Ôn thi Đại học môn Địa lý

35 2.4K 1
Ôn thi Đại học môn Địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN (bài 1)Sử DụNG, BảO VÊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯờNG1/ sự biến động diện tích rừng qua một số năm:2/ Hãy nhận xét về sự thiệt hại rừng ở các vùng: Diện tích rừng của nước ta bị thiệt hại vào năm 2000 ĐỊA LÝ DÂN CƯ (bài 2) ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỔ DÂN CƯ1/ cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi (%)2/ Diện tích và số dân của nước ta phân theo các vùng, năm 20063/Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta:4/ cơ cấu lao động của nước ta phân bổ theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế (%)5/ GDP bình quân đầu người/tháng phân theo thành thị, nông thôn và theo vùng, năm 20046/ thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi/ thaùng theo caùc vuøng CHUYỂNDỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (bài 3)1/ Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thènh phần kinh tế của nước ta (nghìn đồng)2/ Điền các nội dung thích hợp vào bảng dưới đây: ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA (bài 4)1/ cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực kinh tế nước ta (%)2/ cho biết các cây trồng, vật nuôi đặc trưng cho nền nông nghiệp nhiệt đới ở ĐBSCL và ĐBSH TRỒNG TRỌT (bài 5)Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt1/ Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha)2/ Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta phân theo vùng, năm 20053/.Cho bảng số liêu, nhận xét sự thay đổi cơ cấu DT gieo trồng lúa cả năm phân theo mùa vụ thoe4/. Diện tích cây công nghiệp của nước ta 1975-2005 (nghìn ha) ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (bài 6)VỐN ĐẤT VÀ SỬ DUNG VỐN ĐẤT1/ Tại sao sử dụng hợp lý vốn đất ở nước ta lại có ý nghĩa to lớn trong việc phát triền KT-XH và bảo vệ tài nguyên môi trường, là do:2/ Hiện trạng sử dụng đất của nước ta, năm 20053/ Cơ cấu sử dụng đất của hai vùng đồng bằng (%) VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP (bài 7)1/ sản lượng thủy sản của Việt Nam (nghìn tấn)2/ Sản lượng thủy sản phân theo vùng (nghìn tấn) CÔNG NGHIỆP (baøi 8)1/ Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành (%)2/ Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá so sánh 1994)3/ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo các vùng (%)4/ Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bổ chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH, DHMT?5/ Một số sản phẩm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng THƯƠNG MẠI (baøi 9)1/ xuất nhập khẩu hàng hoá qua các năm (ĐV: tỉ đô la)2/ Giá trị xuất, nhập khẩu của VN (đơn vị: đôla)3/ Tinh hình phát triển du lịch VN

PHẦN BÀI TẬP VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN (bài 1) Sử dụng, bảo vê tài nguyên thiên nhiên và môi trường 1/ sự biến động diện tích rừng qua một số năm: Năm Tổng diện tích có rừng (triệu ha) Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng trồng (triệu ha) Độ che phủ 1943 14,3 14,3 0 43,0 1995 9,3 8,3 1,0 28,2 2003 12,1 10,0 2,1 39,0 2006 12,9 10,4 2,5 39,0 Nhận xét và giải thích sự biến động rừng và độ che phủ rừng qua một số năm: - Từ năm 1943-1995: + Tổng diện tích rừng giảm 5 triệu ha + DT rừng tự nhiên giảm 6 triệu ha + DT rừng trồng đước 1 triệu ha + Độ che phủ rừng giảm 14,8% - Nguyên nhân: + Do khai thức bừa bãi, du canh du cư nên diệ tích rừng tự nhiên giảm mạnh trong khi đó diện tích rừng trồng không bù lại DT rừng bị mất, kết quả độ che phủ rừng giảm. - Từ 1995-2006: + Tổng DT rừng tăng 3,6 triệu ha + DT rừng tự nhiên tăng 2,1 triệu ha + DT rừng trồng tăng lên 1,5 triệu ha + Độ che phủ rừng tăng 10,8% do đẩy mạnh trồng, tu bổ bảo vệ rừng nên độ che phủ rừng tăng và đạt 3,9 % vào năm 2006. 2/ Hãy nhận xét về sự thiệt hại rừng ở các vùng: Diện tích rừng của nước ta bị thiệt hại vào năm 2000 Vùng DT rừng bị thiệt hại (ha) Cả nước 25,168 1 TD miền núi Bắc Bộ 2.094 ĐBSCL 2 BTB 141 DHNTB 3,876 Tây nguyên 12,478 ĐNB 1,913 ĐBSCL 4,664 - Nhận xét: tất cả các vùng đều có thiệt hại về rừng nhưng mức độ khác nhau: lớn nhất Tây nguyên- ĐNSCL + DHNTB- TD miền núi Bắc Bộ Nguyên nhân và hậu quả: Tây nguyên: + Do cháy rừng, khai thác bừa bãi, phá rừng trồng cây công nghiệp + Hậu quả: Rừng giảm sưt môi trường của chim thú bị đe dọa, mức nước ngầm hạ thấp mù khô. ĐBSCL: - Do phá rừng để lấy đất trồng trọt, nuôi tôm, lấy củi, cháy rừng + Hậu quả mất tài nguyên quí (gỗ, chim, thú rừng) mất cân bằng sinh thái tăng độ mặn cho đất./. 2 ĐỊA DÂN CƯ (bài 2) ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỔ DÂN CƯ 1/ cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi (%) Nhóm tuổi 1999 2005 0-14 tuổi 33,5 27,0 15-59 tuổi 58,4 64,0 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cư cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi 1999 và 2005 b/ Từ biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét và giải thích. Cho biết hậu quả của việc tăng dân số nhanh? Biểu đồ cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi: Chú thích: 0- 14 tuổi 3 15- 59 tuổi 1999 2005 60 tuổi trở lên - Nhận xét: cơ cấu dân phân theo nhóm tuổi có sự thay đổi: + 0-14 tuổi: giảm 6,5% + 15-59 tuổi: tăng 5,6% do cơ cấu dân số trẻ, dự trử lao động dồi dào + 60 tuổi trở lên: tăng 0,9% do tiến bộ của ngành y tế, đời sống nhân dân cải thiện phát triển tuổi thọ. Nước ta có dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. Giải thích: - Do thực hiện chính sách KHHGĐ (0-14 tuổi) - Do cơ cấu DS trẻ, dự trữ lao động dồi dào (15-59 tuổi) - 60 tuổi trở lên tăng do sự tiến bộ của ngành y tế, đời sống của nhân dân được cải thiện làm tăng tuổi thọ. Hậu quả của việc tăng dân số nhanh: tạo sức ép đối với phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống tài nguyên môi trường 2/ Diện tích và số dân của nước ta phân theo các vùng, năm 2006 Các vùng Diện tích (Km2) Số dân (nghìn người) Cả nước 331211,6 84155,8 TDMNBB 101559,0 12065,4 ĐBSH 14862,5 18207,9 BTB 51552,0 10668,3 DHNTB 44366,1 8862,3 TN 54659,6 4868,9 ĐNB 23607,7 12067,5 ĐBSCL 40604,7 17415,5 a/ Tính mật độ dân số theo các vùng b/ Nhận xét sự phân bố dân cư theo các vùng ở nước ta c/ Giải thíc vì sao ĐBSH là vùng có mật độ dân cư đông đúc nhất so với các vùng khác d/ Tại sao tây nguyên lại có mật độ dân số thấp. Mật độ dân số trung bình (người/KM2) Cả nước 254 4 người/ km2 TDMNBB 119 người DHNTB 1225 TN 89 ĐNB 510 BTB 207 ĐBSCL 429 dân số Mật độ dân số trung bình= = người/ km 2 Tổng diện tích - Nhận xét: Là mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/ km 2 (2006) nhưng phân bổ chưa hợp giữa các vùng, , giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. ĐBSH là nơi có mật độ dân số cao nhất nước 1.125 người/km2 TDMNBB dân cư thưa thớt hơn nhiều (Tây nguyên 89 người/km2 ĐBSH có mật độ dân số cao gấp 2,85 lần ĐBSCL Giải thích: ĐBSH là vùng có mật độ dân cư đông đúc nhất so với các vùng khác: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú + Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời + Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động + Mạng lưới đô thị dầy đặc Tây nguyên có mật độ dân số thấp: + những nhân tố KT-XH * Nhân tố kinh tế: trình độ, cơ cấu và tính chất các hoạt động kinh tế * các nhân tố khác: đặc điểm dân cư đô thị hóa… + Những nhân tố tự nhiên: * Địa hình- đất đai: miền núi, cao nguyên * Các nhân tố: nguồn nước, rừng… 3/Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta: Năm Tổng số dân (nghìn người) Dân thành thị (nghìn người) Tđộ tăng ds tự nhiên (%) 1995 71.995,5 14.938,1 1,65 1996 73.156,7 15.419,9 1,61 5 1999 76.596,7 18.081, 6 1,51 2000 77.635,4 18.771,9 1,36 2002 79.727,4 20.022, 1 1,32 2005 83.106, 3 22.336,8 1,31 2006 84.155, 8 22.823,6 1,26 Có vẽ biểu đồ - nhận xét: - Từ năm 1995 -2006; tổng số dân nước ta tăng: 84.155,8 - 71.995,5= 12.160,3 - Dân thành thị tăng: 22.823,6 - 14.938,1 = 7.885,5 Tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm: 1,26 -1,65 = 0,39 Giải thích: Dân số nước ta tăng chậm dần và tốc độ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, đi dần vào hướng ổn định là do kết quả việc thực hện chính sách thực hiện KHHGĐ. Dân thành thị tăng chậm là do chúng ta đang ở trong thời kỳ đầu của quá trình CNH-HĐH đất nước, do đó công nhiệp và dịch vụ còn chậm chuyển biến. 4/ cơ cấu lao động của nước ta phân bổ theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế (%) cơ cấu lao động 200 0 200 2 200 3 200 4 2005 phân theo thành phần kinh tế + Nhà nước + Ngoài nhà nước + Có vốn ffầu tư 9,3 90,1 0,6 65,1 13,1 21,8 9,5 89,4 1,1 61,9 15,4 22,7 9,9 88,8 1,3 60,3 16,5 23,2 9,9 88,6 1,5 58,8 17,3 23,9 9,5 88,9 1,6 57,3 18,2 24,5 6 nước ngòai Phân theo ngành kinh tế + Nông- lâm- thủy sản + Công nghiệp và xây dựng + Dịch vụ Nhận xét: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch trong giai đoạn 2000-2005 + 2000-2005 tăng 0,2% (nhà nước) + Ngoài nhà nước: giảm 1,2% + Có vốn đâud tư nước ngoài: tăng 1% Kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm nhẹ (1,2%) Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng tăng (0,2%) Kinh tế có vố đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ 1% Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế trong giai đoạn 2000-2005 có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với quá trình CNH-HĐH Nông -lâm-thủy sản;giảm 7,8%. Công nghiệp và xây dựng tăng: 5,1% Dịch vụ tăng 2,7% Tỷ trọng trong lao động nông- lâm-ngư nghiệp vẫn chiếm ưu thế- quá trình chuyển biến cơ cấu lao động phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước nhưng chuyển biến vẫn còn chậm 5/ GDP bình quân đầu người/tháng phân theo thành thị, nông thôn và theo vùng, năm 2004 7 các vùng GDP bquân đầu người/tháng (nghìn đồng) cả nước 484,4 1. phân theo thành thị và nông thôn Thành thị Nông thôn 815,4 378,1 2.theo vùng Đông bắc Tây bắc ĐBSH Bắc trung bộ DHNTB Tây nguyên Đông Nam bộ ĐBSCL 379,9 265,7 (thấp nhất) 488,2 317,1 414,9 390,2 833,0 471,1 Nhận xét và giải thích sự phân hoá về GDP bình quân theo đầu người/tháng giữa NT và TT và giữa các vùng a/ Giữa nông thôn và thành thị: - GDP theo đầu người/ tháng của nước ta có sự phân hoá rõ giữa TT-NT. + Sự chênh lệch khá cao 2,2 lần nghiêng về phía TT (815,4: 378,1)= 2,2 + So với mức bình quân của cả nước, khu vực nông thôn chỉ chiếm 78% của cả nước (378,1x100: 484,4=78% Nguyên nhân có sự chênh lệch trên là do sự phát triển KT khác nhau giữa khu vực thành thị và nông thôn. b/ Giữa các vùng GDP bình quân theo đầu người có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng. Vùng có GDP cao nhất là Đông Nam Bộ (833,0)/nghìn đồng/người 8 Vùng có GDP thấp nhất là Tây Bắc (265,7) chênh lẹch 3,1 lần Ngay cả 2 vùng có bình quân cao nhất là ĐNB và ĐBSH thì bình quân chênh lệch rất lớn 1,7 lần Nguyên nhân: Chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế và số dân hiện có GDP= tổng thu nhập: số dân 6/ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG THEO CÁC VÙNG Vùng năm 2004 cả nước 484,4 Đông Bắc 379,9 Tây Bắc 265,7 ĐBSH 488,2 Bắc Trung Bộ 317,1 Duyên Hải Nam Trung Bộ 414,9 Tây Nguyên 390,2 Đông Nam Bộ 833,0 ĐBSCL 471,1 a/ Tính mức chênh lệch của từng vùng so với cả nước về thu nhập bình quân năm theo đầu người/tháng năm 2004 (lấy 484,4 nghìn đồng là 1,0 lần) b/ vẽ biểu đồ cột thể hiện thu nhập bình quân đầu ngời/tháng theo các vùng, năm 2004 Vùng Mức chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người/tháng so với cả nước Cả nước 1,0 lần Đông Bắc 0,78 lần 9 Tây Bắc 0,54 lần ĐBSH 1,0 lần Bắc T Bộ 0,65 lần DHNTB 0,85 lần Tây Nguyên 0,8 lần Đông N Bộ 1,7 lần ĐBSCL 0,97 lẩn Có vẽ biểu đồ Phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng (so sánh với vùng có mức thu nhập cao nhất, thấp nhất và với mức trung bình của cả nước) Nhận xét giải thích Trên phạm vi cả nước mới thu nhập có phân hoá rõ + các vùng có thu nhập bính quân cao hơn cả nước là: ĐNB, ĐBSH + Các vùng còn lại có mức thu nhập bình quân thấp hơn mức thu nhập bình quân cả nước + ĐNB là vùng có mức thu nhập bình quân cao nhất nước, 2004 883,0 nghìn đồng/tháng người vùng thấp nhất là Tây Bắc chỉ là 265,7 nghìn đồng/người /tháng + ĐNB có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tổng thu nhập lớn nên mức bình quân theo đầu người cao nhất cả nước + Tây Bắc có mức độ phát triển kinh tế chậm do còn gặp nhiều khó khăn vì thế bình quân thu nhập thấp nhất cả nước + ĐBSH có mức thu nhập coa hơn ĐBSCH là do đây là vùng kinh tế phát triển lâu đời tập trung nhiều cơ sở phát triển công nghiệp các khu chế xuất, khu công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao trong khi đó ĐBSCL hoạt động công nghiệp chỉ tập trung vào công nghiệp chế biến nông sản./. CHUYỂNDỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (bài 3) 10 [...]... sống của nhân dân thế giới và trong nước được cải thi n - Nhu cầu du lịch tăng mạnh./ 31 MỤC LỤC BÀI TẬP ĐỊA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN (bài 1) Sử DụNG, BảO VÊ TÀI NGUN THI N NHIÊN VÀ MƠI TRƯờNG 1/ sự biến động diện tích rừng qua một số năm: 2/ Hãy nhận xét về sự thi t hại rừng ở các vùng: Diện tích rừng của nước ta bị thi t hại vào năm 2000 ĐỊA DÂN CƯ (bài 2) ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỔ DÂN... nghiệp lâu năm tăng nhiều hơn DT cây cơng nghiệp hàng năm 5,4 lần./ ĐỊA CÁC NGÀNH KINH TẾ (bài 6) VỐN ĐẤT VÀ SỬ DUNG VỐN ĐẤT 1/ Tại sao sử dụng hợp vốn đất ở nước ta lại có ý nghĩa to lớn trong việc phát triền KT-XH và bảo vệ tài ngun mơi trường, là do: - Đất là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là tài ngun thi n nhiên có thể phục hồi - Đất là tài ngun quốc gai vơ cùng q giá,... cơng nghiệp tập trung lại phân bổ chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH, DHMT? Các khu cơng nghiệp tập trung phân bổ chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH,DHMT vì: - Đây là những khu vực có vị trí địa thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hố, máy móc thi t bị - Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt là giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, khả năng cung cấp điện nước - Có nguồn lao động đơng đảo vố chất lượng cao... thích: + Do sản xuất phát triển, tạo nhiều mặt hàng XK 30 + Do đổi mới cơ chế quản lý, cho phép các ngành và các địa phương tự hạch tốn kinh doanh trong XNK, kịp thời ban hành chính sách hợp tác và đầu tư nước ngồi 3/ Tinh hình phát triển du lịch VN Năm Khách du cơ Doa lịch sở nh (nghìn lư thu lượt) u (tỉ quố Nội tr đồn c tế địa 1990 250 100 38 65 0 0 1994 1.08 3.5 1.9 5.20 1 00 28 0 1995 1.35 5.5 2.3 8.00... 3.0 17.4 0 200 50 00 2005 3.47 16 3.8 30.0 7 100 10 00 Hảy nhận xét tình hình phát triển du lịch nước ta từ 1990-2005 * Khách du lịch quốc tế, nội địa đều tăng - Khách quốc tế tăng: 13,9 lần - Khách nội địa tăng: 16,1 lần - Khách quốc tế < khách du lchị nội địa - Có sở lưu trú tăng 10 lần - Doanh thu cũng tăng nhanh 461,5 lần Giải thích: - Du lịch nước ta phát triển mạnh, nhất là từ năm 1990 nhờ chính... tài ngun quốc gai vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất chủ yếu khơng thay thế được trong sản xuất nơng nghiệp và lâm nghiệp - Đất là địa bàn phân bố dân cư, các cơng trùnh kinh tế, VH, XH và an ninh quốc phòng - Sử dụng hợp vốn đất đai có ý nghĩa trong việc sử dụng hợp tài ngun phát triển KT-XH và bảo vệ mơi trường Điều này càng rõ nét trong hồn cảnh của nước ta, một nước có ¾ DT là đồi núi, khí... 2005 3/.Cho bảng số liêu, nhận xét sự thay đổi cơ cấu DT gieo trồng lúa cả năm phân theo mùa vụ thoe 4/ Diện tích cây cơng nghiệp của nước ta 1975-2005 (nghìn ha) ĐỊA CÁC NGÀNH KINH TẾ (bài 6)VỐN ĐẤT VÀ SỬ DUNG VỐN ĐẤT 1/ Tại sao sử dụng hợp vốn đất ở nước ta lại có ý nghĩa to lớn trong việc phát triền KT-XH và bảo vệ tài ngun mơi trường, là do: 2/ Hiện trạng sử dụng đất của nước ta, năm 2005 3/... thích: Do chủ trương của nhà nước giảm DT trồng cây lương thực (phá thế độc canh lúa) chuyển sang trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả là những loại cây có giá trị kinh tế cao góp phấn sử dụng hợp tài ngun thi n nhiên của nước ta 2/ Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta phân theo vùng, năm 2005 Các vùng Diện Sản lương tích (nghìn (nghìn tấn) ha) Cả nước 8.383 39.621 TDMNBB 1.087 4.145... ngun thi n nhiên, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, đặc biệt là khắc phục tính mùa vụ trong lao động và đáp ứng tốt hơn cơ chế thị trường Biểu đồ cơ cấu hộ nơng thơn phân theo khu vực kinh tế của nước ta: 5 2001 2006 2/ cho biết các cây trồng, vật ni đặc trưng cho nền nơng nghiệp nhiệt đới ở ĐBSCL và ĐBSH tên sản ĐBSH ĐBSCL phẩm các cây lúa, ngơ, khoai, lua, ngơ, trồng rau, hoa quả, (vải khoai, thi u)... tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới - Thành phần kinh tế nhà nước tuy có xu hướng giảm về tỷ trọng các ngành kinh tế then chốt vẫn do nhà nước quản - Tỷ trọng của thành phần kinh tế ngồi nhà nước có xu hướng giảm từ 64,8% 1990 xuống 63% năm 2005 11 - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh từ 3,5% (1990 tăng lên 15,9% năm 2005) điều

Ngày đăng: 12/04/2014, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUẽC LUẽC BAỉI TAP ẹềA

  • VN S DNG V BO V T NHIấN (bi 1)

  • S DNG, BO Vấ TI NGUYấN THIấN NHIấN V MễI TRNG

  • 1/ s bin ng din tớch rng qua mt s nm:

    • THNG MI (baứi 9)

    • 1/ xut nhp khu hng hoỏ qua cỏc nm (V: t ụ la)

    • 3/ Tinh hỡnh phỏt trin du lch VN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan