Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái quát chung về tàu hàng Tàu hàng được lái một chân vịt,và được dẫn động bằng động cơ diesel và phù hợp cho việc chở hàng. Tàu có sống mũi đổ về phía trước trên đường nước và mũi quả lê dưới đường nước, sống đuôi ngang bán cân bằng. Tàu hàng có bốn khoang hàng ,buồng máy, két nước ballast /dằn, két mũi và két sau lái được ngăn cách bởi sáu vách ngăn kín nước. Két mũi được sử dụng như két nước dằn. Két sau lái sử dụng như két nước ngọt.
Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT KHÔ TÀU HÀNG 10500T Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Giới thiệu chung về tàu 3 1.2 Các chi tiết kĩ thuật của tàu 3 1.3 Giới thiệu hệ thống và thiết bị hút khô 4 1.3.1 Giới thiệu hệ thống 4 1.3.2 Giới thiệu thiết bị 4 1.4 Nguyên lý làm việc 6 Chương 2: Thiết kế hệ thống 2.1 Cơ sở thiết kế, lựa chọn thiết bị 7 2.2 Thiết kế bơm hút khô 7 2.2.1 Tính toán đường ống hút khô và dằn khoang hàng 8 2.2.2. Tính toán, lựa chọn bơm hút khô và dằn khoang hàng 8 2.2.3 Tính toán, lựa chọn máy phân ly nước la canh 13 2.2.4 Tính toán, lựa chọn bơm hút khô và khoang chứa ở mũi tàu 14 Chương 3: Kết luận 3.1 Bảng thống kê thiết bị 15 3.2 Bảng thống kê van ống và phụ tùng 16 Tài liệu tham khảo 18 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái quát chung về tàu hàng Tàu hàng được lái một chân vịt,và được dẫn động bằng động cơ diesel và phù hợp cho việc chở hàng. Tàu có sống mũi đổ về phía trước trên đường nước và mũi quả lê dưới đường nước, sống đuôi ngang bán cân bằng. Tàu hàng có bốn khoang hàng ,buồng máy, két nước ballast /dằn, két mũi và két sau lái được ngăn cách bởi sáu vách ngăn kín nước. Két mũi được sử dụng như két nước dằn. Két sau lái sử dụng như két nước ngọt. Đáy đôi sẽ mở rộng từ vách ngăn két nước dằn số 1 đến vách ngăn két sau lái Tại vị trí lối đi hầm hàng, phần đáy đôi có các tấm đáy kéo dài bên trong đến tôn bao vỏ tạo thành két ballast và két dầu. Tại vị trí lối đi hầm máy, đáy đôi kéo dài đến tôn bao vỏ tạo thành két dầu diesel, két lắng dầu nhờn, két thoát, két nước bẩn như thể hiện trong bố trí chung. Khoang hàng có kết cấu được trang bị cho việc vận chuyển hàng. Tàu hàng bao gồm vật liệu, nhân công và các thiết bị ( máy móc, thiết bị , ống.v.v.) được bố trí theo yêu cầu của đăng kiểm, đồng thời phù hợp với bản thuyết minh và các điều kiện thực tế của nhà máy đóng tàu và nhà cung cấp khác. 1.2 Các chi tiết kỹ thuật 1.2.1 Thông số kỹ thuật cơ bản /kích thước cơ bản. Chiều dài toàn bộ 136.40 m Chiều dài 2 trụ 126.00 m Chiều rộng 20.20 m Chiều sâu/ chiều cao mạn 11.30 m Mớn nước thiết kế 8.20m Mớn nước tiêu chuẩn 8.35m 1.2.2 Loại hàng Hàng thông thường Lõi thép/ Dây thép Hàng ngũ cốc 1.2.3 Tải trọng Tải trọng tối đa ở mớn nước có tải Khoảng : 10,500MT( tấn) Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Tổng trọng lượng Khoảng : 8,200 T Để hiểu rõ định nghĩa trọng tải tham khảo phần 6.2 Tải trọng tàu. 1.2.4 Dung tích /lưu lượng Ước tính dung tích hầm hàng như sau : Số hầm hàng Grain/ngũ cốc (m 3 ) Bale/kiện (m 3 ) Hầm hàng số 1 4,012 3,781 Hầm hàng số 2 4,850 4,654 Hầm hàng số 3 5,009 4,810 Hầm hàng số 4 4,729 4,499 Tổng số 18,600 m 3 17,744m 3 Ước tính dung tích két như sau : Két dầu 658.08 m 3 Két dầu diesel 130.42 m 3 Két nước ngọt 242.94 m 3 Két nước dằn 2,106.11 m 3 Két mũi được sử dụng như két nước ngọt. Khối lượng hữu ích là 96 % cho dầu F.O, D.O, và L.O 1.3 Giới thiệu hệ thống và thiết bị 1.3.1 Giới thiệu hệ thống Trong quá trình hoạt động do nhiều nguyên nhân nước có thể có ở buồng máy, két chứa nhiên liệu, két chứa dầu, các khoang hàng, kho sơn Để hút khô các khu vực này ta sử dụng hệ thống hút khô, gồm các bơm ly tâm, đường ống, van,thiết bị phân ly, 1.3.2 Giới thiệu thiết bị 1.3.2.1 Két dằn Các két dằn có nhiệm vụ chứa nước dằn tàu và được bố trí trên kết cấu của vỏ tàu, các két này được bố trí ở nhiều vị trí : két dằn mũi, két dằn lái và tại các khoang hàng, thường thì các két này được bố trí đối xứng với nhau để đảm bảo cân bằng tàu. Thể tích các két dằn này được tính toán đủ thể tích để thực hiện nhiệm vụ dằn tàu và phù hợp với kết cấu của vỏ tàu tại vị trí lắp két dằn 1.3.2.2 Bơm hút khô và dằn Bơm hút khô và dằn có nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống hút khô dằn do nó có nhiệm vụ tạo ra áp lực trên đường ống để hút và đẩy chất lỏng đi, thường thì bơm hút khô, dằn sử dụng bơm ly tâm do nó có những ưu điểm sau: * Sản lượng lớn và đều Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy * Tuổi thọ cao và điều chỉnh dễ dàng * Bơm được nhiều loại chất lỏng, cả bùn cát * Chế tạo sửa chữa đơn giản, kích thước trọng lượng nhỏ Hệ thống hút khô và dằn phải có khả năng bơm và hút chất lỏng ở mọi điều kiện thực tế và tại bất kỳ két nào do đó bơm hút khô dằn phải có lưu lượng và cột áp đủ lớn để đảm bảo yêu cầu này. 1.3.2.3 Đường ống chính Đường ống chính có nhiệm vụ gom chất lỏng từ các đường ống nhánh và qua bơm dẫn chất lỏng ra ngoài tàu ( khi hệ thống thực hiện nhiệm vụ hút khô ) và phân phối nước được hút từ bên ngoài tàu qua bơm vào các đường ống nhánh để bơm vào các két dằn (khi hệ thống thực hiện nhiệm vụ dằn tàu). Đường kính của đường ống chính được tính toán đủ để dòng chất lỏng lưu thông dễ dàng và lớn hơn đường kính của đường ống phụ 1.3.2.4 Đường ống nhánh Đường ống nhánh được bố trí từ đường ống chính tới các két, có nhiệm vụ dẫn nước từ các két tới đường ống chính ( khi hệ thống thực hiện nhiệm vụ hút khô ), và dẫn nước từ đường ống chính tới các két (khi hệ thống thực hiện nhiệm vụ dằn tàu ). Số lượng và chiều dài đường ống nhánh tùy thuộc vào số lượng và vị trí của các két và đường ống chính. Do có chiều dài lớn nên khi bố trí đường ống thường phải đi xuyên qua vách do đó kết cấu tại vị trí xuyên vách này phải phù hợp để đảm bảo điều kiện bền để tăng tính cứng vững cho đường ống và không ảnh hưởng tới kết cấu của các vách. Vật liệu làm đường ống chính và đường ống nhánh thường là thép có tráng một lớp kẽm ở mặt trong và mặt ngoài. 1.3.2.5 Cửa thông biển Cửa thông biển được bố trí tại vỏ tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển, là nơi trao đổi giữa môi trường ngoài tàu và trong hệ thống từ đây nước được hút vào hoặc đẩy ra ngoài. Vị trí bố trí cửa thông biển thường là hai bên mạn hoặc là đáy tàu, tại đây phải có biện pháp để tránh nước rò lọt từ ngoài tàu vào 1.3.2.6 Van Van được sử dụng rất nhiều trong các hệ thống trên tàu, nó có nhiệm vụ đóng hoặc mở đường ống tại vị trí lắp chúng, ngoài ra van còn có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống khi xảy ra sự cố. Van phải được lắp đặt hoặc vị trí điều khiển các van tại các vị trí dễ tiếp cận Trong hệ thống sử dụng nhiều loại van khác nhau tùy vào vị trí lắp đặt và nhiệm vụ của nó, sử dụng các loại sau : Van nêm, van chặn, van một chiều, van chặn một chiều, van ba ngả… 1.3.2.7 Bầu lọc nước Trong hệ thống có thể tồn tại các chất bẩn, cáu cặn do không được vệ sinh thường Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy xuyên nếu không có biện pháp ngăn không cho các chất bẩn vào trong đường ống và vào bơm có thể dẫn đến tắc đường ống hoặc gây ra sự cố với bơm. Vì thế trước khi nước đi vào đường ống phải được lọc sạch các tạp chất bằng bầu lọc nước, bầu lọc nước được bố trí tại đầu cuối của đường ống nhánh. Việc sử dụng bầu lọc nước này phải đảm bảo đủ cung cấp lưu lượng cho hệ thống mà không gây nên tắc tại vị trí lắp đặt và thường xuyên được vệ sinh 1.3.2.8 Hộp xả cặn Sau một thời gian hoạt động, chất bẩn và cáu cặn được hình thành trong hệ thống làm giảm khả năng hoạt động và ảnh hưởng tới tuổi thọ của các thiết bị trong hệ thống do đó phải lắp đặt các hộp xả cặn để đẩy các chất bẩn này ra khỏi hệ thống. Hộp xả cặn phải được bố trí tại các vị trí dễ tiếp cận, có nắp dễ đóng mở và phải nối các ống thẳng phía sau của các hố gom nước vào phía nạp của hộp xả cặn 1.3.2.9 Các thiết bị khác Ngoài các thiết bị đã kể trên, hệ thống hút khô dằn còn cần thêm một số thiết bị khác như kính quan sát, miệng hút khô và phễu hút… 1.4 Nguyên lý làm việc Buồng máy hầm hàng, khoang đệm được hút khô bằng 02 bơm hút khô kiểu tự hút, bơm hút này hút nước đọng trong các khoang rồi đổ ra miệng hút rồi xả ra ngoài mạn tàu qua thiết bị xả mạn. Trong khoang máy lái có bố trí 2 giếng hút khô được đặt bên dưới sàn. Trên ống dẫn có bố trí van tự đóng, được xả vào buồng máy. Buồng máy được bố trí 2 giếng hút khô bên mạn trái và mạn phải. Ở két xả dầu bôi trơn hệ trục và két dầu bẩn có bố trí 1 giếng hút. Trên két dự trữ, két lắng, két hàng ngày dầu LO, DO, HFO đều có các giếng hút khô nước ở các giếng này có chứa dầu nên được gom lại và được đẩy vào hệ thống lọc, phân li dầu nước nhờ bơm ly tâm sau đó nước đạt tiêu chuẩn được xả ra mạn còn dầu bẩn được nối với sơ đồ vận chuyển và đốt dầu bẩn. Hoặc qua hệ thống bơm xả trực tiếp ra biển. Trên mỗi khoang hàng đều có các khoang khô giống như các giếng hut khô trong các khoang này đều có miệng hút có hộp cặn nối với van 1 chiều và nối chung với hệ thống đường ống chung. Trong các két dằn cũng được bố trí 2 giếng hút khô về 2 phía mạn trái và mạn phải có hộp xả cặn được nối với van 1 chiều van đóng mở bằng piston tất cả đều được nối với đường ống chung và được bơm hút khô hút và xả thẳng ra biển. Trong khoang đặt máy đo tốc độ cũng được bố trí 1 giếng hút, 1 miệng hút, 1 van 1 chiều và được nối với đường ống chung. Hút khô sự cố buồng máy được thực hiện nhờ 2 bơm nước biển làm mát máy chính có miệng hút được nôi với van 1 chiều và được đặt bên dưới tôn sàn. Trên khoang dằn mũi, kho sơn, kho thủy thủ, kho, buồng bơm chữa cháy sự cố đều Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy co các giếng hút có các miệng hút nối với các van 1 chiều, van đóng mở bằng điên, nối với hệ thống ống chung và được bơm phụt hút và đẩy ra ngoài mạn. Trong hệ thống việc thay thế các bơm hút khô được thực hiện khi cần thiết. Khi đó các bơm dùng chung, bơm cứu hỏa thực hiện nhiệm vụ thay thế. Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Chương 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Cơ sở thiết kế, lựa chọn Cơ sở thiết kế dựa trên tiêu chuẩn trong hệ thống các quy định về đóng tàu của Việt Nam do cơ qua Đăng kiểm Việt Nam (VR) đưa ra và tập hợp trong bộ TCVN 6259 : 2003 – "Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép" – 2003 được áp dụng thay thế các Qui phạm cũ tương ứng theo Quyết định số 1902/QĐ-TĐC ngày 07 tháng 11 năm 1997 của Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường. TCVN 6259-3 : 2003 "Hệ thống máy tàu" là một phần trong các Tiêu chuẩn Việt nam từ TCVN 6259 – 1 : 2003 đến TCVN 6259 – 11 : 2003. Các tiêu chuẩn này hợp thành Bộ "Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép" – 2003. TCVN 6259-3 : 2003 được xây dựng trên cơ sở tham khảo các quy phạm đóng tàu của các tổ chức đăng kiểm quốc tế, sử dụng một số qui định trong Qui phạm Việt Nam đã ban hành Lựa chọn các thiết bị trên cơ sở tính toán và đảm bảo các yêu cầu với máy phụ trên tàu 2.2 Tính toán hệ thống 2.2.1 Tính toán đường kính ống hút khô dằn và khoang hàng ST T Đại lượng tính toán Kí hiệu Đơn vị Công thức tính Kết quả 1 Chiều dài tàu L m Theo thiết kế 136.4 2 Chiều rộng tàu B m Theo thiết kế 20 3 Chiều cao tàu H m Theo thiết kế 11.6 4 Chiều dài của khoang lớn nhất được các ống hút khô nhánh hút l m Theo thiết kế 15.5 ( ) 2568,1 ++= HBLd 5 Đường kính trong ống hút khô chính d c mm 125 ( ) 2515,2 ++= HBld 6 Đường kính ống hút khô nhánh d nhánh mm 65 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Bảng 2.1: Tính toán đường ống hút khô và dằn tàu -Kết luận : Chọn đường kính ống hút khô chính là d c = 125 mm Và đường kính ống hút khô nhánh là d n = 65 mm 2.2.2 Tính chọn bơm hút khô khoang hàng, két dằn 2.2.2.1 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính là hút nước trong các giếng khu vực khoang hàng, két dằn khoang hàng sau đó được đẩy thẳng ra biển qua cửa xả mạn. Đồng thời nó còn được sử dụng cho nhiều mục đích khác như cứu hỏa, tưới rửa bong tàu … 2.2.2.2 Chọn loại bơm: Có nhiều loại bơm như: + Bơm thể tích: Cột áp cao, dải vòng quay và lưu lượng lớn, khi cần sản lượng lớn thì kích thước cồng kềnh, nhạy cảm với tạp chất, sản lượng không đều (bơm piston): Bơm piston :Cột áp cao , lưu lượng bơm không phụ thuộc cột áp, khả năng tự hút tốt , có thể làm việc ở vòng quay thấp, không nên sử dụng ở vòng quay quá cao, kết cấu phức tạp, giá thành đắt. Bơm bánh răng : Cột áp cao , có khả năng tự hút ,không làm việc với chất lỏng bẩn, lưu lượng đều. Bơm trục vít : Lưu lượng đều hơn bơm bánh răng, giải lưu lượng rộng, bơm được chất lỏng lẫn khí, khí, không làm việc với chất lỏng bẩn. + Bơm phụt: Sản lượng nhỏ, cột áp thấp, chiều cao hút thấp, hiệu suất thấp, làm việc êm, tuổi thọ cao, bơm được cấc công chất rất bẩn. + Bơm cánh: Sản lượng lớn, đều, dải lưu lượng rộng, tuổi thọ cao, bơm được nhiều loại chất lỏng kể cả tạp chất, đơn giản gọn nhẹ. Với yêu cầu về sản lượng lớn và đều, cột áp không cao, công chất cần bơm đôi khi có khi lần nhiều tạp chất. Ta chọn bơm cánh, trong bơm cánh lại chia làm nhiều loại là: Bơm ly tâm: Bơm ly tâm hướng trục: Có sản lượng rất lớn, không có khả năng tự hút Bơm xoáy lốc: Cột áp cao, đơn giản, khả năng tự hút tốt, bơm được nhiều loại công chất có độ nhớt thấp. Do kết cấu đơn giản, khả năng làm việc tin cậy và để thuận tiện cho việc bố trí, sửa chữa ta chọn bơm ly tâm kiểu đứng. Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 184/12/2014 [...].. .Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy 2.2.2.3 Số lượng bơm: Thông thường hệ thống hút khô dằn sử dụng 2 bơm trong đó ngoài nhiệm vụ hút khô. .. Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Chương 3: KẾT LUẬN 4.1 Bảng thống kê thiết bị * Bơm hút khô chính: - Model: MN 65-250... học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Tài liệu tham khảo: [I] Bài giảng máy phụ tàu thủy Khoa Cơ khí đóng tàu, trường Đại học Hàng Hải Việt... 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn - Lưu lượng Q = 10 m3/h - Cột áp H = 5 m.c.n - Số lượng: 02 4.2 Bảng thống kê các thiết bị khác Page... 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn 4 Hệ số cản cục bộ 2.5 11.6 5 Hệ số cản ma sát 0.03 0.03 λ.ω 2 l 2.g d Tổn... Page 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Máy phân ly kiểu kết tụ: - Hoạt động trên nguyên lý làm tặng kích... 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn 8 Tổng tổn thất cột áp trên từng đoạn Ht m.c.n 9 Độ cao... 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Hình 2.1 Sơ đồ tính toán tổn thất cho vị trí xa nhất... 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn 4Q 4.10 = = 0,0652(m) = 65, 2 ( mm ) πv π 60.2 Chọn đường... 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 Page 18 4/12/2014 học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn Hình 2.2 Sơ đồ tính toán tổn thất cho vị trí xa nhất STT CẢN CỤC . thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT KHÔ TÀU HÀNG 10500T Page 184/12/2014. Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Chương 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Cơ sở thiết kế, lựa chọn Cơ sở thiết kế dựa. 184/12/2014 Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủy Thiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học Máy phụ tàu thủyThiết kế môn học