Câu 1: Những định hướng chính để đảy mạnh công cuộc đổi mới?Câu 2: Vị trí địa lý, Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý?Câu 3: Đặc điểm, kết quả của giai đọan tân kiến tạo?Câu 4: Đặc điểm chung của tình hình Việt NamCâu 5: Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và ĐB đối với việc phát triển kinh tếCâu 6: Ảnh hưởng của biển đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái ven biển?Câu 7: Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sốngCâu 8: Nêu đặc điểm nổi bật của phần lãnh thổ phía nam nước ta?Câu 9: Tài nguyên rừng? Câu 10: Các vấn đề chủ yếu về môi trường ở nước ta? Thiên tai ngập lụt ở ĐBSH và ĐBSCL?Câu 11: Mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động?Câu 12: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KTXH?Câu 13: Nêu những phương hướng nâng co chất lượng cuộc sống của dân cư nước taCâu 14: Chuyển dịch cơ cấu KTCâu 15: Nêu những vấn đề đặc trưng cho sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng Câu 16: Trình bày vai trò, điều kiện phát triển, tình hình sx cây công nghiệp, cây ăn quả nước ta?Câu 17: Trình bày vai trò, điều kiện phát triển, tình hình sx cây công nghiệp, cây ăn quả nước ta?Câu 18:Trình bày những điều kiện phát triển ngành thủy sản, lâm nghiệp?Câu 19: Chứng minh cơ cấu ngành Cn nước ta đa dạng? THế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? Hãy nêu cơ cấu công nghiệp theo thành phần Kinh tếCâu 20: Tại sao Hà Nội, TP HCM là 2 trung tâm công nghiệp lớn của cả nước?Câu 21: Tại sao CNCBLTTP trở thành công nghiệp trọng điểm? trình bày khái quát tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến sản phẩm ngành trồng trọt?Câu 22: Trong những năm gần đây, ngành dệt nước ta gặp phải những khó khăn gì? Cần phải có hướng khắc phục như thế nào?Câu 23: Đặc điểm của ngành bưu chính viễn thông? Vai trò của ngành GTVT trong sự phát triển KT - XHCâu 24: Hoạt động XNK VN có sự chuyển biến tích sực. Tài nguyên dịch vụ nước ta phong phú và đa dạngCâu 25: Các thế mạnh về KT của TDMNBB. Khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn nhiệtCâu 26: Tại sao phải có sự chuyển dịch KT ở ĐBSHCâu 27: Vấn đề tình hình cơ cấu KT nông - lâm - ngư nghiệp ở BTB. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVTCâu 28: Vấn đề lương thực, thực phẩm của DHNTB cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết?Câu 29: Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây NguyênCâu 30: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNBCâu 31: Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ĐBSCL cần giải quyết những vấn đề nào? Biện Pháp?Câu 32: Hệ thống đảo và quần đảo. Ý nghĩa của chúng trong chiến lược phát triển KT, bảo vệ an ninh vùng biển
Câu 1: Những định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới? Trả lời : - Thực hiện chiến lược tòan diện xóa đói, giãm nghèo và phát triển KT. - Hồn thiện thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN. - Đẩy mạnh CNH – HĐH và KT trí thức. - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế. - Tăng cường bảo vệ tài ngun, mơi trường và phát triển bền vững. - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, văn hóa, y tế./. Câu 2: Vị trí địa lý, Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý? Trả lời: - Vị trí địa lý : Nằm ở rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á. Có vị trí một bán đảo: Vừa gắn với lục địa Á – Âu, vừa giáp biển Đơng và Thái Bình Dương. Nằm trên đường hàng hải, đường bộ và đường hàng khơng quốc tế. Nằm trong múi giờ thứ 7. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa -Ý nghĩa của vị trí địa lý VN: Thiên nhiên mang tính nhiệt đới ẩm, gió mùa. Đa dạng về động thực vật, nơng sản. Nằm trong vành đai sinh khóang nên có nhiều khống sản. Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Phân hóa Bắc-Nam, Đơng-Tây, thấp cao Thiên tai thường xãy ra./. Câu 3: Đặc điểm, kết quả của giai đọan tân kiến tạo ? Trả lời: - Đặc điểm: Diễn ra trong thời gian ngắn nhất và vẫn đang tiếp diễn. Là giai đọan chịu sự tác động mạnh mẽ của: vận động An pơ – Hymalaya và những biến đổi khí hậu tòan cầu. - Kết quả: Địa hình được trẻ lại, bồi tụ các đồng bằng châu thổ rộng lớn:ĐBSH,ĐBSCL. Hình thành các khóang sản: dầu khí, bơxit … Tiếp tục hòan thiện các điều kiện tự nhiên./. Câu 4: Đ điểm chung của đòa hình VN: Trả lời: a. Đòa hình đồi núi chiếm phần lớn DT nhưnhg chủ yếu là đồi núi thắp: - đồi núi chiếm 3/4 DT đất đai. - Chủ yếu là đồi núi thấp nhỏ hơn 1000 m:85%DT, núi cao trên 2000 m chỉ có 1%. b. Cấu trúc đòa hình đa dạng: - Đòa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc cao. - Đòa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Cấu trúc đòa hình gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc-Đông Nam. + Hướng vòng cung. c. Đòa hình của vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa: - Xâm thực lạnh ở vùng đồi núi. - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng. d. Đòa hình chòu tác động mạnh mẽ của con người./. Câu 6: Ảnh hưởng của biển đơng đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái ven biển? Trả lời: - Khí hậu: + Làm tăng độ ẩm khơng khí, mang nhiều mưa + Làm giãm lạnh và khơ vào mùa đơng và dịu nóng bức trong mùa hạ. + Khí hậu mang tính chất hải dương đều hòa. - Địa hình: Tại địa hình ven biển đa dạng, đặc sắc: Cửa sơng, bờ biển mài mòn, đầm phá, cồn cát … - Hệ sinh thái vùng ven biển -Đa dạng: rừng ngập mặn. hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái nước lợ… - Giàu có: Phong phú về chủng lọai, năng suất sinh học cao./. Câu 12: Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển KTXH? Trả lời: Tích cực: Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Thúc đẩy sự phát triển KTXH. Đơ thị đóng góp 70% GDP và 80% ngân sách nhà nước. - Tác động lực cho sự tăng trưởng và phát triển KT. - Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Tiêu cực: ơ nhiễm mơi trường, an ninh trật tự xã hội./. Câu 5: Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và ĐB đối với việc phát triển KT: Trả lời: a. Khu vực đồi núi: - Thuận lợi: +các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi→ phát triển ngành công nghiệp. +Tài nguyên rừng: giàu có về thành phần loài, với nhiều loài q hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới. +Bề mặt cao nguyên bằng phẳng, thuận lợi cho XD các vùng chuyên canh cây công nghiệp. +Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn: SĐà, SĐồng Nai. . +Khí hậu mát mẽ, phong cảnh đẹp, nhiều nơi trở thành biển du lòch nổi tiếng: thành phố Đà Lạt(Lâm Đồng), SaPa(Lào Cai), Tam Đào(Vónh Phúc), Mẫu Sơn(Lạng Sơn) . -Khó khăn: +Đòa hình bò chia cắt mạnh→nhiều sông suối, sườn dốc→trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và dòch vụ. +Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xãy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn đất, trượt lở đất. . b. Khu vực ĐB: -Thuận lợi: +Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng với nhiều loại nông sản, đặc biệt là gạo. +Cung cấp các nguồn lợi tự nhiên: Khoáng sản(than bùn), dầu khí, thuỷ sản, lâm sản. +Nơi có điều kiện tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại. - Hạn chế: +Thường xãy ra thiên tai: bảo, lũ, hạn hán. . / Câu 13: Nêu những phương hướng nâng co chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta? Trả lời: Để nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống, cùng với việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, cần chú ý: +XĐGN, đảm bảo cân bằng XH. + Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động + Nâng cao dân trí và năng lực phát triển + Bảo vệ mơi trường./. Câu 7: Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. Trả lời: a. Nông nghiệp: - Thuận lợi: +Nền nhiệt, ẩm cao→phát triển nông nghiệp lúa nước, cây trồng phát triển quanh năm, năng suất cao, thâm canh, tăng vụ. +Khí hậu phân hoá đa dạng→ cây trồng, vật nuôi đa dạng. - Khó khăn: +Thời tiết thất thường, nhiều thiên tai. +Lượng nhiệt ẩm lớn, dòch bệnh phát triển nhanh, khó bảo quản nông sản. b.Ảnh hưởng đến các ngành khác và đời sống: -Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm→phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản,GTVT, dòch vụ. -Khó kăn: +Sự phân mùa của khí hậu, sông ngòi→khó cho việc phát triển giao thông, du lòch, khai thác khoáng sản. +Độ ẩm cao→bảo vệ máy móc +Thiên tai gây thiệt hại lớn về người và của. +Thời tiết thất thường ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. +Môi trường thiên nhiên dễ bò suy thoái./. Câu 8: Nêu đặc điểm nổi bật của phần lãnh thổ phía nam nước ta? Trả lời: - Phạm vi: +Từ dãy Bạch Mãtrở vào Nam - Khí hậu: Cận xích đạo nóng quanh năm + Nhiệt độ trung bình năm trên 25 0 C. + Khơng có tháng nào nhiệt độ < 20 0 C. + Nhiệt độ trung bình năm nhỏ. + Có 2 mùa: Mưa và khơ - Cảnh quan: Rừng cận xích đạo gió mùa. + Thành phần lòai nhiệt đới và cận nhiệt chiếm ưu thế. + Tây nguyên có rừng nhiệt đới khô./. Câu 10: Các vấn đề chủ yếu về môi trường ở nước ta? Thiên tai ngập lụt ở ĐBSH và ĐBSCL? Trả lời : a/ Các vân đề cần giải quyết: - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: + Làm gia tăng bão, lũ, hạn hán. + Sự biến đổi thất thường của thời tiết và khí hậu. - Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất … - Các vấn đề khác như: + Khai thác và sử dụng tiết kiệm khóang sản. + Sử dụng hợp lý các vùng cửa sông, biển. - Tình trạng mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường là 2 vấn đề quan trọng nhất vì có tác động trực tiếp đến đời sống và sản xuất của con người. b/ Nguyên nhân: - Khai thác tài nguyên không hợp lý. - Do chất thải của họat động KT và sinh họat. - Hậu quả của thiên tai. c/ Biện pháp: - Sử dụng hợp lý t ài nguyên thiên nhiên. - Đảm bảo chất lượng môi trường sống. Thiên tai ngập lụt ở ĐBSH và ĐBSCL? Nơi xãy ra: ĐBSH, ĐBSCL Thời gian: Mùa mưa (tháng 5-10); DHMT (tháng 9-12) Hậu quả: Phá hủy mùa màng, tắt nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân: Địa hình thấp, mưa nhiều theo mùa, ảnh hưởng thủy triều. Biện pháp phòng chống: XD hệ thống đê điều, hệ thống thủy lợi./. Câu 20: Tại sao Hà Nội, TP HCM là 2 trung tâm công nghiệp lớn của cả nước? Trả lời: * Hà Nội, TPHCM là 2 trung tâm CN lớn: Có giá trị sản lượng công nghiệp cao (TP HCM 28,7%, HN 8,3%). * Nguyên nhân: - Có vị trí địa lý thuận lợi: Hà Nội: + Trung tâm ĐBSH, vùng KT trọng điểm phía Bắc. + Gìau tài ngun và nằm gần vùng giàu khống sản, lâm sản và thủy điện. TP HCM: + Trung tâm dung ĐNB, vùng KT trọng điểm phía nam. + Nằm gần vùng giàu tài ngun, giàu lương thực thực phẩm, gỗ, thủy sản. - Có dân cư đơng đúc, lao động dồi dào, chất lượng cao. - Có kết cấu hạ tầng, CSVCKT hồn thiện. Là đầu mối giao thơng lớn của cả nước. - Là vùng thu hút mạnh đầu tư nước ngồi và các ngun nhân khác./. Câu 14: Chuyễn dòch cơ cấu KT: Trả lời: a. Chuyễn dòch cơ cấu ngành KT: Cơ cấu GDP có sự chuyễn dòch theo hướng CNH,HĐH: - Giảm tỉ trọng khu vực I (nông, lâm, ngư) - Tăng tỉ trọng khu vực II (CN-XD) - Khu vực III: dòch vụ có tỉ trọng khá cao, nhưng chưa ổn đònh. b. Trong từng ngành KT: - Khu vực I: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. * Trong nông nghiệp: giảm ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và hoạt động phi nông nghiệp. - Khu vực II: giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến. - Khu vực III: +Một số ngành có tốc độ tăng trưởng khá + Xuất hiện các loại hình dòch vụ mới như viễn thông, tư vấn đầu tư. c. Chuyễn dòch cơ cấu thành phần KT: - Khu vực nhà nước giảm tỉ trọng, nhưng vẫn giử vai trò chủ đạo. - Tỉ trong KT tư nhân ngày càng tăng. - Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh (đặc biệt là từ khi gia nhập vào WTO)./. Câu 9: Tài ngun rừng? Trả lời - Rừng của nước ta đang được phục hồi: + Nam 1983 tổng DT rừng là 7,2 triệu ha. + Năm 2005 tổng DT rừng tăng lên 12,7 triệu ha. Tuy nhiên, tổng DT rừng và tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 vẫn thấp hơn năm 1943. - Chất lượng rừng bị giãm sút: 70% DT là rừng nghèo và rừng mới phục hồi. * Ý nghĩa: - Về kinh tế : Cung cấp gỗ, dược phẩm, du lịch sinh thái. -Vềmơi trường: Chống xói mòn đất, tăng lượng nước ngầm, ngăn chận gió, bão, lũ lụt, điều hòa khí hậu. *Biệnpháp bảo vệ rừng: -Triển khai luật bảo vệ rừng. -Giao rừng cho các hộ dân. Năm 2010 hồn thành chiến lược trồng 5 triệu ha rừng. *Biện pháp cụ thể: - Rưng phong hộ: bảo vệ vốn rừng hiện có. Trồng rừng trên đất trống đồi trọc. -Rừngđặc dụng: bảo vệ cảnh quan, sự đa dạng sinh học của các rừng quốc gia. - Rừng sản xuất: duy trì, phát triển DT và chất lượng rừng. b. Đa dạng sinh học: -Hiện trạng đa dạng sinh học: +Đa dạng về số lượng, thành phần loài, các kiểu loại sinh thái. +Hiện nay nhiều loài đang bò suy giảm và có nguy cơ tuyệt chủng. -Nguyên nhân: do khai thác quá mức, Ô nhiễm môi trường. -Biện pháp bảo vệ:XD hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Ban hành sách đỏ VN. Qui đònh khai thác gổ, động vật, thuỷ hải sản./ Câu 15: Nêu những vấn đề đặc trưng cho sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng: Trả lời: Đất ở đồng bằng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây hàng năm: - ĐBSH: + DS đông, bình quân đất Nn thấp nhất nước (0,04ha/người) + Ít có khả năng mở rộng, nhưng có nguy cơ thu hẹp DT. + Giải pháp: Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, phát triển vụ đông. Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản. - ĐBSCL: + DT đất Nn khoảng 2,5 triệu ha (2005), gấp 3,5 lần ĐBSH + Bình quân đầu người 0,15 ha/người + Dãi đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu được cải tạo tốt-nâng khả năng thâm canh. + Có nhiều khả năng mở rộng DT + Giải pháp: Phát triển thuỷ lợi, cải tạo đất phèn, đất mặn. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản./. Câu 16: Trình bày vai trò, điều kiện phát triển, tình hình sx cây cơng nghiệp, cây ăn quả nước ta? Trả lời: a. Vai trò: + Sử dụng hợp lý tài ngun đất, nước, khí hậu. + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nơng nghiệp, đa dạng hóa nơng nghiệp + Tạo nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến. + Là mặt hang xk quan trọng. b. Điều kiện phát triển: * Thuận lợi: - Tự nhiên: + Đất đai: đất phù sa mầu mở ở các đồng bằng : ĐBSH, ĐBSCL. + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng nhiệt, ẩm dồi dào- phát tri n cây lương thực nhất là cây lúa Miền Bắc vùngcao có mùa đơngl ạnh - cơ cấu cây trồng đa dạng. - KT-XH: + Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm sx. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước và xk. + Cơ sở vật chất- dịch vụ nơng nghiệp, KHKT có nhiều tiến bộ. + Có chính sách đầu tư, khuyến khích phát triển sx của Nhà nước. * Khó khăn: + Thiên tai, dịch bệnh, thiếu nước vào mùa khơ. +CSVC – KT còn hạn chế. + Thị trường có nhiều biến động. + Mạng lưới giao thơng ở miền núi chưa phát triển./. Câu 11: Mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động? Trả lời: Mặt mạnh: Nguồn lao động dồi dào: 42,5 triệu người,chiếm 51,2% DS (2005). Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động mới Người lao động cần cù, khéo tay, sáng tạo có có kinh nghiệm SX, tiếp thu nhanh KHKT. Chất lượng lao động ngày càng cao. Lao động kỷ thuật ngày càng đơng. Hạn chế: Thiếu tác phong cơng nghiệp. Nhiều lao động chưa qua đào tạo (75%). Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít. Phân bố khơng đều: Tập trung ở các thành phố lớn,miền núi thiếu lao động nhất là lao động kỷ thuật. Năng suất lao động thấp, thu nhập của người lao động thấp. Chuyễn biến cơ cấu lao động ở nước ta: -Cơ cấu lao động theo ngành KT: +Cơ cấu lao động chưa hợp lý:LĐ nông ,lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao. LĐ tong công nghiệp, dòch vụ có tỉ trọng thấp. +Xu hướng chuyễn dòch: giảm tỉ trong LĐ nông, lâm, ngư. Tỉ trọng LĐ công nghiệp, XD và dòch vụ tăng chậm. b. Cơ cấu LĐ theo ngành KT: - Phần lớn LĐ làm ở khu vực ngoài nhà nước. - Tỉ trọng LĐ khu vực nhà nước và ngoài nhà nước ít biến động. - Tỉ trọng LĐ có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh. c. Cơ cấu LĐ phân theo thành thò và nông thôn: - Phần lớn LĐ ở nông thôn giảm. - Tỉ trong LĐ ở nông thôn giảm, tỉ trọng LĐ ở thành thò tăng. *Hạn chế: - Năng suất LĐ thấp. - Phần lớn LĐ có thu nhập thấp. - Phân công LĐ xã hội chậm chuyễn biến. - Chưa sử dụng hết thời gian LĐ. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết: a. Vấn đề việc làm: VL là vấn đề KT-XH. Năm 2005 cả nước có: -2,1% LĐ thất nghiệp. -8,1% LĐ thiếu việc làm. -5,3% thất nghiệp ở thành thò. Mổi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu LĐ. Hướng GQVL: - Phân bố lại dân cư và LĐ - Thực hiện chính sách DS, SKSS - Đa dạng hoá hoạt động SX. - Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư, mở rộng SX hàng xuất khẩu. - Xuất khẩu LĐ, đa dạng hoá loại hình đào tạo./. Câu17: Trình bày vai trò, điều kiện phát triển, tình hình sx cây công nghiệp, cây ăn quả nước ta? Trả lời: Vai trò: + Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, khí hậu. + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp + Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. + Là mặt hang xk quan trọng. Điều kiện phát triển: * Thuận lợi: - Tự nhiên: + Đất đai: có nhiều dt đất feralít ở miền núi và cao nguyên. + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng, cây trồng đa dạng: cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. - KT-XH: + Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm sx. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước và xk. + CSVC- dịch vụ nông nghiệp, KHKT có nhiều tiến bộ. + Có chính sách đầu tư, khuyến khích phát triển sx của Nhà nước. * Khó khăn: + Thiên tai, thiếu nước vào mùa khô. + Thị trường có nhiều biến động. + Mạng lưới giao thông ở miền núi chưa phát triển. Tình hình sx cây công nghiệp, cây ăn quả nước ta: * Cây công nghiệp; + Nước ta chủ yếu trồng cây công nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây cận nhiệt. + Diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh, nhất là cây công nghiệp lâu năm. + Giữ vị trí hang đầu thế giới về xk: Cà phê, tiêu, điều. + Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với quy mô lớn: Đông nam bộ, Tây nguyên, Trung du miền núi Bắc bộ. - Biện pháp phát triển cây công nghiệp: + Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho vùng tròng cây công nghiệp + Hoàn thiện và nâng cao năng lực CNCB. + XD cơ sở hạ tầng cho vùng trồng cây công nghiệp. * Cây ăn quả: + DT sản lượng cây ăn quả tăng nhanh. + Các vùng trồng nhiều cây ăn quả: ĐBSCL, ĐNB, TDMNBB./. [...]... chính viễn thông? Vai trò của ngành GTVT trong sự phát triển KT-XH: Trả lời: 1 Đđiểm của ngành bưu chính viễn thông? a Bưu chính: - Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc - Hạn chế: Phân bổ chưa hợp lí, công nghệ lạc hậu, thi u lao động kỹ thuật b Viễn thông: - Phát triển với tốc độ nhanh vượt bật - Luôn đón đầu các thành tưu kỹ thuật hiện đại của thế giới - Mạng lưới viễn thông ở nước... hướng ra biển trong thời đại mới./ MỤC LỤC ĐỊA Câu 1: Những định hướng chính để đảy mạnh cơng cuộc đổi mới? Câu 2: Vị trí địa lý, Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý? Câu 3: Đặc điểm, kết quả của giai đọan tân kiến tạo ? Câu 4: Đ điểm chung của đòa hình VN: Câu 5: Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và ĐB đối với việc phát triển KT: Câu 6: Ảnh hưởng của biển đơng đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh... cơ sở hạ tầng nhất là GTVT và thông tin liên lạc - Cải thi n cơ sở năng lượng: + Thuỷ điện: Trò An trên sông Đồng Nai (400.000Mw), Thác mơ trên sông Bé (150.00Mw), Hàm Thuận-Đa Mi / sông La Ngà + Nhiệt điện: Phú Mó, Phú Đức, Bà Ròa Đường dây 500 KV Hoà Bình-Phú Lân, các trạm biến điện - Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài - Phát triển ngành Cn trọng điểm và các ngành công nghệ cao - Bảo vệ môi trường... trước hết là giao thông vận tải: - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghóa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng - Các tuyến giao thông quan trọng của vùng: + Qlộ 1A, đường HCM, đường sắt thống nhất + Phát triển giao thông Đông-Tây: Qlộ 7,8,9 - Xây dựng và hiện đại hóa sân bay: Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An)./ Câu 30: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB: Trả lời: Công nghiệp: a Phương... Hướng phát triển: Đầu tư trang thi t bò, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ II Hình thành cơ cấu Cn và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT a Phát triển các ngành Cn trọng điểm và các trung tâm Cn chuyên môn hóa: - Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển Cn: khoáng sản, nguyên liệu nông-lâm-ngư nghiệp - Đã hình thành một số ngành Cn trọng điểm: SX xi măng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông sản, hóa dầu - Các trung... nào? Trả lời: - Những khó khăn mà ngành dệt gặp phải gần đây + Thò trường không ổn đònh, chòu sự cạnh tranh gay gắt của các nước trong khu vực và trên thế giới + Thi u nguồn nguyên liệu + Trang thi t bò chậm đổi mới nên năng suất sản xuất và chất lượng vãi không cao + Chi phí đầu vào tăng - Hướng khắc phục: + Đầu tư đổi mới công nghệ, họp tác liên doanh với nước ngoài đễ thoả mãn nhu cầu trong nước... tiện hiện đại và chi phí cao + Một số loài khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt - KT-XH: Thi u lao động kó thuật, GTVT chưa thật hoàn thi n 2 Khả năng và hiện trạng phát triển cây Cn, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn nhiệt: a Khả năng phát triển: *Thuận lợi: - Tự nhiên: + Đòa hình: Núi cao, trung du + Đất: đất feralit trên đá phiến, đá vôi, đất phù sa cổ + Khí hậu: nhiệt đới gió mua, có mùa đông lạnh,... phát triển - DS ĐBSH đông, mật độ DS cao (1.225 người/Km2 - Cơ cấu Kt không đáp ứng được nhu cầu SX và đời sống - Chuyễn dòch cơ cấu KT theo ngành nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của đồng bằng nhằm cải thi n đời sống nhân dân./ Câu 27: Vấn đề tình hình cơ cấu KT nông-lâm-ngư nghiệp ở BTB Hình thành cơ cấu Cn và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT Trả lời: I Vấn đề tình hình cơ cấu KT nông-lâm-ngư nghiệp... tậng được chú trọng phát triển + C sách, thò trường, vốn, kó thuật * Khó khăn: - Rét, sương, muối Thi u nước vào mùa đông - Thi u cơ sở CnCB - Đòa hình hiễm trở, GTVT khó khăn b Hiện trang phát triển: - Tên loài: + Chè: là vùng chè lớn nhất nước + Hồi, tam thất, đương qui + Đào, lê, mận, táo + Rau ôn đới - Tình hình phát triển và phân bố: + Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang + Hoàng Liên Sơn,... lợi cho việc phát triển cây Cn lâu năm + Khí hậu có sự phân hóa đa dạng + Lao động có kinh nghiệm trong SX và phòng chống thi n tai - Khó khăn: + Đất kém màu mở, chòu nhiệu thi n tai: lũ lụt, hạn hán, gió bão + Thi u vốn đầu tư, thi u cơ sở vật chất kó thuật b Tình hình phát triển: - Đất hình thành các vùng trồng cây Cn lâu năm + Cà phê: Nghệ An, Q Trò + Chè: Nghê An + Cao su: Q Bình, Q Trò + Hồ tiêu: