Báo cáo thực tập: công nghiệp hóa doanh nghiệp Nhà nước ở việt nam
Đề án Kinh tế chính trị A- Lời nói đầu Nớc ta vơn lên từ đống tro tàn của chiến tranh trải qua 2 cuộc chiến tranh nền kinh tế nớc ta đã bị tàn phá nặng nề, tuy vậy trong giai đoạn hiện nay ta đã và đang tiến hành phát triển kinh tế trên mọi lĩnh vực nhân tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình tiến lên con đờng XHCN. Trong lĩnh vực kinh tế nớc ta từng bớc chú trọng chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc tuy vậy trong điều kiện cơ chế quản lý theo đổi thì các doanh nghiệp thuộc kinh tế Nhà nớc lại bộ lộ những yếu kém về lâm vào tình trạng sa sút, khủng hoảng, Vì vậy mà từ thực tiễn tiến hành công cuộc phát triển nền kinh tế đất nớc theo định hóng xã hội chủ nghĩa và những kinh nghiệm thu đợc qua quá trình chỉ đạo tiến hành sản xuất kinh doanh chúng ta đã xác định đợc rằng cải cách doanh nghiệp Nhà nớc một cách triệt để là yêu cầu có tính quyết định để tăng cờng độc lực phát triển sản xuất và thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã kiên trì tập trung tiến hành công tác xắp xếp đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc và đã đạt đợc một số kết quả nhất định giảm mạnh số lợng doanh nghiệp Nhà nớc nâng cao quy mô vốn bình quân, giảm bớt sự tài trợ của ngân sách tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Hà Nội kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ số giảm mạnh sự can thiệp hành chính và hoạt động sản xuất kinh doanh. 1 Đề án Kinh tế chính trị Tuy nhiên do đặc điểm và thực trạng kinh doanh Nhà nớc ta việc xắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn phải tiến hành một cách thận trọng và lâu dài nhng phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề phức tạp trung cả lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực đời sống xã hội mới đạt đợc kết quả mong muốn. Hiện nay bên cạnh các khó khăn chủ quan xuất phát từ nội bộ nền kinh tế thì biến động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đang tiếp tục lan rộng theo chiều sâu, cũng sẽ đồng thời ảnh hởng theo chiều hớng xấu đến nền kinh tế nớc ta điều này cho thấy tính cấp bách phải khẩn trờng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế để bảo đảm cho sự phát triển của đất nớc một cách ổn định, vững chắc không ngừng cho những năm trớc mắt mà cho cả tơng lai lâu dài. Tại Hội nghị TW 4 đã dành một phần quan trọng cho mục tiêu đổi mới mạnh mẽ các doanh nghiệp Nhà nớc phấn đấu đa thực sự trở thành lực lợng chủ đạo dần các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và cũng phát triển làm nòng cốt để thực hiện thành công tiến trình CNH - HĐH đất nớc và hội nhập kinh tế thị trờng có hiệu quả, Đảng ta cũng đã khẳng định "phải đổi mới cơ chế quản lý đảm bảo cho các đơn vị kinh tế quốc doanh có quyền tự chủ thực sự chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN lập lại trật tự kỷ cơng trong hoạt động kinh tế. Sắp xếp lại sản xuất tăng cờng cơ sở vật chất kinh tế và đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất chất lợng và hiệu quả". Đợc thực hiện một cách đúng đắn chủ trơng của chính phủ trong vòng 2 năm Nhà nớc tra đã ban hành 3 nghị định về việc 2 Đề án Kinh tế chính trị chuyển đổi công trình thành công trong cổ phần với ý nghĩa thiết thực của việc cổ phần hoá các doanh nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam trong tình hình hiện nay đặc biệt là trong giai đoạn mà cả nớc chuẩn bị cơ sở vật chất kinh tế cho con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội do đó mà em chọn đề tài: "Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam". Do thời gian làm bài có hạn do đó trong bài viết không tránh khỏi những thiết sót rất mong sự giứp đỡ đóng góp của thầy, em xin chân thành cảm ơn. B- nội dung I- Sự cần thiết cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp ở Việt Nam 1- Thực chất của quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Việt Nam Thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 - 2010) và kế hoạch phát triển 5 năm 2001 - 2005 trong bối cảnh quốc rế và trong nớc có nhiều thời cơ thuận lợi, khó khăn và những thách thức đạn xen đểđáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả quá trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc càng tiếp tục đẩy mạnh hiệu quả quá trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc cần tiếp tục đẩnh mạnh hơn nữa, thiết thục hơn nữa mục tiêu cần đạt tới là có cơ cấu hợp lý, có hiệu quả có sức cạnh tranh cao chiếm đợc phần lớn trong những ngành và lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân để 3 Đề án Kinh tế chính trị Nhà nớc chi phối và điều khiển đợc nền kinh tế quốc dân đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế làm nòng cốt đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và xây dựng công nghiệp sản xuất TLSX và công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng xây dựng doanh nghiệp Nhà nớc đủ mạnh để cùng với các yếu tố khác của nền kinh tế. Vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp thực chất cũng chỉ là muốn huy độ đợc nguồn vốn của toàn xã hội bao gồm các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ tạo ra sự cạnh tranh có hiệu quả, đồng thời cổ phấn hoá một bộ phận doanh nghiệp cùng tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã đóng góp cổ phần đợc làm chủ thực sự thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp, kinh doanh một cách có hiệu quả, tăng tài sản của Nhà nớc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động góp phần tăng trởng kinh tế của đất nớc một vấn đề nữa trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam đó muốn giảm bớt các doanh nghiệp Nhà nớc để giảm bớt gánh nặng vì đa số các doanh nghiệp này đều làm ăn kém hiệu quả. 2. Thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh là sản xuất kinh doanh kém hiệu quả lỗ hoặc không lãi hoặc lãi ít thấp hơn lãi xuất tiết kiệm lại có rủi ro lớn hơn không hấp dẫn mọi ngời, nguyên nhân doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kém hiệu quả thì có nhiều nhng nguyên nhân dễ thấy nhất là về 4 Đề án Kinh tế chính trị quản lý doanh nghiệp đặc biệt là lĩnh vực quản lý tài chính, từ đó mọi ngời mất công lên ở doanh nghiệp Nhà nớc. Ngời ta không hy vọng rằng khi mua cổ phiếu doanh nghiệp sẽ mang lại cổ tức cho họ về mặt luật pháp thì còn có sự phân biệt giữa luật doanh nghiệp Nhà nớc với luật Công ty, luật doanh nghiệp t nhân nên mặc nhiên sẽ có sự phân biệt đối xử đối với loại doanh nghiệp và sức cạnh tranh vẫn còn thấp cha tơng xứng với điều kiện thuận lợi và lợi thế có đợc. Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp Nhà nớc có biểu hiện giảm dần nợ khó đòi ngày càng lớn. Tính năng động của một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp Nhà nớc còn hạn chế theo đánh giá 1998 số doanh nghiệp Nhà nớc thực sự kinh doanh có hiệu quả chỉ chiếm 4% số doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả lên đã bị thua lỗ chiếm 20% còn 40% các doanh nghiệp kinh doanh cha có hiệu quả khi lỗ, khi lãi tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn Nhà nớc của doanh nghiệp Nhà nớc cha cao và có xu hớng giảm dần năm 1996 là 11,2%, năm 1997 là 9,3% năm 1998 là 9,1% và tới năm 1996 là 9,2% không ít các doanh nghiệp xây dựng dự án kế hoạch không phù hợp với định hớng phát triển chung của ngành, thiếu tính khả thi, việc bảo toàn vốn của không ít doanh nghiệp cha tốt còn có tình trạng ăn vào vốn, mất vốn. Việc đầu t đổi mới công nghệ chậm với trình độ công nghệ lạc hậu là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và quá trình hội nhập theo số liệu của Bộ khoa học công nghệ hiện đại thì còn lại các máy móc dây 5 Đề án Kinh tế chính trị chuyền sản xuất của các doanh nghiệp Nhà nớc ta còn lạc hậu so với thế giới và khu vực 10 - 20% năm thậm chí 30 năm nh cơ khí, trình độ cơ khí hoá tự động hoá, dới 10% mức độ hao mòn hữu hình từ 30 - 15% hậu quả trực tiếp của tình trạng trên là một số mặt hàng sản xuất trong nớc nh sắt thép phân bón, xi măng kính xây dựng có mức giá cao hơn nhập khẩu từ 20% - 40% riêng đờng thì cao hơn 70 - 80%. Quy mô doanh nghiệp Nhà nớc còn nhỏ dàn trải chồng chéo về ngành nghề và tổ chức quản lý, lao động thiếu việc làm và dôi d có xu hớng ngày càng tăng là khó khăn ảnh hởng tới việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc xét về trình độ quản lý còn yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế thị trờng. Nhiều cán bộ quản lý cha đợc đào tạo, đào tạo lại cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn còn lúng túng trớc cơ chế thị trờng. Một vấn đề nữa là về cơ chế chính sách quản lý kinh tế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều tồn tại vớng mắc cần tháo gỡ chính sách tài chính vẫn còn nhiều điểm cha phù hợp với loại hình doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích và hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng cha rõ ràng và đầy đủ trong việc cấp và giao quyền quyết định đầu t cho các doanh nghiệp, cha phân tích rõ các loại quyền quản lý Nhà nớc, chính vì thế mà đối với các doanh nghiệp làm ăn với hiệu quả còn thấp. 3- Sự cần thiết phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc 6 Đề án Kinh tế chính trị Thực tế quá trình CPH trong thời gian qua đã làm tăng hiệu quả lao động và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, đây là vấn đề mấu chốt quyết định đến khả năng nâng cao mức thu nhập là vấn đề thu nhập của ngời lao động đồng thời một vấn đề đợc coi là hóc búa nhất trong cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc - vấn đề thất nghiệp cũng đợc giải quyết thoả đáng. Các doanh nghiệp Nhà nớc không những không sa thải công nhân khi CPH, ngợc lại trên thực tế, còn tuyển thêm nhiều lao động mới vì hiệu quả kinh tế tăng lên, thị trờng mở rộng. Về phía Nhà nớc cái lợi vừa mang tính chiến lợc lai vừa cụ thể ngân sách Nhà nớc bớt đợc khoản chi phí bao cấp số thu ngân sách Nhà n- ớc tăng do doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, mặt khác thông qua cơ chế hoạt động của doanh nghiệp CPH, Nhà nớc tao ra đợc một cách quản lý mới có tính tập thể và hiệu quả cao thông qua hội đồng quản trị, từ nay ngời lao động cũng đợc tham gia vào quá trình quản lý và phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả điều tra hiệu quả kinh doanh của 11 doanh nghiệp Nhà nớc đã chuyển sang Công ty cổ phần hoạt động từ 1 năm trở lên cho thấy các chỉ tiêu cụ thể nh: Vốn tăng bình quân 45%/ năm doanh thu tăng 56,9%/ năm lợi nhuận tăng 70% năm. Nộp ngân sách Nhà nớc tăng 98% năm, lao động tăng 20% năm thu nhập ngời lao động tăng 20% năm. Nh vậy có thể nói lợi ích của cô phần hoá là không cần tranh cãi. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là tại sao tiến trình cổ phần hoá diễn ra 7 Đề án Kinh tế chính trị quá chậm trễ. Trong suốt 5 năm (1992 - 1997) ở nớc ta chỉ cho 18 doanh nghiệp với số vốn hết sức nhỏ bé. Hàng loạt chủ trởng của Đảng và Nhà n- ớc trong việc thúc đẩy tiến trình này hầu nh không đợc thực hiện triệt để. CPH chính là biện pháp cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, đem lại hiệu quả để sử dụng đồng vốn tốt nhất. Doanh nghiệp CPH sẽ thu hút đợc ngày càng nhiều vón nếu sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất là khi đã hình thành thị trờng chứng khoán. ở nớc ta kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc đã dần thay thế hết nền kinh tế tập trung bao cấp. Đặc trng của kinh tế Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế là: khu vực kinh tế quốc doanh tỷ trọng lớn nhng việc chuyển đổi còn chậm. Thời gian qua ngân sách Nhà nớc đã phải đầu t một tỷ trọng vón lớn cho các doanh nghiệp Nhà nớc nhng hiệu quả thu lại thì rất chậm trong khi ngân sách Nhà nớc đã có hạn và laị phải trang trải cho nhiều loại chi tiêu khác. Để xử lý tình trạng thiếu vốn và cơ chế quản lý tài chính có hiệu lực thực sự ràng buộc trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc thì giải pháp cần làm là thực hiện cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc. CPH doanh nghiệp Nhà nớc là một công việc mới, khó, phức tạp và nhạy cảm. Vì vậy đòi hỏi tối đa khả năng lãnh đạo và kiến thức về kinh 8 Đề án Kinh tế chính trị tế thể hiện tài năng của mình trên thơng trờng và trong khu vực về giới tận dụng tối đa hoá nguồn tri thức Việt Nam. CPH doanh nghiệp Nhà nớc là một công việc mới vì vậy việc nghiên cứu các cơ chế chính sách cổ phần hoá còn chậm chạp. Các văn bản ban hành thiếu đồng bộ, quy trình triển khai phức tạp còn nhiều mặt cha thật phù hợp. Trong thời gian dài chậm quy định phạm vi để Doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép cổ phần hoá, cha đề ra muc tiêu hoàn thành CPH hàng năm để phấn đấu thực hiện. Mặt khác đây là công việc nhạy cảm, song ra cha có kinh nghiệm để khi triển khai CPH vừa mang lại tăng trởng kinh tế vừa giữ vững đợc định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy công việc tiến hành rất thận trọng, phải dần dần qua thực tế mới có thể bổ sung hoàn chỉnh đợc cách thức thực hiện. Về nhận thức một bộ phận và địa phơng Tổng Công ty Nhà nớc cha nhận tức đầy đủ ý nghĩa chủ trơng CPH một trong bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, do đó thiếu tính chủ động và cha kiên quyết trong việc tổ chức thực hiện. Một số Giám đốc doanh nghiệp cha thật nhiệt tình với công tác CPH doanh nghiệp mình. Vì họ cho rằng làm Giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc thì nhẹ nhành hơn, trách nhiệm không nặng, đồng thời quyền lợi về mọi mặt đợc đảm bảo hơn. Công tác tuyên truyền từ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng cha thật đẩy 9 Đề án Kinh tế chính trị mạnh. Việc thực hiện quy định công khai tài chính của doanh nghiệp Nhà nớc cha thành nền nếp thờng xuyên. Các thông tin về kết quả của những doanh nghiệp Nhà nớc đều có các khoản nợ, trong đó có nhiều doanh nghiệp Nhà nớc có những khoản nợ rất lớn hoặc là do thua lỗ trong sản xuất kinh doanh hoặc là do công tác đầu t phát triển. Do vậy khi lập phơng án chuyển sang CPH, việc đa ra cách giải quyết phù hợp nhất để xử lý các món nợ cho các doanh nghiệp thờng vấp phải vấn đề rất nan giải là phải làm trong sạch tình hình tài chính, nghĩa là phải định đợc hớng thanh toán công nợ. II- Thực trạng của vấn đề cổ phần hoá trong thời gian qua 1- Tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Trớc hết là đổi mới chính sách, cơ chế: các doanh nghiệp tự chủ tự chịu trách nhiệm thực sự hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng đổi mới cả về hạch toán về tài chính về tổ chức bộ máy cán bộ và đổi mới quản lý Nhà nớc theo hớng xoá bỏ chée độ chủ quản của các cơ quan hành chính Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc. Sau nhập giải thể cho phá sản các doanh nghiệp Nhà nớc yếu kém thua lỗ kéo dài mà Nhà nớc không cần nắm giữ thông qua 3 đợt sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm từ 12.300 doanh nghiệp còn 5571 (giảm 55% về số lợng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và do địa phơng quản lý. Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc bớc 10 [...]... đối với doanh nghiệp cũng không đánh dấu bằng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nếu xem xét trên góc độ doanh nghiệp Nhà nớc là một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở thì doanh nghiệp Nhà nớc cũng chịu sự quản lý của Nhà nớc tơng tự nh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nghĩa là các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh đều... của doanh nghiệp Nhà nớc và xúc tiến cổ phần hoá, một số doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện cơ chế Nhà nớc và hoạt động của tổng Công ty Nhà nớc là một trong những việc làm nhằm tiến tới xoá bỏ bao cấp chủ quản của doanh nghiệp Nhà nớc tuy nhiên để thực hiện đợc tốt việc này thì trớc hết cần có nhận thức đúng đắn về bỏ cấp chủ quản của doanh nghiệp Nhà nớc Bỏ cấp chủ quản không có nghĩa là bỏ quản lý Nhà. .. kinh doanh cho ta thấy267 Công ty (96,4%) có lãi 12 Công ty còn lại (3,6%) hoà vốn Bên cạnh đó Nhà nớc ta còn thực hiện giao bán và khoán kinh doanh cho thuê những doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ thua lỗ kéo dài để sử dụng có hiệu quả tài sản của Nhà nớc bảo đảm thu nhập cho ngời lao động thực hiện nghị quyết trung ơng 4 ta đã có 27 doanh nghiệp Nhà nớc có vốn Nhà nớc với 1 tỷ đồng các doanh nghiệp. .. các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn duy trì 100% vón của Nhà nớc nhóm các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá với nhiều hình thức còn lại là các doanh nghiệp Nhà nớc đợc xử lý the luạt phá sản, giải thể Quan điểm thứ hai là việc lựa chọn doanh nghiệp nào để cổ phần hoá là thuộc thẩm quyền và chức năng của Nhà nớc với t cách là ngời sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào ý kiến giám đốc và tập thể lao động trong doanh nghiệp. .. hoạt động theo pháp luật thống nhất của Nhà nớc 25 Đề án Kinh tế chính trị ngoài ra xét trên góc độ sở hữu thì doanh nghiệp Nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nớc là đại diện do vậy ngoài việc chịu sự quản lý của Nhà nớc nh các doanh nghiệp thuốc các thành phần kinh tế khác doanh nghiệp Nhà nớc còn chịu sự quản lý theo chức năng đại diện chủ sở hữu cơ quan Nhà nớc Để thực hiện có hiệu lực và có hiệu... nghiệp Nhà nớc Lựa chọn nững doanh nghiệp để CPH phải đợc đặt trong chơng trình tổng thể, lựa chọn doanh nghiệp nào để CPH là thuộc thẩm quyền và chức năng của Nhà nớc với t cách là ngời sở hữu, dựa trên bảng cân đối tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc, trớc khi CPH đều thuộc sở hữu Nhà nớc, trừ quỹ phúc lợi tập thể, xác định giá trị của những doanh nghiệp thuộc cổ phần phải... nhìn chung các chỉ tiêu liên doanh thu lợi nhuận nộp ngân sách số lợng công nhân viên của các doanh nghiệp cổ phần hoá đều năng so với trớc cùng với quá trình cổ phần hoá Đảng và Chính phủ chủ trơng để một số doanh nghiệp Nhà nớc đầu t một phần vốn lập Công ty cổ phần mới Tính đến 15/8/2000 Doanh nghiệp Nhà nớc đã đầu t vốn thành lập 279 Công ty cổ phần mới với tổng số vốn Nhà nớc là 868,8 tỷ đồng chiếm... các nhà kinh tế ngày càng trở lên năng động hơn, sáng tạo hơn và luôn luôn tìm cách cải tiến công nghệ, chất lợng cũng nh số lợng sản phẩm Mặt khác cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đi kèm với sự thành lập nhiều Công ty cổ phần nữa sẽ đóng vai trò quan trọng xác lập nền kinh tế thị tr ờng vững chắc ở Việt Nam trong tơng lai 29 Đề án Kinh tế chính trị Tiến hành thí điểm CPH đối với doanh nghiệp Nhà. .. trớc khi chuyển sang Công ty cổ phần theo đúng quy định đã ban hành của Nhà nớc 23 Đề án Kinh tế chính trị 2- Các giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới Giải pháp đầu tiên là phải làm cho ngời lao động nhất là các cán bộ đảng viên công nhân viên trong các doanh nghiệp Nhà nớc hiểu rõ và nhất trí với chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của Đảng và Nhà nớc Việc lựa chọn... cổ phần hoá 31 Đề án Kinh tế chính trị Mục lục A- Lời nói đầu B- Nội dung I- Sự cần thiết cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp ở Việt Nam 1- Thực chất của quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp 2- Thực trạng các doanh nghiệp ở nớc ta 3- Nêu sự cần thiết cổ phân hoá một bộ phân doanh nghiệp Nhà nớc II- Thực trạng cổ phần hoá trong thời gian qua 1- Quá trình cổ phần hoá 2- Những kết quả đạt đợc trong quá . nhanh tăng trởng kinh tế và xây dựng công nghiệp sản xuất TLSX và công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng xây dựng doanh nghiệp Nhà nớc đủ mạnh. trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam đó muốn giảm bớt các doanh nghiệp Nhà nớc để giảm bớt gánh nặng vì đa số các doanh nghiệp này đều làm