câu 1. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta trong thời 1919 - 1930. nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dcts vào đầu thế kỷ xx. cu 2: sự ra đời của ba tổ chức yêu nước của vn từ 1925-1930?câu 3 : sự hình thành giai cấp công nhân vn? qúa trình gccn vn vươn lên từ tự phát đến tự giác?. v? trí cu? phong trào công nhân đối với việc thành lập đảng?hoặc trình bày phong trào cn vn từ sau chiến tranh tg lần 1 đến đầu năm 1930. qt * :câu 4: sự ra đời cuả các tổ chức cộng sản ở việt nam (1929)? ( hoàn cảnh. lịch sử và nội dung hội nghị thành lập đcsvn (6.1.1930). qt *:câu 5. hòan cảnh lịch sử, qúa trình ra đi tìm đường cứu nứơc và đến với chủ nghĩa mác - lênin cuả nguyễn ai quốc đã diễn ra như thế nào? (trình bày và phân tích qúa trình tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa mác - lênin qua những hoạt động của lãnh tụ nguyễn ai quốc từ năm 1911 đến năm 1930 ..).câu 6 :phân tích tính cách mạng đúng đắn sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng do nguyễn ai quốc khởi thảo ... (6. 1. 1930) qt *:câu 7 hoàn cảnh lịch sử va nội dung hội nghị thành lập đcsvn (6.1.1930).qt *:câu 8: hội nghị bch tw đảng (10.1930) đã quyết định những vấn đề gì? phân tích những nội dung cơ bản của luận cương chính trị do hội nghị thông qua. ý nghĩa của việc thành lập đảng? s? ph?c h?i c?a phong tro cm ...câu 9. nguyên nhân, diễn biến cao trào 30-31 và 36-39. cao trào 30-31 và 36-39 đã chuẩn bị những gì cho tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.câu 10. điều kiện lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng thời kì 1939 -1945 có gì khác với điều kiện lịch sử và nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kì 1936 - 1939 câu 11: hòan cảnh lịch sử và nội dung hội nghị lần thứ vi & hội nghị lầt thứ 8 của bchtw đảng (tháng 5 - 1941). tác dụng của sự chuyển hướng chiến lược của hội nghị đối với công cuộc xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của nhân dân ta.qt *: câu 12 tại sao năm 1941, lãnh tụ nguyễn ai quốc đề ra chủ trương thành lập mặt trận việt minh? sự phát triển và vai trò mặt trận vm đối với thắng lợi của cách mạng tháng tám.qt *: câu 13. điều kiện lịch sử và sự phát triển (diễn biến) của cao trào "kháng nhật cứu nước". ý nghĩa của nó đối với thắng lợi của tkn tháng tám năm 1945. qt *: câu 14. phân tích thời cơ của cuộc tổng khởi nghĩa tháng tám và vạch rõ vì sao nói đây là thời cơ ngàn năm có một?qt **: câu 15 trong thời kì 1939 - 1945, nhân dân ta đã tập dượt và chuẩn bị tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền như thế nào? ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng támqt *:-câu: 16- bằng những sự kiện lịch sử điển hình hãy làm rõ công lao vĩ đại của lãnh tụ nguyễn ai quốc - hcm đối với cmvn trong các thời kì cách mạng từ 1920 đến 1945. (vai trò của nguyễn ai quốc-hồ chí minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng tám và sự ra đời của nước vndcch).câu 17 . cm tháng tám diễn ra trong vòng 15 ngày là quá trình chuẩn bị mười lăm năm của đảng? hãy trình bày thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 là thành quả nối tiếp của mười lăm năm đấu tranh và chuẩn bị lực lượng cách mạng của đảng. -qt *: câu 18 những thuận lơị và khó khăn cuả nước vndcch sau cách mạng tháng tám? chủ trương và biện pháp của đảng va chủ tịch hồ chí minh nhằm bảo vệ chính quyền và giữ gìn nền độc lập dân tộc?qt * : câu 19: tại sao chính phủ nước việt nam dân chủ cộng hòa quyết định kí với chính phủ cộng hòa pháp hiệp định sơ bộ 6-3-1946? nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định sơ bộ 6-3-1946.câu 20 :vì sao chủ tịch hồ chí minh phát động cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trong cả nước. nội dung cơ bản của lơì kêu gọi toàn quốc kháng chiến cuả hct và đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của đảng đã vạch ra trong những ngày đầu kháng chiến tòan quốc.câu 21: tính chất kháng chiến tòan diện được thể hiện qua 9 năm kháng chiến của quân và dân ta như thế nào?( ?h ??ng tồn qu?c l?n th? hai) tính chất kháng chiến toàn dân toàn diện.câu 22. hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử, diễn biến và ý nghĩa lịch sử các chiến dịch việt bắc thu đông 1947, chiến dịch biên giới thu đông 1950.qt * : câu 23. trình by k? ho?ch ?? lt ?? ttxinhi. phân tích hòan cảnh lịch sử ra đời và nội dung kế họach nava và âm mưu của pháp trong việc chiếm đóng xây dựng tập đòan cứ điểm điện biên phủ. chiến dịch điện biên phủ: chủ trương của ta diễn biến, kết quả và ý nghiã. phân tích nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của kháng chiến chống thực dân pháp(chủ trương chiến lược và các cuộc tiến công quân sự của ta trong đông xuân năm 1953- 1954. kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đông xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến thắng điện biên phủ.)qt * :câu 24 . hoàn cảnh lịch sử và quá trình diễn biến cuả hội nghị giơnevơ về đông dương. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp. câu 25. đặc điểm tình hình nước việt nam sau khi kí hiệp định giơnevơ. những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng việt nam trong thời kì mới va mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược? ?h ??ng tồn qu?c l?n th? ba? câu 26. từ năm 1954 - 1965, nhân dân ta đã đấu tranh và giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược như thế nào?qt *:câu 27: nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa lịch sử của phong trào đồng khởi năm 1959- 1960 của nhân dân miền nam (điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào "đồng khởi" năm 1959- 1960) phân tích nguyên nhân, y nghĩa lịch sử thắng lợi của kháng chiến chống mĩ cứu nước?câu 28: tại sao đế quốc mĩ thực hiện chiến lược "chiến tranh đặc biệt" ở miền nam việt nam? âm mưu, thủ đoạn và sự thất baị cuả chúng trong "chiến tranh đặc biệt"? (đế quốc mĩ thực hiện chiến lược "chiến tranh đặc biệt" ở miền nam như thế nào? quân và dân miền nam đã chiến đấu chống lại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và giành thắng lợi như thế nào?) nhân dân miền nam đánh bại "chiến tranh đặc biệt" (1961-1965)câu 29 : hãy trình bày chiến lược "chiến tranh cục bộ" 1965-1968) của đế quốc mĩ ở miền nam việt nam. quân và dân ta ở miền nam đã đánh bại "chiến tranh cục bộ" như thế nào?trình by v? ttc v n?i d?y ma xun 1968. câu 30 những thắng lợi về quân sự, chính trị, kinh tế của quân và dân hai miền nam - bắc trong thời kì chống "việt nam hóa" chiến tranh từ 1969-1973qt *:câu 31. quá trình diễn biến hội nghị paris về việc chấm dứt chiến tranh ở việt nam giữa ta và mĩ (từ tháng 5 - 1968 đến 1- 1973). hãy trình bày hoàn cảnh kí kết, nội dung cơ bản , ý nghĩa của hiệp định paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở việt namcâu 32. tình hình, nhiệm vụ hai miền nam-bắc sau hđ pari 1973...câu 33 chiến lược giải phóng miền nam đã được các hội nghị của bộ chính trị tw đảng hoạch định như thế nào? câu 34: trình bày tóm tắt ( ttc và nổi dậy) các chiến dịch tây nguyên, chiến dịch huế - đà nẵng và chiến dịch hồ chí minhcâu 35. vi?c hồn thnh th?ng nh?t ??t n??c v? m?t nh n??c ? di?n ra nh? th? no t? sau ??i th?ng ma xun 1975? Ý ngh?a? những sự kiện chính trị nổi bật năm 1976. n?i dung v ý ngh?a cc s? ki?n ?ĩ?câu 36: hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đổi mới đất nứơc trong quá trình đi lên xã hội chủ nghĩa đã được đcs việt nam đề ra tại đại hội đảng lần thứ vi (12- 1986. những thành tựu và hạn chế trong bước đầu thực hiện đường lối đ?i mới của đảng và nhà nước ta (1986-1990) câu 37: chứng minh rằng: cuộc cách mạng miền nam từ "đồng khởi" cuối năm 1959 đầu 1960 đến chiến dịch hồ chí minh (1975) là quá trình liên tục tấn công, đẩy lùi địch từng bước, đánh bại địch từng âm mưu chiến lược, giành thắng lợi từng bước, tiến lên đánh bại hẳn quân địch, giành thắng lợi hoàn toàn .(hãy trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển cuả cách mạng kháng chiến chống mỹ cứu nước cuả nhân dân ta ở miền nam từ 1954- 1973.)qt * câu 38: nêu những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền nam bắc giành được trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước ( 1954 - 1975)? câu 39. nêu tóm tắt quá trình phát triển lịch sử vn từ năm 1930 - 1975 với từng đặc điểm lớn của từng giai đoạn câu 40 hãy trình bày những mốc lịch sử quan trọng của đất nước ta từ khi có đảng đến nay ? tại sao nói mỗi mốc lịch sử ấy có ý nghĩa đánh dấu một quá trình của cách mạng việt nam? sự ra đời của đcs việt nam (1930), thắng lợi của cm tháng tám (1945), thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp (1954) vả mùa xuân 1975… có ý nghĩa như thế nào với tiến trình phát triển dân tộc việt nam? câu 41. nguyên nhân, diễn biến cao trào 30-31 và 36-39. cao trào 30-31 và 36-39 đã chuẩn bị những gì cho tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.câu 42. điều kiện lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng thời kì 1939 -1945 có gì khác với điều kiện lịch sử và nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kì 1936 - 1939
ĐỀ CƯƠNG LS VN Câu 1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nướùc ta trong thời 1919 - 1930. Nguyên nhân thất bại và ý nghóa lòch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS vào đầu thế kỷ XX. Bài làm Phong trào dân tộc dân chủ ở VN: Sau chiến tranh thế giới lần I, phong trào dân tộc, dân chủ ở VN phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, trong đó phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản của tư sản và tiểu tư sản diễn ra mạnh mẽ Phong trào của tư sản: Năm 1919, có phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo ở Nam kỳ của tư bản Pháp. Phát triển báo chí, thành lập Đảng Lập hiến ở Nam kỳ (do Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long đứng đầu) để tập hợp lực lượng, đòi quyền tự do dân chủ, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng để gây áp lực với Pháp. Nhưng khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi thì họ sẵn sàng thỏa hiệp. Ngoài ra còn có nhóm Nam Phong cổ vũ tư tưởng quân chủ lập hiến và Trung Bắc Tân Văn cổ vũ tư tưởng trực trò. Phong trào của tiểu tư sản, trí thức: Gồm có HSSV, nhà văn, nhà báo … tập hợp trong các tổ chức chính trò như Phục Việt, Hưng Nam, Thanh niên Cao vọng Đảng, xuất bản các báo chí tiến bộ như: Chuông rè, An nam trẻ…thành lập các nhà xuất bản : Nam Đồng Thư Xã , Cường Học Thư Xã… và đấu tranh với nhiều hình thức sôi nổi như mít tinh, biểu tình, bãi khóa. Có nhiều sự kiện có tiếng vang lớn như: cuộc mít tinh, biểu tình, bãi khóa đòi thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (11/1925); truy điệu nhà yêu nước Phan Châu Trinh (3/1926).Ngoài ra còn phải kể đến cuộc biểu dương lực lượng của các tầng lớp nhân dận trong vụ đón tiếp Bùi Quang Chiêu và đói thả Nguyễn An Ninh (03- 1926 ). * Khởi nghóa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng (2.1930) Thành lập: 12/1927, theo chủ nghóa Tam Dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) Thành phần: Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân, người làm tự do, một bộ phận là thân hào, đòa chủ và binh lính người Việt. Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. Cương lónh: Làm cách mạng dân tộc dân chủ tư sản. Mục tiêu: đánh đổ đế quốc Pháp. Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, bò mật thám chui vào và tìm cách tiêu diệt. Khi Badanh bò ám sát (2/1929), thực dân Pháp đàn áp mạnh, Việt Nam QDĐ bò tổn thất nặng nề. Diễn biến khởi nghóa: Trước tình hình trên, các lãnh tụ của Đảng chủ trương khởi nghóa, cho dù “Không thành công cũng thành nhân”, tình thế rất bò 1 động, thiếu thống nhất, chuẩn bò vội vã nên nổi dậy không đều: Yên Bái (2/1930), sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, vv… nên bò thực dân Pháp đàn áp nhanh chóng. Hơn một ngàn đảng viên bò bắt, lãnh tụ Nguyễn Thái Học và 12 người bạn chiến đấu của ông bò xử tử. Nguyên nhân thất bại: Thực dân Pháp còn mạnh, tổ chức của Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu, không nghiêm mật, thiếu thống nhất. Ý nghóa: Cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù đối với thựcdân Pháp và bè lũ tay sai; được nhân dân và các lực lượng tiến bộ ngoài nước nhiệt liệt ủng hộ. Nó đánh dấu sự phá sản của đường lối chính trò tư sản và từ nay ngọn cờ lãnh đạp cách mạng thuộc về tay giai cấp công nhân. Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản vào đầu thế kỷ XX Phong trào dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản mà tiêu biểu là Quốc dân Đảng đã thất bại do giai cấp tư sản non kém về kinh tế, yếu ớt về chính trò. Đường lối của nó không đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc, không chống đỡ được những thủ đoạn đàn áp, thâm độc, tàn bạo của thực dân. Câu 2: Sự ra đời của ba tổ chức yêu nước của VN từ 1925-1930? 1.Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925). Từ Liên Xô về Trung Quốc tháng 11 năm 1924, Nguyễn i Quốc đã sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925). Hoàn cảnh: Sau tiếng bom Sa Diện, nhiều thanh niên Việt Nam đã tới Quảng Châu. Nguyễn i Quốc đã tập hợp họ vào Hội Việt Nam CMTN là tổ chức quá độ thích hợp để tuyên truyền chủ nghóa Mác – Lênin và phong trào cách mạng. Hoạt động của Hội Việt Nam CMTN: có hạt nhân là Cộng sản Đoàn. Người còn ra báo Thanh niên, viết nhiều tài liệu, bài giảng để huấn luyện cán bộ và được in lại thành cuốn Đường Cách Mệnh là kim chỉ nam cho những người cách mạng Việt Nam lúc đó. Mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ: Từ 1925 – 1927 có 75 hội viên được đào tạo, một số được gửi sang Liên Xô, Trung Quốc tiếp tục đào tạo và một số lớn được đưa về nước hoạt động. Thông qua hoạt động của tổ chức Hội VN CM TN (1700 hội viên vào năm 1929) chủ nghóa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, đội ngũ cán bộ được xây dựng và trưởng thành, cùng quá trình “vô sản hoá” đã thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ. 2 Như vậy: Nguyễn i Quốc đã nhìn thấy yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam, thành lập một tổ chức quá độ thích hợp, đó là tổ chức tiền thân của Đảng sau này. 2. Tân Việt CM Đảng: Cùng với Hội VN CMTN, Tân Việt CM Đảng được thành lập - là tổ chức của trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản. Đòa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung kỳ. Chủ trương: đánh đổ đế quốc, thành lập nước Việt Nam độc lập. Hệ thống tổ chức gồm 6 cấp, từ Tổng bộ đến cơ sở (có 42 tiểu tổ ). Trong quá trình hoạt động đã nhiều lần đổi như: Hội Phục Việt (7.1925)– Hưng Nam – Tân Việt cách mạng Đảng(7.1928). Cùng với quá trình “vô sản hoá” đội ngũ cán bộ của Tân Việt phát triển nhanh chóng. Những đảng viên tích cực của Đảng đã thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929). 3. Việt Nam Quốc dân Đảng (2.1930) Thành lập: 12/1927, theo chủ nghóa Tam Dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc). Thành phần: Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân, người làm tự do, một bộ phận là thân hào, đòa chủ và binh lính người Việt. - Lãnh tụ : Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính - Cương lónh: Làm cách mạng dân tộc dân chủ, sau làm CM thế giới - Mục tiêu: đánh đổ đế quốc Pháp. - Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, bò mật thám chui vào và tìm cách tiêu diệt. Khi Badanh bò ám sát (2/1929), thực dân Pháp đàn áp mạnh, Việt Nam QDĐ bò tổn thất nặng nề. Diễn biến khởi nghóa: Trước tình hình trên, các lãnh tụ của Đảng chủ trương khởi nghóa, cho dù “Không thành công cũng thành nhân”, tình thế rất bò động, thiếu thống nhất, chuẩn bò vội vã nên nổi dậy không đều: Yên Bái (2/1930), sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, vv… nên bò thực dân Pháp đàn áp nhanh chóng. Hơn một ngàn đảng viên bò bắt, lãnh tụ Nguyễn Thái Học và 12 người bạn chiến đấu bò xử tử. Nguyên nhân thất bại: Thực dân Pháp còn mạnh, tổ chức của Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu, không nghiêm mật, thiếu thống nhất. Ý nghóa: Cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù đối với thựcdân Pháp và bè lũ tay sai; được nhân dân và các lực lượng tiến bộ ngoài nước nhiệt liệt ủng hộ. Nó đánh dấu sự phá sản của đường lối chính trò tư sản và từ nay ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thuộc về tay giai cấp công nhân. Câu 3 : Sự hình thành giai cấp công nhân VN? Qúa trình gccn VN vươn lên từ tự phát đến tự giác?. V ị trí cu ả phong trào công nhân đối với việc thành 3 lập Đảng?hoặc trình bày phong trào CN VN từ sau chiến tranh TG lần 1 đến đầu năm 1930. Sự hình thành giai cấp công nhân VN: Ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ nhất và có sự phát triển nhanh chóng về số lượng (trước chiến tranh thế giới thứ nhất có 10 vạn) đã tăng lên 22 vạn vào năm 1929. Họ sống tập trung tại các trung tâm kinh tế quan trọng (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn); có đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, sống tập trung, có ý thức tổ chức, kỷ luật cao) ngoài ra còn có đặc điểm riêng (chòu 3 tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến, tư bản); có quan hệ mật thiết với nông dân; ra đời và lớn lên đã sớm tiếp thu chủ nghóa Mác – Lênin và truyền thống yêu nước của dân tộc. Vì vậy, giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng chính trò độc lập, thống nhất, tự giác để trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân VN từ tự phát đến tự giác: Thắng lợi của cách mạng tháng Mười và sự lớn mạnh của phong trào cách mạng thế giới đã tác động mạnh mẽ tới cách mạng Việt Nam, đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn i Quốc (theo Quốc tế III, gia nhập ĐCS Pháp, truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin vào Việt Nam) - theo con đường cách mạng vô sản. Từ khi ra đời đến 1925. Đầu thế kỷ tham gia nhiều phong trào đấu tranh của các phong trào yêu nước khác (đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, năêm 1908; khởi nghóa Thái Nguyên …) ngoài ra còn tham gia những cuộc đấu tranh riêng biệt của mình. Bước đầu đi vào có tổ chức (Công hội Đỏ do Tôn Đức Thắng thành lập 1920 tại Sài Gòn). Tuy nhiên, giai đoạn này các cuộc đấu tranh của công nhân còn ở mức độ thấp, phong trào tuy có phát triển nhưng còn mang tính “tự phát”, chưa phải là lực lượng độc lập, chưa ý thức được sức mạnh và sứ mệnh lòch sử của gc mình. Từ 1919 – 1925, có 25 cuộc đấu tranh. Đến cuộc bãi công của công nhân nhà máy đóng tàu Ba Son (8/1925) ngăn cản tàu chiến Pháp sang đàn áp cách mạng Quảng Châu (Trung Quốc) đã thể hiện một bước trưởng thành quan trọng, tỏ rõ được ý thức về sức mạnh giai cấp của mình, tinh thần quốc tế vô sản và từ đây GCCN Việt Nambước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Phong trào công nhân từ 1925 – 1930. Phong trào phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng đặc biệt tính tổ chức, ý thức giai cấp của công nhân tăng lên rõ rệt. Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và nhất là do sự hoạt động sôi nổi của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên do Nguyễn i Quốc sáng lập (6/1925) và chủ nghóa Mác – Lênin được truyền bá rộng rãi. Từ năm 1925 – 1927, đã đào tạo được 75 hội viên, tới 1928 có 300 và 1929 có 1700 hội viên. Trong thời gian này (1926 – 1927) có nhiều cuộc bãi công nổ ra: lớn nhất là ở nhà máy sợi Nam 4 Đònh (có 1000 công nhân tham gia); đồn điền cao su Cam Tiêm: 500 người. Đã có 40 cuộc bãi công lớn nhỏ trong cả nước. Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trò độc lập, quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước. Sự thành lập 3 tổ chức Cộng sản. Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có tổ chức lãnh đạo cao hơn mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng, đã dẫn tới sự chuyển hóa của tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và xuất hiện 3 tổ chức cộng sản 6/1925, Hội Việt Nam CMTN được thành lập. Đại biểu Hội Việt Nam CMTN ở miền Bắc quyết đònh thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng (6.1929) ra Tuyên ngôn, Điều lệ và báo Búa liềm. Các hội viên ở Nam kỳ thành lập An Nam Cộng sản Đảng (7/1929). Tân Việt ra đời trong phong trào yêu nước, dân chủ những năm đầu của thế kỷ XX. Trong quá trình hoạt động đã nhiều lần đổi như: Phục Việt – Hưng Nam – Việt Nam cách mạng Đảng – Tân Việt cách mạng Đảng. Tân Việt thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929). Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có một chính Đảng của giai cấp công nhân. Lúc này ở Việt Nam có 3 tổ chức cộng sản: Đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển rộng lớn. Tuy nhiên, do hoạt động riêng rẽ của 3 tổ chức, đã gây những trở ngại cho phong trào công nhân mà đang yêu cầu phải có một ĐCS thống nhất. Được sự ủy nhiệm Quốc tế cộng sản, Nguyễn i Quốc đã thực hiện sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản tại Hương Cảng (Trung Quốc). ĐCS Việt Nam ra đời ngày 6.1.1930, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam, từ tự phát sang tự giác và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Vò trí phong trào công nhân. Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có ý thức chính trò rõ rệt, cùng phong trào yêu nước và sự truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của một tổ chức cách mạng tiên phong và các tổ chức cộng sản đã lần lượt ra đời và thống nhất thành ĐCS VN ( 6.1. 1930). ĐCS Việt Nam là sự kết hợp của chủ nghóa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, nó là một nhân tố để Đảng ra đời. QT * :Câu 4: Sự ra đời cuả các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1929)? ( Hoàn cảnh. lòch sử và nội dung Hội nghò thành lập ĐCSVN ( 6.1. 1930). Sự ra đời cuả các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1929) Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản, đã phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không còn đủ sức để lãnh đạo nữa. Cần phải thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cùng các lực 5 lượng yêu nước và cách mạng khác đấu tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai, giành lấy độc lập và tự do. Cuối tháng 3.1929, một số hội viên tiên tiến của Hội VN cách mạng thanh niên ở Bắc Kì, trong đó có Ngô Gia Tự và Nguyễn Đức Cảnh đã họp ở số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) để lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm có 7 người, tích cực chuẩn bò tiến tới thành lập một Đảng Cộng sản thay thế cho Hội VN cách mạng thanh niên. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội VN cách mạng thanh niên (5.1929) khi kiến nghò đưa ra về việc thành lập Đảng Cộng sản không được chấp nhận, đồn đại biểu Bắc Kì bèn rút khỏi hội nghò về nước, rồi đưa ra lời kêu gọi công nhận, nông dân, các tầng lớp nhân dân cách mạng nước ta ủng hộ chủ trương thành lập Đảng Cộng sản. Ngày 17 - 6 - 1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp đại hội quốc đònh thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ của đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận. Đông Dương cộng sản đảng ra đời đáp ứng đúng yêu cầu bức thiết của quần chúng nên được nhiệt liệt hưởng ứng, uy tín và tổ chức của đảng phát triển rất nhanh, nhất là Bắc Kì và Bắc Trung Kì. Tiếp đó, các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam CMTN ở Trung Quốc và Nam Kì cũng quyết đònh lập An Nam cộng sản đảng (8 - 1929). Sự ra đời của Đông Dương cộng sản đảng (6 - 1929) và An Nam cộng sản đảng (8.1929) đã tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa của Tân Việt cách mạng đảng. Tân Việt ra đời trong phong trào yêu nước, dân chủ những năm đầu của thế kỷ XX. Trong quá trình hoạt động đã nhiều lần đổi như: Phục Việt – Hưng Nam – Việt Nam cách mạng Đảng – Tân Việt cách mạng Đản. Các đảng viên tiên tiến của đảng Tân Việt từ lâu đã chòu ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên cũng tách ra để thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9.1929). Thế là chỉ trong vòng không đầy 4 tháng (từ tháng 6 đến tháng 9 - 1929) đã có 3 tổ chức Đảng Cộng sản ở Việt Nam lần lượt tuyên bố thành lập. Ở Việt Nam, 3 tổ chức cộng sản tuy cùng mục đích nhưng hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, ảnh hưởng không tốt cho phong trào. Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất. Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn i Quốc đã triệu tập Hội nghò thống nhất các tổ chức cộng sản (6.1.1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc) và thành lập ĐCS Việt Nam. QT *:Câu 5. Hòan cảnh lòch sử,ø qúa trình ra đi tìm đường cứu nứơc và đến với chủ nghóa Mác – Lênin cuả Nguyễn i Quốc đã diễn ra như thế nào? (Trình bày và phân tích qúa trình tiếp thu và truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin qua những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn i Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 ). 6 Hòan cảnh lòch sử,ø qúa trình ra đi tìm đường cứu nứơc và đến với chủ nghóa Mác – Lênin cuả Nguyễn i Quốc Nguyễn i Quốc sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - một vùng quê hương giàu truyền thống đấu tranh. Trong cảnh nước mất nhà tan, các phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Namcuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX đều thất bại (phong trào Cần Vương, khởi nghóa Yên Thế, phong trào Đông Du:1904 – 1909). Người sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trương, biện pháp, đường lối của các vò tiền bối. Mục tiêu cứu nước giải phóng dân tộc đã trở thành một nhu cầu cấp thiết của toàn dân tộc. Rút kinh nghiệm từ những nhà yêu nước tiền bối, Người quyết đònh đi sang phương Tây với nhận thức đúng đắn là: Muốn đánh đổ kẻ thù, phải hiểu rõ kẻ thù. Ngày 05. 6 năm 1911, từ bến Nhà Rồng (Sài Gòn), làm phụ bếp trên tàu thủy, Người đã qua nhiều nước Á – Âu- Phi, trải qua nhiều nghề, vừa kiếm sống, vừa hoạt động và học tập đã giúp Nguyễn i Quốc sớm nhận rõ bạn, thù. Khi các nước đế quốc thắng trận họp tại Vécxai (6/1919), thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn i Quốc đã gửi bản yêu sách 8 điểm cho Chính phủ Pháp đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam. Mặc dù yêu sách không được thực dân Pháp chấp nhận, nhưng nó có tiếng vang lớn trong dư luận. Từ thực tiễn, Người đã rút ra nhiều bài học quan trọng. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của QTCS III do Lênin sáng lập (1919), nhất là “Đề cương về vấn đề dân tộc thuộc đòa” của Lênin mà Người đọc (7.1920) có ảnh hưởng to lớn và quyết đònh đối với nhận thức của Nguyễn i Quốc và Người quyết tâm đi theo con đường cách mạng do Lênin vạch ra. Tại Đại hội Tua (12/1920) của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn i Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản III và thành lập ĐCS Pháp. Bằng hành động trên Nguyễn i Quốc là người cộng sản Việt Nam đầu tiên và là người tham gia sáng lập ĐCS Pháp; đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về nhận thức tư tưởng chính trò, từ chủ nghóa yêu nước, Người đã đến với chủ nghóa Mác – Lênin; Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Quá trình chuẩn bò về chính trò, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng. Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân VN, Nguyễn i Quốc đã tích cực họat động nhằm chuẩn bò về chính trò, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng CS ở Việt Nam 7 Ở Pháp (1920- 1923): Người thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa (1921) và ra báo “Người cùng khổ” (1922), đặc biệt cuốn sách “Bản án chế độ thựcdân Pháp” cùng các bài viết trên báo “Nhân Đạo” “Đời sống thợ thuyền”… đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp, thức tỉnh lòng yêu nước và tuyên truyền chủ nghóa Mác – Lênin vào Việt Nam. Ở Liên Xô (6/1923 - 11-1924): Người hoạt động trong Quốc tế cộng sản, tham gia Ban Chấp hành Quốc tế nông dân. Người tìm hiểu chế độ Xô Viết, nghiên cứu tổ chức của Đảng vô sản, tham gia viết nhiều bài cho báo “Sự Thật”, tạp chí “Thư tín Quốc tế” Báo cáo của Nguyễn i Quốc tại Đại hội V Quốc tế cộng sản, đã phác họa những phương hướng cơ bản về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc. Ở Trung Quốc (từ 11/1924): Từ Liên Xô về Trung Quốc tháng 11 năm 1924, Nguyễn i Quốc đã sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925). Hoàn cảnh: Sau tiếng bom Sa Diện, nhiều thanh niên Việt Nam đã tới Quảng Châu. Nguyễn i Quốc đã tập hợp họ vào Hội Việt Nam CMTN là tổ chức quá độ thích hợp để tuyên truyền chủ nghóa Mác – Lênin và phong trào cách mạng. Hoạt động của Hội Việt Nam CMTN: có hạt nhân là Cộng sản Đoàn. Người còn ra báo Thanh niên, viết nhiều tài liệu, bài giảng để huấn luyện cán bộ và được in lại thành cuốn Đường Cách Mệnh là kim chỉ nam cho những người cách mạng Việt Nam lúc đó. Mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ: Từ 1925 – 1927 có 75 hội viên được đào tạo, một số được gửi sang Liên Xô, Trung Quốc tiếp tục đào tạo và một số lớn được đưa về nước hoạt động. Thông qua hoạt động của tổ chức Hội VN CM TN (1700 hội viên vào năm 1929) chủ nghóa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, đội ngũ cán bộ được xây dựng và trưởng thành, cùng quá trình “vô sản hoá” đã thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Như vậy: Nguyễn i Quốc đã nhìn thấy yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam, thành lập một tổ chức quá độ thích hợp, đó là tổ chức tiền thân của Đảng sau này. Cuộc đấu tranh trực tiếp thành lập Đảng. Nhờ sự nỗ lực của Nguyễn i Quốc và những người cách mạng Việt Nam, đã tạo nên sự chín muồi cho sự thành lập chính Đảng Cộng Sản. Lúc này ở Việt Nam có 3 tổ chức cộng sản là Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929), An Nam cộng sản Đảng (7/1929) và Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929).Nó chứng tỏ phong trào công nhân VN phát triển mạnh mẽ, sự tiến bộ vượt bậc của phong trào cách mạng. Tuy nhiên, sự hoạt động riêng rẽ của 3 tổ chức cộng sản đã gây tác động tiêu cực. Trước yêu cầu của thực tiễn, 8 vơí tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn i Quốc đã hợp nhất 3 tổ chức cộng sản và lập ra ĐCS Việt Nam (6.1.1930). Những cống hiến vó đại của lãnh tụ Nguyễn i Quốc. Trải qua quá trình lâu dài từ ngày ra đi tìm đường cứu nước (1911) đến 1920 – 1930: + Công lao vó đại đầu tiên của lãnh tụ Nguyễn i Quốc là tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc đúng đắn cho nhân dân Việt Nam: Con đường cách mạng vô sản, gắn liền phong trào cách mạng Việt Namvới cách mạng thế giới. + Người đã trải qua 10 năm vận động chuẩn bò cho việc thành lập chính ĐCS ở VN. Ra sức tuyên truyền chủ nghóa Mác – Lênin vào Việt Nam, chuẩn bò về chính trò, tư tưởng cho việc thành lập chính ĐCS ở Việt Nam. + Tích cực đào tạo cán bộ, củng cố tổ chức, thành lập Hội VNCM, tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân. + Vạch ra “Chính cương vắn tắt”, “ Sách lược vắn tắt”… đó là cương lónh đúng đắn, sáng tạo để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi. + Người đã hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập ĐCS Việt Nam là nhân tố cơ bản và cốt tử đầu tiên quyết đònh mọi thắng lợi của cách mạng. Câu 6 :Phân tích tính cách mạng đúng đắn sáng tạo của Cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng do Nguyễn i Quốc khởi thảo (6. 1. 1930) Cương lónh được xây dựng trên cơ sở chủ nghóa Mác – Lênin làm cơ sở lí luận là hoàn toàn đúng, vì chủ nghóa Mác – Lênin là hệ tư tưởng tiến bộ nhất, khoa học nhất và đúng đắn nhất. Tính chất: Cương lónh khẳng đònh Cách mạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN là đúng vì: Trong thời kì đầu của CNTB, giai cấp tư sản còn là lực lượng tiến bộ trong xã hội thì họ nắm vai trò lãnh đạo các cuộc CMTS lật đổ chế độ phong kiến. Sang giai đoạn chủ nghóa đế quốc thì giai cấp tư sản trở thành lực lượng phản động, không thể lãnh đạo các cuộc CMTS chống chế độ phong kiến, mà vai trò lãnh đạo thuộc về giai cấp vô sản; vì vậy những cuộc CMTS do giai cấp vô sản lãnh đạo thông qua chính đảng của họ thì đương nhiên sau khi hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền phải tiến lên cách mạng XHCN. Đó chính là tư tưởng cách mạng không ngừng. Nhiệm vụ: Cương lónh khẳng đònh cách mạng tư sản dân quyền có 2 nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến là đúng và sự áp dụng sáng tạo chủ nghóa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam. Xã hội Việt Nam lúc đó có 2 mâu thuẫn cơ bản là: mâu thuẫn giữa 9 nông dân Việt Nam với đòa chủ phong kiến và mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. Cách mạng là sự giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội, nên có 2 nhiện vụ chống đế quốc, chống phong kiến. Về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ đó, Cương lónh đề cao vấn đề dân tộc hơn vấn đề đấu tranh giai cấp và chống phong kiến là đúng và sáng tạo vì trong xã hội Việt Nam có 2 mâu thuẫn cơ bản: nông dân với đòa chủ và toàn thể dân tộc VN với đế quốc, nhưng mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp là mâu thuẫn bao trùm, chi phối toàn bộ sự vận động xã hội của lòch sử VN, vấn đề giải phóng dân tộc là vấn đề bức xúc nhất. Lực lượng: Cương lónh xác đònh lực lượng cách mạng, ngoài giai cấp công dân và nông dân, tiểu tư sản, trí thức phải hết sức vận động tranh thủ, trung nông còn phú nông, trung tiểu đòa chủ và tư sản VN chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập. Nghóa là ngoài công nhân và nông dân còn phải tranh thủ được tiểu tư sản, tư sản dân tộc và đòa chủ yêu nước. Điều đó đúng với thực tế lòch sử Việt Nam vì ngoài công dân và nông dân, các giai tầng khác cũng có những bộ phận yêu nước cần tranh thủ. Đó cũng là vấn đề ưu tiên cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Lãnh đạo: Cương lónh khẳng đònh cách mạng muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân là giai cấp tiến bộ nhất và cách mạng nhất. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Thực hiện đoàn kết quốc tế: Đoàn kết với các dân tộc bò áp bức và giai cấp vô sản quốc tế nhất là giai cấp công nhân Pháp. Nhận xét: Cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng do Nguyễn i Quốc khởi thảo là Cương lónh đúng đắn sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và nhân văn. Độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lónh. QT *:Câu 7 Hoàn cảnh lòch sử va ønội dung Hội nghò thành lập ĐCSVN ( 6.1. 1930). Hoàn cảnh. lòch sử Hội nghò thành lập ĐCSVN (6.1.1930). Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, có ý thức chính trò rõ rệt, cùng với các phong trào yêu nước khác kết thành làn sóng dân tộc dân chủ mạnh mẽ, do giai cấp công nhân đóng vai trò chủ đạo. Ở Việt Nam, 3 tổ chức cộng sản tuy cùng mục đích nhưng hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, ảnh hưởng không tốt cho phong trào. Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất. Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn i Quốc đã triệu tập Hội nghò thống nhất các tổ chức cộng sản (6.1.1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc) và thành lập ĐCS Việt Nam. 10 [...]... quần chúng nhân dân trước hết là công nhân, nông dân bao gồm lực lượng chính trò và vũ trang ở cả nông thôn và thành thò, với mọi hình thức đấu tranh, trong đó lực lượng chính trò có vũ trang thô sơ giữ vai trò chủ yếu, lực lượng vũ trang đóng vai trò xung kích Ý nghóa lòch sử, nguyên nhân thành công và những bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám Ý nghóa lòch sử cách mạng tháng Tám - Đập tan ách... đây là thời cơ ngàn năm có một? Trình bày hòan cảnh lòch sử và nội dung Hội nghò tòan quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương và Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào tháng Tám năm 1945 Trình bày diễn biến cuộc Tổng khởi nghóa tháng Tám và vạch rõ tính chất tòan dân của cuộc vùng dậy vó đại của dân tộc ta? Ý nghóa lòch sử, nguyên nhân thành công và những bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám 1 Thời cơ Tổng... kòp thời Đề ra chính sách đối nội và đối ngoại khi cách mạng thành công Quốc dân Đại hội Do Tổng bộ Việt Minh triệu tập tại Tân Trào (16 – 17/8/1945) Có hơn 60 đại biểu các ngành, các giới, đoàn thể, dân tộc tiêu biểu cho ý chí nguyện vọng của toàn dân, Đại hội đã: - Thông qua bản Nghò quyết lòch sử giành chính quyền trong toàn quốc, thông qua lệnh Tổng khởi nghóa và 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt... lương, lập nghiệp đoàn 15 Những cuộc đấu tranh có qui mô lớn như công nhân công ty than Hòn Gai, Cẩm Phả (11/1936), Công nhân xe lửa Trừơng Thi (7/1937) Sáu tháng đầu năm 1936 có 242 cuộc, năm 1937 có 400 cuộc đấu tranh Phong trào nông dân có tới hàng trăm cuộc, đặc biệt phong trào nông dân Nam kỳ đấu tranh đòi tự do dân chủ Các tầng lớp khác: Học sinh, sinh viên, tiểu thương, tiểu chủ và cả Pháp kiều cùng... 16 cuộc đấu tranh của công nhân cả nước, 34 cuộc của nông dân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh + Phong trào ở Nghệ Tónh: - Mởû đầu là cuộc đấu tranh ngày 1/5/1930 của 5.000 công nhân và nông dân ở Vinh, Bến Thủy và những vùng lân cận - Từ tháng 6 đến tháng 7/1930, có 11 cuộc biểu tình lớn với hàng vạn người tham gia và từ tháng 9 trở thành đỉnh cao 13 - Ngày 12/9/1930, 20.000 nông dân Hưng Nguyên kéo... chủ yếu và quyết đònh nhất nh hưởng của công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở Liên Xô, Quảng Châu công xã ở Trung Quốc Diễn biến: Cao trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tónh + Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, trong cả nước có nhiều cuộc đấu tranh lớn, tiêu biểu là cuộc bãi công của 3.000 công nhân đồn điền Phú Riềng, và bãi công của 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Đònh kéo dài 3 tuần... phóng dân tộc lên hàng đầu) Điều kiện lòch sử + Năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ II (1939 – 1945) bùng nổ, những điều kiện đấu tranh cho dân sinh, dân chủ không còn nữa + Phát xít Đức tấn công xâm lược các nước phương Tây và quay sang tấn công Liên Xô vào tháng 6 năm 1941 - Nhân dân Liên Xô tiến hành cuộc chiến tranh Vệ quốc vó đại Những thắng lợi trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, đẩy lùi chủ nghóa... lãnh đạo tổng khởi nghóa Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (Tuyên Quang), có hơn 60 đại biểu cho nhân dân 3 miền Trung Nam Bắc do HCM chủ trì (16-17/8/1945) thảo luận và biểu quyết tán thành chủ trương tổng khởi nghóa, thông qua Quốc kỳ và Quốc ca… Hội nghò thông qua mệnh lệnh khởi nghóa và Quân lệnh số 1 Kết thúc đại hội, các đại biểu đã gấp rút lên đường mang theo mệnh lệnh khởi... Đảng & Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào để quyết đònh TKN, ra lời kêu gọi “Quốc dân đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Thành lập chính phủ cách mạng của nước Việt Nam mới và đứng đầu chính phủ Soạn thảo và công bố bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộâng hòa (2-9-1945) * Tuyên ngôn độc lập Ngày 2/9/1945 tại Hà Nội, Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập công... hợp đông đảo giai cấp, hình thành lực lượng quần chúng hùng hậu, động viên sức mạnh của toàn dân tộc và chính sách đại đoàn kết dân tộc đã phân hóa, cô lập để chóa mũi nhọn vào kẻ thù Nhật – Pháp - Lực lượng vũ trang từng bước được hình thành và phát triển, cùng lực lượng đông đảo của quần chúng tạo lên sức mạnh tập hợp quần chúng đứng lên giành chính quyền khi có thời cơ - Đảng luôn coi trọng công . đònh thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ của đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận. Đông Dương cộng sản đảng ra đời đáp ứng đúng yêu cầu bức thi t của quần. Nghóa là ngoài công nhân và nông dân còn phải tranh thủ được tiểu tư sản, tư sản dân tộc và đòa chủ yêu nước. Điều đó đúng với thực tế lòch sử Việt Nam vì ngoài công dân và nông dân, các giai. ruộng đất cho nông dân. 11 Động lực cách mạng: Là công – nông, nhân tố đảm bảo cho cách mạng thắng lợi. Giai cấp lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua Đảng Cộng