, có đặc tính lý tốt thuận tiện cho việc phát triển khu công nghiệp.  Lực lượng lao động   Nguồn nhân lực Vĩnh Phúc dồi dào, chiếm khoảng 61,6% tổng dân số Trên địa bàn tỉnh có gần 20 trường đại học, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề trung ương địa phương, quy mô đào tạo 20.000 học sinh, hàng năm có gần 10.000 học sinh tốt nghiệp Đây nguồn nhân lực trẻ có kiến thức văn hóa, đáp ứng nhu cầu lao động thành phần kinh tế tỉnh Dự án xây dựng trung tâm đào tạo chất lượng cao chi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ triển khai.   Cơ sở hạ tầng kỹ thuật   Hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng nâng cấp, đại hoá đáp ứng yêu cầu phát triển.  * Hệ thống giao thông  4.1 Đường bộ: Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thơng đường nhìn chung phân bố khắp địa bàn tỉnh Có 04 tuyến quốc lộ chạy qua QL2A (Hà Nội –Hà Giang), QL2B (Vĩnh Yên- Tam Đảo), QL2C (Vĩnh Tường- Vĩnh Yên- Tam Dương – Tuyên Quang), QL23 (Hà Nội –Đô thị Mê Linh) Hiện tuyến đường cao tốc từ sân bay quốc tế Nội Bài Vân Nam (Trung Quốc) chạy qua Vĩnh Phúc Chính phủ đầu tư xây dựng, tuyến đường thẳng Cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh) thuận lợi cho vận chuyền hàng hoá đến đất nước, đến sân bay , bến cảng giới.   4.2 Đường sắt: Có tuyến đường sắt liên vận (Hà Nội – Lào Cai) Vân Nam (Trung Quốc) qua huyện thị tỉnh có chiều dài 41km có 06 ga có ga Vĩnh Yên ga Phúc Yên hai ga chính.   4.3 Đường sơng: Trên địa bàn tỉnh có hai tuyến sơng sông Lô (đoạn qua tỉnh 35km) sông Hồng (đoạn qua tỉnh 50km) Trước mặt đảm bảo phương tiện vận tải vận chuyển 30 Có 03 cảng Chu Phan, Vĩnh Thịnh (trên sơng Hồng) cảng Như Thuỵ (trên sông Lô).  4.4 Đường hàng không: Vĩnh Phúc liền kề với sân bay quốc tế Nội Bài việc vận chuyển, lại thuận tiện tới nơi giới nước.   mạng Việc kiểm tra hải quan thông quan thực Vĩnh Phúc.  Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội  Sau 10 năm tái lập, Vĩnh Phúc hình thành hệ thống khu công nghiệp phân bố vị trí thuận lợi phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hiện nay, địa bàn tỉnh có khu công nghiệp vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 1.782,12 Đó khu công nghiệp: Quang Minh I, Quang Minh II, Khai Quang, Bình Xuyên, Kim Hoa, Bá Thiện Chấn Hưng Mục tiêu Vĩnh Phúc từ đến năm 2010 năm kêu gọi thu hút đầu tư từ 400 đến 600 triệu USD dự án FDI đến nghìn tỷ đồng dự án DDI Để phục vụ cho mục tiêu này, nhu cầu qũy đất tối thiểu cho phát triển công nghiệp năm 350 đến 500 Theo quy hoạch, có 12 khu cơng nghiệp đầu tư hạ tầng kỹ thật, hạ tầng xã hội xây dựng là: KCN Hợp Thịnh, KCN Sơn Lôi, KCN Phúc Yên, KCN Bá Thiện II, KCN Bình Xuyên II, KCN Tiến Thắng, KCN Tam Dương, KCN Yên Bình, KCN Hội Hợp, KCN Yên Lạc, KCN Nam Bình Xuyên KCN Kim Long Giai đoạn từ 2015 đến năm 2020, cần bổ sung thêm khoảng 3.176 gồm 10 khu cơng nghiệp: Đồng Cương, Trung Ngun, Bình Dương, Đại Đồng, Tân Tiến – Yên Lập, Cao Phong, Đức Bác – Đồng Thịnh, Đình Chu, Vĩnh Tường Duy Phiên Chương CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ Ở VĨNH PHÚC A.BIỆN PHÁP THU HÚT VỐN CỦA VĨNH PHÚC Vĩnh Phúc đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tư, tăng cường xúc tiến đầu tư nước ngoài, công tác tuyên truyền, quảng bá môi trường đầu tư tỉnh thực nhiều hình thức phong phú hơn; cho nên, số lượt nhà đầu tư nước ngồi đến tìm hiểu hội đầu tư vào tỉnh ngày tăng.   Tỉnh Vĩnh Phúc dành quan tâm đặc biệt đến nhà đầu tư nước Ngoài ưu đãi theo quy định hành nhà nước, đầu tư vào Vĩnh Phúc nhà đầu tư hưởng ưu đãi tỉnh.   Vĩnh Phúc xác định, thẩm quyền mình, nhà đầu tư đối tác tin cậy lâu dài, lấy lợi ịch doanh nghiệp trọng tâm để phát triển sản xuất dành cho doanh nghiệp đảm bảo đầu tư cao Với phương châm "các doanh nghiệp FDI công dân Vĩnh Phúc thành công doanh nghiệp thành công tỉnh", Vĩnh Phúc dành cho nhà đầu tư tình cảm chân thành, thân thiện tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.   Thời gian qua, Vĩnh Phúc tiếp làm việc với nhiều Nhà đầu tư nước từ nhiều vùng lãnh thổ đến khảo sát, tìm hiểu hội đầu tư như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan số tập đoàn lớn như: Tập đoàn Piaggo – Italia, YCH – Singapore, Compal – Đài Loan, Foxconn Lãnh đạo tỉnh tổ chức đồn cơng tác xúc tiến đầu tư nước Hồng Kông - Trung Quốc, Singapore, Đài Loan Kết quả, tháng đầu năm 2007, toàn tỉnh thu hút 21 dự án DDI dự án điều chỉnh, tăng vốn, với tổng số vốn đầu tư 1.417,1 tỷ đồng, 105% số dự án 86,3% số vốn đầu tư so với kỳ, đạt 35,4% kế hoạch năm Về dự án FDI, tỉnh thu hút 14 dự án với tổng số vốn đầu tư 178,66 triệu USD, 82,4% số dự án tăng 53% vốn so với kỳ, đạt 44,66% kế hoạch năm Hầu hết, dự án FDI đến từ nước: Đài Loan đứng đầu với dự án, Đức đứng thứ 2, sau đến Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Malaysia Các dự án ODA tỉnh hoàn thành vận động dự án lớn: Dự án cải thiện môi trường đầu tư Vĩnh Phúc, vốn ODA Nhật Bản, dự án quản lý xử lý rác thải rắn Vĩnh Phúc Hàn Quốc dự án nâng cấp thiết bị đào tạo nghề cho Trường Đào tạo nghề tỉnh, vốn ODA Cộng hòa Liên bang Đức Các dự án Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước tài trợ ký Hiệp định vay; UBND tỉnh đạo chủ đầu tư, Ban quản lý lựa chọn nhà thầu tư vấn nước để thực thiết kế kỹ thuật, đấu thầu quốc tế giám sát thi cơng.   Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án lớn nhanh chóng đầu tư địa bàn tỉnh B.TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU,CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ÁN I.KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ Hoạt động xúc tiến đầu tư Ban Quản lý Khu công nghiệp Thu hút đầu tư tiến hành số hoạt động xúc tiến đầu tư sau: - Tiếp xúc, làm việc với đối tác từ nhiều vùng, lãnh thổ đến tìm hiểu hội đầu tư như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,… - Trao đổi, học tập kinh nghiệm thu hút đầu tư phát triển Khu công nghiệp với tỉnh Hà Tây, Quảng Ninh, Phú Thọ v.v… b/ Khu công nghiệp Quang Minh: lấp đầy 100% diện tích đất cơng nghiệp cho thuê Tổng vốn đầu tư vào hạ tầng KCN cho việc đền bù, san nền, đường giao thơng, nước mặt, chiếu sáng, xây dựng nhà máy nước, hệ thống điện, đường trục khoảng 481,042 tỷ đồng Trong đó: ngân sách tỉnh đầu tư 46,042 tỷ đồng; Chủ đầu tư hạ tầng đầu tư khoảng 205 tỷ đồng (theo báo cáo Chủ đầu tư), vốn đầu tư doanh nghiệp: khoảng 200 tỷ đồng; Vốn đầu tư xây dựng nhà máy nước: khoảng 15 tỷ đồng; Vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện: khoảng 10 tỷ đồng; Vốn đầu tư Bưu điện tỉnh: khoảng 05 tỷ đồng Hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN Chủ đầu tư tiếp tục xây dựng hoàn thiện Hiện nay, nhiều doanh nghiệp KCN vào hoạt động, hồ sơ quy hoạch chi tiết chưa Bộ Xây dựng phê duyệt, hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN chưa đồng bộ, đặc biệt hệ thống sử lý nước thải, chưa có nhà máy sử lý nước thải, môi trường KCN bắt đầu bị ô nhiễm Một số tuyến đường 24m chưa xây dựng, tuyến khác chưa hồn chỉnh có nơi xong phần đường - Khu công nghiệp Quang Minh mở rộng (diện tích 362 ha): UBND tỉnh chấp thuận đầu tư giới thiệu địa điểm cho số doanh nghiệp, diện tích giới thiệu địa điểm đạt 50% diện tích đất cơng nghiệp Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa triển khai xây dựng nên ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án nhà đầu tư c/ Khu công nghiệp Bình Xun: Phần đường tuyến đường trục móng trụ cầu qua sơng Cánh hoàn thành Chủ đầu tư triển khai đền bù san diện tích giao trước 80 Nhưng việc san lấp mặt xây dựng hạ tầng cịn chậm, đường cơng vụ, đường tạm để khai thác mỏ đất nhiều vướng mắc Tổng mức đầu tư KCN (271 ha) theo khái toán 589,347 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư vào hạ tầng KCN cho việc đền bù, san nền, đường giao thơng, cổng nhà điều hành khoảng 87,351 tỷ đồng (đạt 14,82%) d/ Khu công nghiệp Khai Quang: Chủ đầu tư tiếp tục triển khai công tác đền bù khu vực mở rộng xây dựng hạ tầng kỹ thuật, chủ yếu hệ thống giao thơng nước mặt, điện chiếu sáng, nhiên tiến độ đầu tư chậm Tổng mức đầu tư KCN (262 ha) theo khái toán 413 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư vào hạ tầng KCN cho việc đền bù, san nền, đường giao thông, thoát nước mặt, chiếu sáng, xanh, mạng lưới cấp nước, xây dựng hệ thống điện khoảng 84,74 tỷ đồng (đạt 20,52%) e/ Khu công nghiệp Chấn Hưng: cơng tác đền bù, giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn, vậy, Chủ đầu tư chưa thể triển khai xây dựng hạ tầng Ngân sách đầu tư khoảng 11,5 tỷ đồng để bồi thường, giải phóng mặt cho giai đoạn I g/ Khu cơng nghiệp Thiện Kế: UBND tỉnh đồng ý chủ trương giao Công ty Liên doanh C.P.K Bentham làm Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng; Chủ đầu tư phối hợp với quan liên quan tỉnh để đền bù, giải phóng mặt bằng, triển khai thủ tục đầu tư Kết GPMB: Cùng với việc thu hút dự án mới, tháng đầu năm công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân giao đất, phục vụ cho phát triển công ... CƠNG NGHIỆP 1.Về phát triển khu, cụm công nghiệp: Công tác quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh triển khai sau: - Khu cơng nghiệp Quang Minh: ngày 23/8/2004 Chính phủ có văn. .. đất cơng nghiệp: 45,62 ha, có 7,5 giới thiệu địa điểm cho doanh nghiệp - Khu công nghiệp Khai Quang: UBND tỉnh Vĩnh Phúc có văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào danh mục Khu công nghiệp. .. lấy lợi ịch doanh nghiệp trọng tâm để phát triển sản xuất dành cho doanh nghiệp đảm bảo đầu tư cao Với phương châm "các doanh nghiệp FDI công dân Vĩnh Phúc thành công doanh nghiệp thành công

Ngày đăng: 23/03/2023, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan