(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài voọc đen má trắng có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa

61 2 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài voọc đen má trắng có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU THỊ TIẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LỒI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHEUS FRANCOISI) CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố học : 2010 – 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU THỊ TIẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHEUS FRANCOISI) CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Dư Ngọc Thành Khoa Môi trường – Trường Đại học Nơng Lâm THÁI NGUN - 2014 n LỜI NĨI ĐẦU Với lòng biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, giảng viên khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cô, chú, anh, chị, cán Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tạo điều kiện, tận tình bảo, giúp đỡ em trình thực tập Khu bảo tồn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện học tập cho em suốt thời gian thực tập khoa suốt khóa học vừa qua Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Âu Thị Tiến n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CBGV Cán giáo viên CITES Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp CBD Công ước đa dạng sinh học DT Diện tích ĐDSH Đa dạng sinh học FFI Tổ chức phi phủ IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 10 LSNG Lâm sản gỗ 11 SĐVN Sách đỏ Việt Nam 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 UNDP Quỹ môi trường 16 UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc 17 UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc 18 TB Trung bình 19 VQG Vườn quốc gia 20 WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố tình trạng lồi Voọc giống Trachypithecus .11 Bảng 2.2 Danh sách loài làm thức ăn cho Voọc đen má trắng 12 Bảng 2.3 Đa dạng thực vật KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng số VQG KBTTN có địa hình núi đá vơi 18 Bảng 2.4 Những loài động vật quý Khu bảo tồn Thần Sa- Phượng Hoàng .19 Bảng 4.1 Diễn biến diện tích rừng đặc dụng KBT giai đoạn 2006 – 2013 26 Bảng 4.2 Số lượng quần thể, cá thể Voọc đen má trắng phát năm 2009 32 Bảng 4.3: Số lượng quần thể, cá thể Voọc đen má trắng phát năm 2013 33 Bảng 4.4 Tỷ lệ khai thác trước sau thành lập KBT .42 Bảng 4.5 Nhận thức người dân Khu bảo tồn 43 Bảng 4.6 Nhận thức người dân bảo tồn VĐMT 44 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng 23 Hình 4.2: Một số hình ảnh sinh cảnh sống 36 Hình 4.3: Người dân tộc vào rừng săn bắn thú 38 Hình 4.4: khai thác gỗ bừa bãi 38 Hình 4.5: đốt nương làm rẫy .40 Hình 4.6: khai thác vàng Ná 41 n MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài: .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các công ước quốc tế 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.3 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Thế giới 16 2.2.4 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Việt Nam 16 2.3 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 17 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 2.3.2 Giá trị phong phú đa dạng loài KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng .18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 n 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.1.3 Địa điểm 21 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Khu bảo tồn 21 3.2.2 Đặc điểm hình thái ngồi, số lượng quần thể, sinh cảnh sống tập tính Voọc đen má trắng .21 3.2.3 Các yếu tố đe dọa tới loài Voọc đen má trắng 21 3.2.4 Các hoạt động bảo tồn loài Vọoc đen má trắng có tham gia cộng đồng địa phương 21 3.2.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn loài Voọc đen má trắng 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin…………………………………… 21 3.3.2 Phương pháp kế thừa .22 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Khu bảo tồn .23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.2 Đặc điểm hình thái ngồi, số lượng quần thể, sinh cảnh sống tập tính Voọc đen má trắng 31 4.2.1 Đặc điểm hình thái ngồi .31 n 4.2.2 Số lượng quần thể 32 4.2.3 Sinh cảnh sống tập tính 34 4.3 Các yếu tố đe dọa tới loài Voọc đen má trắng 36 4.4 Các hoạt động có tham gia cộng đồng 42 4.4.1 Các hoạt động cộng đồng trước sau thành lập Khu bảo tồn .42 4.4.2 Vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn Voọc đen má trắng .42 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng cơng tác bảo tồn lồi VĐMT 44 4.5.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa 45 4.5.2 Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương .48 4.5.3 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng .49 4.5.4 Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Vooc đen má trắng 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2.Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, lồi linh trưởng đối tượng quan tâm hàng đầu chiến lược bảo tồn quốc gia tổ chức bảo tồn phi phủ Ở Việt Nam, có nhiều lồi linh trưởng q Voọc đen má trắng, Vượn cao vít, Voọc mũi hếch, Chà vá chân nâu… loài đặc hữu Việt Nam đa số bị sắn bắn nghiêm trọng có nguy tuyệt chủng Các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài sinh cảnh thành lập liên tục năm qua để khắc phục tình trạng suy thối góp phần tích cực công tác bảo tồn thiên nhiên Hệ thống rừng núi đá tập trung xã phía Bắc huyện Võ Nhai khu vực cịn lại diện tích trữ lượng rừng tự nhiên đáng kể tỉnh Thái Nguyên Nằm vùng núi đá miền Bắc Việt Nam có tính đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kim Hỷ (Bắc Cạn), KBTTN Hữu Liên (Lạng Sơn) Với tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao khẳng định mẫu rừng đặc trưng cho hệ sinh thái rừng núi đá vôi tỉnh Thái Nguyên Nhằm bảo tồn tính đa dạng khu vực, KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên thành lập ngày 07/12/1999 theo Quyết định số 3890/QĐ - UB Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Nguyên KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng nằm cách thành phố Thái Nguyên khoảng 30 km phía đơng bắc Tổng diện tích Khu Bảo tồn (KBT) 18.858,9 ha, rừng tự nhiên có 17.640 ha, rừng trồng 194 ha, đất khơng có rừng 1.025 ha.[2] KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng khu có hệ động vật phong phú với 295 lồi 93 họ, 30 bộ, lớp Động vật có xương sống Hiện Việt Nam có khoảng 100 cá thể Voọc đen má trắng (VĐMT), theo báo cáo FFI có khoảng - cá thể VĐMT tồn KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) (Pousargues, 1898) loài linh trưởng quý hiếm, phân bố Trung Quốc Việt Nam Tại Việt Nam, loài phân bố hẹp vùng Đông Bắc Theo Sách Đỏ Thế giới (IUCN, 2010) xếp loài cấp n 38 Hình 4.3: Người dân tộc vào rừng săn bắn thú - Phá hủy sinh cảnh Các hoạt động phá hủy sinh cảnh bao gồm khai thác gỗ, phá rừng làm nương rẫy, khai thác khoáng sản, thu hái sản phẩm lâm nghiệp ngồi gỗ + Khai thác gỗ Hình 4.4: Khai thác gỗ bừa bãi Khai thác gỗ mối đe dọa tác động nghiêm trọng tới sinh cảnh sống loài VĐMT khu vực Hoạt động khai thác gỗ diễn phổ biến Truyền thống sử dụng loại gỗ tốt làm nhà người dân khu vực nghiên cứu cao, thêm vào điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp nên họ chưa có khả sử dụng loại vật liệu khác thay Việc khai thác gỗ chủ yếu phục vụ làm nhà cửa, đồ dùng nhà Tuy nhiên, số khai thác gõ cho mục đích thương mại, phương thức khai thác chọn n 39 số lồi có giá trị kinh tế cao, đặc biệt khai thác gỗ Nghiến (Burretiodendron hsienmu) Trong trình điều tra theo tuyến gặp nhiều dấu vết gỗ nghiến to bị chặt hạ, có nhiều gỗ chưa kịp vận chuyển hết để lại rừng Hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm hoạt động diễn mạnh vào mùa khô Người dân thường dùng cưa lóc (cưa máy) để khai thác gỗ, sau vận suất vác người Người dân địa phương thường cho tài nguyên thiên nhiên vơ tận Do đó, họ hồn tồn khơng có ý thức việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác gỗ phá hủy sinh cảnh khu rừng lồi to đổ xuống làm đổ gẫy làm chết bên dưới, làm phá hủy thay đổi mơi trường sống lồi động vật khu vực, gây tiếng ồn làm kinh hoảng Voọc loài đọng vật quý khác Diện tích rừng ngày thu hẹp, chất lượng rừng bị suy thối dẫn đến số lượng lồi động vật bị suy giảm theo, số loài có nguy biến vùng Voọc đen má trắng điển hình cho suy giảm - Phá rừng làm nương rẫy Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng chủ yếu người đồng bào dân tộc Tày dân tộc H'Mơng số người Dao sinh sống gần rừng Do tập quán họ sống cao, sống gắn liền với rừng đói nghèo bám dai dẳng qua nhiều hệ nên việc phá rừng làm nương rẫy điều tránh khỏi Phương thức canh tác khơng phân bón, độc canh dân địa làm cho đất chóng bị thối hóa Họ bỏ nương cũ canh tác nơi khác nhằm thu suất cao Thông thường sau - năm người ta lại thay đổi nơi canh tác Hoạt động phá rừng làm nương rẫy làm thu hẹp sinh cảnh sống Loài Voọc đen má trắng n 40 Hình 4.5: Đốt nương làm rẫy - Tình trạng cháy rừng Đây vấn đề có tác động mạnh tới sinh cảnh, trực tiếp làm suy giảm thành phần loài thực vật, phá huỷ cấu trúc ổn định sinh cảnh Theo thông tin vấn năm gần cơng tác tun truyền phịng cháy chữa cháy rừng ý thức bảo vệ rừng người dân KBT diễn thường xuyên nên không để xảy vụ cháy rừng gây ảnh hưởng đến KBT Tuy nhiên tượng đốt nương làm rẫy có đơi lúc vơ tình gây cháy lan không đáng kể - Thu hái sản phẩm lâm nghiệp gỗ Đây yếu tố đe dọa tới sinh cảnh sống lồi, mục đích thu hái sản phẩm lâm nghiệp gỗ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, kinh tế gia đình Bao gồm: + Khai thác sử dụng củi Củi dùng để cung cấp lượng sống cộng đòng, dùng sinh hoạt hàng ngày, khối lượng củi dùng lớn điều đáng nói người dân chưa có ý thức việc sử dụng củi, củi lấy tích trữ quanh năm q trình đun bếp lãng phí, để củi cháy ngày có đêm Vì cần có phương pháp nâng cao ý thưc sử dụng củi cho người dân + Khai thác tre, nứa, song, mây n 41 Tre khai thác nhiều để sử dụng bán, tùy vào mục đích sử dụng tiêu thụ bị khai thác khác nhau, với tre, nứa bán với khoảng 2000đ/cây Song, mây thường xuyên bị khai thác để bán cho buôn đem tiêu thụ khắp nơi Tính theo kg 7000đ/kg + Các loại lâm sản khác Bên cạnh lâm sản gỗ, tre, nứa, song, mây… loại lâm sản khác thuốc, mật ong, dong, nấm, loại rau thường xuyên khai thác để bán sử dụng, điều có ảnh hưởng tiêu cực tới sinh cảnh sống lồi - Khai thác khống sản Hình 4.6: Khai thác vàng Ná Khu vực vùng lõi khu bảo tồn khu có trữ lượng vàng lớn Chính từ trước tới có nhiều người dân từ khắp vùng miền đổi để khai thác vàng Ngày xưa khai thác vàng cịn thơ sơ nên ảnh hưởng tới sinh cảnh Hiện lợi nhuận mang lại cao nên khai thác vàng sử dụng tới máy móc đại Cơng nhân khai thác vàng mang máy móc dựng lều trại rừng làm việc hàng tháng trời Hiện có cơng ty khai thác vàng hoạt động đóng n 42 địa bàn xã Thần Sa khu bảo tồn Đây xã thuộc khu vực vùng lõi khu bảo tồn Hậu vùng đất bị đào xới, nguồn nước bị ô nhiễm, tiếng ồn phát từ máy móc rừng Sinh cảnh sống đàn Voọc bị phá hủy, vùng phân bố bị thu hẹp 4.4 Các hoạt động có tham gia cộng đồng 4.4.1 Các hoạt động cộng đồng trước sau thành lập Khu bảo tồn Bảng 4.4 Tỷ lệ khai thác trước sau thành lập KBT Cường độ khai thác STT Hoạt động Trước thành lập Mạnh Trung bình Yếu Sau thành lập Mạnh Trung bình Săn bắn x Khai thác gỗ x Phá rừng làm nương rẫy Thu hái sản phẩm LNNG x x Khai thác khoáng sản x x Yếu x x X x (nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.4 cho thấy trước KBT chưa thành lập cường độ săn bắn, khai thác gỗ, khai thác khoáng sản thu hái sản phẩm LNNG diễn mạnh Riêng có hoạt động phá rừng làm nương rẫy diễn mức bình thường Cịn sau KBT thành lập hoạt động diễn mức bình thường giảm nhiều Như vậy, nhờ có quản lý, quan tâm cấp quyền Đồng thời, với nỗ lực không ngừng cán kiểm lâm như: tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho người dân mà hạn hoạt động khai thác tàn phá rừng 4.4.3 Vai trò cộng đồng công tác bảo tồn Voọc đen má trắng n 43 Bảng 4.5 Nhận thức người dân Khu bảo tồn Các xã vùng lõi STT Nhận thức vấn đề Nhận biết loài VĐMT Biết mục tiêu KBT Biết hoạt động bị Thần sa cấm KBT Biết ranh giới KBT Thành lập KBT có ảnh hưởng Sảng Mộc Thượng Nung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) 23 92 22 88 17 68 24 96 21 84 20 80 25 100 25 100 25 100 20 80 23 92 20 80 24 96 17 68 13 52 đến diện tích đất gia đình Biết lợi ích từ dự án bảo tồn ( Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.5 ta thấy hầu hết người dân có nhận thức KBT Việc nhận thức người dân mục tiêu thành lập, ranh giới KBT chiếm 80% số người vấn, 100% người dân biết hoạt động bị cấm KBT, 100% người dân cho việc thành lập KBT không ảnh hưởng tới diện tích đất canh tác cảu gia đình Cịn lợi ích từ dự án bảo tồn xã Thần Sa chiếm cao với 96/100%, thấp xã Thượng Nung chiếm 52/100% số người hỏi Tuy nhiên nhìn chung lợi ích từ dự án bảo tồn KBT người dân hưởng n 44 Bảng 4.6 Nhận thức người dân bảo tồn VĐMT Các xã vùng lõi STT Nhận thức vấn đề Biết dự án liên quan đến bảo tồn VĐMT Có tham gia vào hoạt động bảo tồn VĐMT Tình trạng săn bắn trái phép trước thành lập KBT Tình trạng săn bắn trái phép sau thành lập KBT Thần Sa Sảng Mộc Thượng Nung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) 21 84 13 52 25 100 14 56 11 44 25 100 25 100 25 100 32 10 40 18 72 25 100 24 96 24 96 25 100 24 96 25 100 Có tham gia vào họp, phổ biến kiến thức liên quan đến VĐMT Khi KBT thành lập sống có nâng cao ( Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua kết điều tra, phân tích cho thấy việc nhận thức người dân công tác bảo tồn Voọc đen má trắng có chênh lệch xã nhiều Như việc biết đến dự án liên quan đến bảo tồn Voọc đen má trắng chiếm tỷ lệ cao xã Thần Sa chiếm đến 84/100%, chiếm thấp xã Thượng Nung với tỷ lệ 8/100% 100% người dân cho biết tình trạng săn bắn trái phép trước thành lập KBT diễn mạnh Gần 100% người dân tham gia vào họp phổ biến kiến thức liên quan đến VĐMT họ cảm nhận sau thành lập KBT sống họ cải thiện 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn loài VĐMT Trên sở kết điều tra thu được, thơng qua mối đe dọa, tình trạng sinh cảnh sống quần thể Voọc đen má trắng cơng tác quản lí n 45 khu bảo tồn, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cho công tác bảo tồn Voọc đen má trắng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng 4.5.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa Thông qua mối đe dọa xác định công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên động vật Khu bảo tồn, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa loài Voọc đen má trắng khu vực nghiên cứu Săn bắn Vấn đề tồn Săn bắn phổ biến khu vực, đặc biệt đồng bào dân tộc H’mông Hàng ngày người dân mang súng vào rừng săn kết hợp với khai thác gỗ Tuy tổ chức tịch thu súng người dân, người dân chưa tự nguyện giao nộp súng, phần lớn người dân lút cất giữ súng Vì vậy, súng dân nhiều Nhận thức người dân khu vực cơng tác bảo tồn cịn Họ chưa có ý thức việc bảo tồn nói chung bảo tồn Voọc đen má trắng nói riêng Một mặt đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, phần lớn sống phụ thuộc vào rừng Bên cạnh mặt phong tục tập quán người dân Công tác quản lý gặp nhiều khó khăn, điều kiên địa hình bị chia cắt hiểm trở, địa bàn quản lý rộng mà lực lượng cán kiểm lâm lại mỏng nên kiểm sốt hết tình trạng vào rừng người dân Giải pháp Cần có sách triệt để việc thu hồi súng săn, nghiên cấm hoạt động săn bắn loài thú Linh trưởng, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm Tăng cường việc tuân tra, tuần rừng nơi thương xuyên xảy hoạt động săn bắn động vật đặc biệt phát triển chương trình giáo dục bảo tồn cho người dân sống xung quanh KBT Ưu tiên dành cho đối tượng thường xuyên khai thác loài thú Linh trưởng Đối với mối đe dọa phá hủy sinh cảnh Khai thác gỗ n 46 Vấn đề tồn Hiện nạn khai thác gỗ xảy thường xuyên khu vực với cường độ diện tích lớn Đối tượng khai thác chủ yếu gỗ Nghiến, gỗ xẻ nhỏ thành thớt chân tiện để vận chuyển khỏi rừng Ngày xưa gỗ thường khai thác để làm nhà làm củi đun, gỗ khai thác gom bán cho đầu nậu gỗ vận chuyện xuôi Do lợi nhuận kinh tế mang lại cho người dân từ việc gỗ cao ( ngày người dân vào rừng khai thác gỗ thu trung bình từ 200.000đ - 250.000đ) Đây cách kiếm tiền dễ cho người dân khu vực nên có nhiều người tham gia Do đồng tiền mang lại từ khai thác gỗ lớn nên người dân ạt đầu tư mua cưa máy (cưa lốc) để khai thác gỗ Hiện số lượng cưa máy dân nhiều Giải pháp Giải pháp nhằm giảm thiểu hoạt động nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm, tịch thu cưa máy, hỗ trợ phát triển trồng để thay cho việc khai thác gỗ Khu bảo tồn, khai thác gỗ phục vụ cho việc xây dựng nhà cửa, sử dụng vật liệu thay xi măng, gạch, đá, Phá rừng làm nương rẫy Vấn đề tồn Hiện tình trạng phá rừng làm nương rẫy khu bảo tồn diễn nhiều Đây phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc miền núi nên việc thay đổi suy nghĩ phương thức canh tác khó, khơng thể thay đổi Số hộ dân sống phần lõi khu bảo tồn nhiều, sống họ chủ yếu phụ thuộc vào rừng, đất canh tác nông nghiệp nên buộc họ phải đốt nương làm rẩy Giải pháp Cần nghiêm cấm hoạt động đốt rừng làm nương rẫy, quy hoạch, gia đất giao rừng cho người dân khu vực để họ tự quản lý, chuyển giao kỹ thuật gieo trồng cho người dân hướng dẫn họ sử dụng phân bón n 47 sử dụng giống lai cho suất cao Đặc biệt hướng dẫn họ thâm canh tăng vụ không để đất trống thời gian dái năm Tăng dân số sống di cư nguyên nhân tăng diện tích nương rẫy, cần có sách kế hoạch hóa gia đình, tun truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân việc thực sách kế hoạch hóa gia đình Cháy rừng Vấn đề Hàng năm khu vực có vụ cháy rừng xẩy ra, nhiên diện tích đám cháy khơng lớn Do điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh, núi rừng hiểm trở, địa bàn rộng lực lượng kiểm lâm lại nên cơng tác phịng cháy chữa cháy gặp nhiều khó khăn Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy Ý thức người dân cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cịn thấp Khơng thể kiểm sốt hết tình trạng người dân mang lửa vào rừng Giải pháp Cần tăng cường cơng tác tuần rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, đặc biệt vào mùa khô Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy rừng cho khu vực Tăng cường nhân lực vật lực cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy rừng cho người dân Thu hái sản phẩm lâm nghiệp gỗ Vấn đề tồn Người dân khái thác loài làm lương thực, thực phẩm, dược liệu mục đích sử dụng chủ yếu làm thực phẩm, phục vụ sống hàng ngày để bán chợ địa phương Hoạt động diễn mạnh có đợt thu mua lái buôn để bán sang Trung Quốc Giải pháp Cấm tất hoạt động thu mua, buôn bán, vận chuyển loại LSNG Cần ngăn chặn kịp thời hoạt động có sách xử phạt thích đáng Khai thác khống sản Vấn đề tồn n 48 Trong khu vực có cơng ty khai thác vàng Thăng Long hoạt động số điểm khai thác nhỏ lẻ tự phát người dân, chưa thấy vào quan chức việc ngăn chặn nạn khai thác vàng Giải pháp Cần nghiêm hoạt động khai thác vàng tring KBT, xử lý nghiêm theo pháp luật đối tượng vi phạm 4.5.2 Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương - Tuyên truyền: + Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng rãi cách thường xuyên + Giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng + Phối hợp với trường học khu vực để thực chương trình giáo dục mơi trường cho học sinh + Xây dựng hệ thống bảng nội quy, biển báo, mốc giới bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, sản xuất - Chính sách quản lý: + Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cán khoa học kỹ thuật (đặc biệt trọng tới đội ngũ cán khoa học kỹ thuật) để có đủ trình độ quản lý ứng dụng tiến kỹ thuật vào nghiệp xây dựng phát triển rừng + Tăng cường cán tuần tra giám sát để kịp thời phát xử lý hành vi khai thác, chặt phá rừng + Cán Bộ Kiểm lâm, cán khu bảo tồn người dân nghiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ phát triển rừng + Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ rừng nói chung bảo vệ lồi Voọc đen má trắng nói riêng + Xây dựng biển cấm, biển báo bảo vệ rừng, bảng tin hiệu bảo tồn loài Voọc đen má trắng + Khoanh vùng phân bố Voọc đen má trắng, bảo vệ nghiêm ngặt khu vực + Đưa Voọc đen má trắng thành biểu tượng khu bảo tồn giống biểu tượng Voọc mông trắng Cúc Phương n 49 4.5.3 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng + Thường xuyên tổ chức buổi tuần tra rừng, kiểm tra gắt gao nơi thường xuyên xảy khai thác gỗ, săn bắn + Chốt chặn điểm đầu mối giao thông thường xuyên vận chuyển gỗ, động, thực vật quý khác + Có biện pháp xử lý nghiêm ngặt Cần xử lý vi phạm hành trường hợp cố ý gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu bảo tồn + Áp dụng sách, luật cơng tác bảo vệ rừng 4.5.4 Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Vooc đen má trắng + Nghiêm cấm hành vi săn bắn, khai thác lâm sản, khai thác vàng khu vực + Trồng rừng + Khoanh nuôi, giao đất, giao rừng cho ngưòi dân tự quản lý n 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu, đến số kết luận bước đầu sau: - KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng nằm vùng núi đá miền Bắc Việt Nam có tính ĐDSH cao, với hai kiểu thảm thực vật có độ che phủ cao tỷ lệ rừng nguyên sinh lớn Đó là: thảm thực vật nhiệt đới có diện tích 17040,63 ha, chiếm tỷ lệ 96,62% thảm thực vật nhiệt đới với diện tích 500 ha, chiếm tỷ lệ 3,38 % - Theo số liệu điều tra vấn người dân KBT số lượng VĐMT KBT có khoảng 14 cá thể, chia làm đàn - Các yếu tố đe dọa tới loài VĐMT chủ yếu từ người Bao gồm: khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, thu hái sản phẩm LNNG, đốt nương làm rẫy - Hầu hết người đân có nhận thức cơng tác bảo tồn lồi động thực vật q Thể là: 100% người dân tham gia vào họp phổ biến kiến thúc liên quan đến bảo tồn VĐMT biết đến hoạt động bị cấm KBT Và 100% người dân cho việc thành lập KBT khơng ảnh hưởng tới diện tích đất canh tác gia đình Trên 80% người dân biết đến mục tiêu ranh giới KBT Trên 50% người dân hưởng lợi ích từ dự án bảo tồn KBT n 51 5.2.Kiến nghị Trên sở kết tồn đề tài xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: - KBT nên có biện pháp bảo vệ điều kiện tự nhiên để loài Voọc đen má trắng tiếp tục tồn khu vực - KBT nên tiếp tục phát triển kinh tế xã hội cho không ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên khu vực Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân nên đẩy mạnh để việc phát triển đời sống nhân dân không làm nguy hại đến sinh cảnh sống Voọc đen má trắng - Cần trọng bảo tồn nguồn gen thực vật thực vật có để tạo điều kiện cho Voọc đen má trắng sinh trưởng phát triển - Tuy số lượng cá thể Voọc đen má trắng khu vực cịn cần tăng cường biện pháp bảo vệ loài như: bảo vệ tuyệt khu vực có Voọc đen má trắng sinh sống, trang bị máy camera chuyên dụng để ghi hình hoạt động Voọc đen má trắng - Cần nghiên cứu ứng dụng hiệu công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ phân bố trạng Voọc đen má trắng KBT - Cần có giám sát diễn biến loài Voọc đen má trắng Ban quản lý KBT n 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Sách Đỏ Việt Nam – Phần Động vật NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (2009) Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Hà Nội Lê Trọng Cúc (2002) Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Hiền Hào (1973) Thú Kinh tế miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Nhật (1992) “Hình thái, phân bố tình trạng lồi Voọc nước ta” Thơng tin Khoa hóa học kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp, số Phạm Nhật (2002) Thú Linh trưởng Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Văn Tiến (1985) Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng (1987) Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trung tâm tài nguyên thực vật rừng Việt Nam (2005) Thức ăn Vooc Ha Noi - 2005 PRCF - Viet Nam n ... đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LỒI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHEUS FRANCOISI) CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG... tới loài Voọc đen má trắng 3.2.4 Các hoạt động bảo tồn loài Vọoc đen má trắng có tham gia cộng đồng địa phương 3.2.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn loài Voọc đen. .. 2.2.3 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Thế giới Bảo tồn có tham gia cộng đồng xu hướng nước giới quan tâm, áp dụng nhằm hài hòa mục tiêu như: giá trị đa dạng sinh học quản lý Khu bảo tồn đảm bảo; Cộng

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan