1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án môn PVC

130 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Đồ án môn PVC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 1 - MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ………………………………………………… 1 I.1 Lịch sử phát triển …………………………………………… 1 I.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ PVC …………………………… 2 PHẦN II: LÝ THUYẾT CHUNG .…… ………………………………….7 II.1 Hoá học và công nghệ sản xuất nhựa PVC …… .…………….7 II.1.1 Vinyl Clorua. …………………………………………….… 7 II.1.1.1 Tính chất của Vinyl Clorua. … ………………………….….7 II.1.1.2 Các quy trình sản xuất Vinyl Clorua(VCM) …………… 8 II.1.2 Nhựa PVC …………………………………………………… 17 II.1.2.1 Tính chất của PVC .…………………………………….…17 II.1.2.2 Cấu trúc PVC ……………………………………………….18 II.2 Phản ứng trùng hợp-cơ sở lý thuyết trùng hợp gốc ……………20 II.2.1 Khởi đầu .………………………………………………………20 II.2.2 Phát triển mạch ……….…………………………… ……… 20 II.2.3 Ngắt mạch ………………………………………………………… 25 II.2.4 Chuyển mạch ……………………………… ………………26 II.3 Các phương pháp trùng hợp Vinyl Clorua .………… ……….27 II.3.1 Trùng hợp khối …………………………….………………… 29 II.3.2 Trùng hợp dung dịch …………………….……………………31 II.3.3 Trùng hợp nhũ t ương ………………………….…………….31 II.3.4 Trùng hợp huyền phù ………………………………… …… 33 II.4 Công nghệ sản xuất PVC bằng phương pháp huyền phù …… 34 II.4.1 Quy cách nguyên liệu và thành phần ……………… ……… 34 II.4.2 Thành phần nguyên vật liệu ………………….…….35 II.4.3 Dây chuyền sản xuất và thiết bị ………………………….……35 II.5 Ứng dụng của nhựa PVC ………………………………………40 Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 2 - PHẦN III. CÂN BẰNG VẬT CHẤT …………………………………… III.1 Năng suất trong một ngày làm việc III.2 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm ……………………… III.2.1 Công đoạn trùng hợp ……………………………………… III.2.1.1 Tính lượng PVC ………………………………… III.2.1.2 Tính lượng VC cần dùng ……………………… III.2.1.3 Tính lượng chất khởi đầu ………………………. III.2.1.4 Tính lượng chất ổn định huyền phù PVA ………. III.2.1.5 Tính lượng chất điều chỉnh pH môi trường …. III.2.1.6 Tính lượng nước cất đã phản ứng ……………… III.2.2 Công đoạn xử lý kiềm,ly tâm-rửa nhựa,sấy-đóng bao … III.3 Tính cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm …………… III.3.1 Công đoạn trùng hợp ……………………………… III.3.2 Công đoạn xử lý kiềm,ly tâm-rửa nhựa,sấy-đóng bao III.4 Tinh cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất ………… III.4.1 Công đoạn trùng hợp ……………………………… III.4.2 Công đoạn xử lý kiềm,ly tâm-rửa nhựa,sấy-đóng bao III.5 Tinh cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất ………… III.5.1 Công đoạn trùng hợp ……………………………… III.5.2 Công đoạn xử lý kiềm,ly tâm-rửa nhựa,sấy-đóng bao PHẦN IV:TÍNH TOÁN CƠ KHÍ ……………………………. IV.1 Thiết bị chính …………………………………… IV.1.1 Đường kính thiết bị …………………… IV.1.2 Chiều cao thiết bị …………………………. IV.1.3 Chiều cao thiết bị …………………………… IV.1.4 Vỏ bọc nồi phản ứng ………………………… IV.1.5 Chiều dày lớp bảo ôn ……………………… IV.1.6 Mặt bích ,bulông và chọn đệm ……………… IV.1.7 Công suất môtơ …………………………… IV.1.8 Chọn cánh khuấy …………………………………… IV.1.9 Chọn tai treo ……………………………………… Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 3 - IV.2 Thiết bị phụ ……………………………………………… IV.2.1 Bơm ……………………………………………… IV.2.1.1 Bơm nước cất …………………………………. IV.2.1.2 Bơm VinylClorua …………………………… IV.2.1.3 Bơm nước làm mát ………………………… IV.2.1.4 Bơm nước rửa nhựa …………………………. IV.2.2 Thiết bị lường chứa ……………………………… IV.2.2.1 Thùng chứa nước cất ………………………. IV.2.2.2 Thùng chứa VinylClorua lỏng ……………. IV.2.2.3 Thùng chứa nước cất ……………………. IV.2.2.4 Thùng lường VinylClorua ……………… IV.2.2.5 Thùng khuấy trộn ……………………… IV.2.2.6 Thùng chứa bột nhão PVC sau trùng hợp ……… IV.2.3 Thiết bị rửa-ly tâm ……………………………………. IV.2.3 Thiết bị sấy ………………………………………… IV.2.3 Thiết bị sàng ………………………………………… PHẦN V :CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG ……………………… V.1 Tính toán nhiệt cho giai đoạn đun nóng hỗn hợp từ nhiệt độ đầu từ 25 0 C lên nhiệt độ trùng hợp 70 0 C. V.1.1 Tính Q 1 V.1.2 Tính Q 2 V.1.3 Tính Q 3 V.1.4 Tính Q 4 V.1.5 Tính Q 5 V.1.6 Tính Q 6 V.1.6.1 Tính nhiệt lượng mất mát ở phần không có bảo ôn … V.1.6.2 Tính nhiệt lượng mất mát ở phần có bảo ôn …………. V.2 Giai đoạn giữ nhiệt phản ứng ở 70 0 C ………………………. V.2.1 Tính toán cho phần có bảo ôn V.2.2 Tính toán cho phần không bảo ôn Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 4 - PHẦN VI :AN TOÀN LAO ĐỘNG ……………………………… PHẦN VII :ĐIỆN NƯỚC ………………………………………… VII.1 Điện ……………………………………………………… VII.1.1 Tính điện chiếu sáng ……………………………… VII.1.2 Tính điện năng tiêu tốn cho sản xuất ……………… VII.2 Nước …………………………………………………… PHẦN VIII :KINH TẾ ………………………………………… PHẦN 1. MỞ ĐẦU I.1. Lịch sử phát triển Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 5 - Nền công nghiệp chất dẻo được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân kể cả lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, đại dương và cả trong đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. Trong các loại chất dẻo PVC thuộc loại phổ biến và được sử dụng nhiều nhất. Tổng sản lượng PVC luôn đứng đầu trong các loại chất dẻo, nhựa PVC có nhiều tính chất ưu việt có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khoa học kỹ thuật và đời sống. Nguồn nguyên liệu để sản xuất ra chất dẻo tương đối dồi dào như dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên Mặt khác chất dẻo còn có thể gia công dễ dàng và nhanh chóng hơn so với kim loại, dẫn đến máy móc thiết bị đơn giản và tiết kiệm. PVC là một hợp chất cao phân tử được sản xuất bằng phương pháp trùng hợp vinylclorua (VC). Vinyl clorua được tìm ra lần đầu tiên bởi Regnault năm 1835, polyme Polyvinyl clorua (PVC) được quan sát thấy lần đầu tiên năm 1938. Năm 1912, Baumann trình bày phản ứng trùng hợp monome vinilic gồm vinyl clorua sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm PVC ở dạng bột trắng. Từ đó, công nghệ trùng hợp PVC đã có những bước phát triển mạnh mẽ chủ yếu ở Mỹ và Đức. Sản phẩm thương mại của PVC ra đời lần đầu tiên ở Đức vào đầu những năm 30 sử dụng quá trình trùng hợp nhũ tương. Năm 1932, bước đột phá đầu tiên để giải quyết vấn đề quá trình và sự ổn định nhiệt diễn ra khi Semon phát minh ra chất hoá dẻo cho PVC, quá trình sử dụng chất ổn định được phát triển vào những năm 30 của thế kỉ 20[5]. Hiện nay PVC là một trong những polyme chính của thế giới. Do tính chất cơ lý tốt nên PVC được sản xuất với sản lượng lớn. Tuy nhiên tính ổn định nhiệt và tính mềm dẻo của PVC kém hơn một số nhựa thương phẩm khác như Polyetylen (PE) và PS. PVC được sản xuất chủ yếu bằng trùng hợp gốc. Tuy nhiên, trùng hợp gốc của PVC cho ra nhiều các đồng phân và các khuyết tật cấu trúc. Những nhân tố này là quan trọng sống còn đối với người sử dụng PVC, vì chúng tạo ra những vấn đề về màu sắc, độ ổn định nhiệt, độ tinh thể, khả năng gia công và tính chất cơ học của thành phẩm. Nghiên cứu về khuyết tật cũng đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất của phản ứng phụ xảy ra trong quá trình trùng hợp[5]. Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 6 - Ngoài các chất phụ gia như chất hoá dẻo, chất ổn định nhiệt, chất bôi trơn, độn và các polyme khác, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm cải thiện n hững tính chất yếu kém của PVC, ví dụ như đồng trùng hợp với các monome khác và thay đổi hình thái của hạt để tăng cường tính dễ gia công. Polyme ghép đồng trùng hợp của PVC với monome acrylic và vinyl axetat, blend với MBS và acrylonitryl butadien styren (ABS) đã được thử nghiệm để tăng sức chịu va đập. Copolyme của PVC với monome imit và PVC clo hoá đã được nghiên cứu để tăng tính chống cháy của PVC. Tổng hợp polyme khối lượng phân tử cao và một liên kết ngang PVC để tăng modun. Tổng hợp PVC hoá dẻo nội là một giải pháp cho vấn đề của chất hoá dẻo (DOP) di chuyển từ bên trong ra bên ngoài vật liệu[5]. I.2. T ình hình sản xuất và tiêu thụ PVC * Trên thế giới Trong phần lớn thời gian đầu của thập niên 1990, sản xuất PVC là một lĩnh vực sản xuất không đạt lợi nhuận cao. Điều này khiến nhiều công ty đóng cửa nhà máy, rút khỏi sản xuất PVC hoặc sát nhập nhà máy.Tuy nhiên, nhu cầu PVC tăng mạnh vào cuối thập niên, bất chấp những vấn đề môi trường. Kết quả là, sau khi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á giảm dần, nhu cầu PVC trở lại . Năm 2007, tiêu thụ PVC toàn cầu tăng 5%,đạt khoảng 35,3 triệu tấn. Với nhu cầu 10 triệu tấn trong năm 2007, Trung Quốc đã trở thành thị trường lớn nhất thế giới cả về khối lượng và tốc độ tăng trưởng. Các nước Bắc Mỹ chiếm khoảng 23% nhu cầu PVC toàn cầu. Sự suy giảm kinh tế gần đây của Mỹ có thể ảnh hưởng đến nhu cầu đối với polymer nói chung và PVC nói riêng . Dự kiến trong 5 năm tới công suất toàn cầu sẽ đạt 50 triệu tấn so với mức 42 triệu tấn hiện nay. Năm 2007 ,đã có 2,3 triệu tấn công suất PVC được đi vào vận hành mới, trong đó chỉ riêng Trung Quốc đã góp 2,1 triệu tấn công suất mới theo quy trình canxi cacbua. Trong năm tài chính 2007-2008, tiêu thụ PVC tại Ấn Độ đạt 1,4 triệu tấn, tăng 12% so với cùng kì năm trước. Các sản phẩm ống và phụ kiện PVC tiếp tục là lĩnh vực lớn nhất, chiếm 70% nhu cầu PVC tại đây. Nghành xây dựng là lĩnh vực sử dụng chủ yếu đối với các sản phẩm PVC. Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và bao bì đóng gói, các sản phẩm PVC đang mất dần thị trường vì nó được thay thế bởi các sản phẩm khác thân thiện môi trường hơn Những yếu tố ảnh hưỏng đến sản xuất PVC toàn cầu là : Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 7 - - Sự tăng trưởng kinh tế sẽ kéo theo sự tăng nhu cầu PVC - Các vấn đề về môi trường có thể không kìm hãm sự tăng trưởng sản xuất PVC, nhưng có thể hạn chế xây dựng các nhà máy sản xuất PVC mới. Phân bố sử dụng 5,3 triệu tấn PVC tại các nước Tây Âu như sau: Phân bố sử dụng PVC tại các nước Tây Âu : Ống dẫn Kết cấu xây dựng Tấm màng cứng Bọc cáp Chai lọ Màng mềm Lát sàn Các ứng dụng khác Lớp sơn lót Ống mềm 3% Sản phẩm xốp Cộng 27% 18% 10% 9% 9% 7% 6% 6% 3% 3% 2% 100% Lớp:POLYME-K49 * Tại Việt Nam Từ những năm đầu của thập niên 60 Việt Nam “sản xuất được” PVC do nhà máy hoá chất Việt Trì sản xuất.Trong phương án sản xuất của nhà máy có 150 tấn/năm PVC chủ yếu để giải quyết cân bằng do việc tạo ra HCl, cho kết hợp với axetylen từ đất đèn nhập ngoại, thành VC rồi trùng hợp.Song vừa không kinh tế sản lượng lại quá nhỏ nên nghành sản xuất này sớm chấm dứt . Trong những năm của thập niên 90 gia công chất dẻo trong nước phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân tới 28%/năm. Năm 1990 tiêu thụ chất dẻo trong nước là 0,5kg/người đến năm 1996 đã lên tới 5,7kg/người. Toàn bộ nhựa nguyên liệu là nhập khẩu ,trong số đó PVC chiếm 1/3. PVC nhập dưới 2 dạng : Bột PVC (PVC resin) và hạt PVC (PVC compound) chứa sẵn chất hoá dẻo, chất ổn định, chất màu. Năm 2007 cả nước tiêu thụ khoảng 150.000 tấn bột PVC, trong nước đáp ứng khoảng 40% nhu cầu và phải nhập khẩu 60% từ nhiều nước trên thế giới. Năm 2000 cả nước tiêu thụ khoảng 150.000 tấn bột PVC, trong nước sản xuất đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu và phải nhập khẩu 60% từ nhiều nước trên thế giới.[7] Năm 2002, toàn ngành nhựa Việt Nam đã sử dụng 1.260.000 tấn nguyên liệu nhựa, trong đó PP, PE, PVC là các nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất chiếm khoảng 71,3% tổng nhu cầu nguyên liệu.[6.2] Mức tiêu thụ theo từng loại nguyên liệu nhựa năm 2002 như sau: PP: 380.000 tấn PVC: 180.000 tấn PE: 340.000 tấn Nguồn cung cấp PVC bột và hạt, cũng như một số bán thành phẩm PVC (tấm trải nhà, và giả da) và phụ gia chủ yếu là chất hóa dẻo DOP là các nước Đông Á và Đông Nam Á (Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan ). Bảng thống kê nhập khẩu PVC: đvt triệu USD [10] Tên nước Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 10tháng/2001 Hàn Quốc 11.7 7.4 16.5 6.1 Singapo 8.8 4.9 16.5 4.0 Thái Lan 12.5 12.1 21 11.3 Nhật Bản 7.7 4.8 7.9 3.1 Arập xê út 0.4 0.2 Ấn Độ 2.2 0.4 Hồng Kông 2.7 0.1 Malaixia 0.2 TỔNG SỐ 53.5 41 73 36 Lượng PVC nhập tăng hàng năm: năm 1997 , riêng PVC nhập trên 72.000 tấn. Theo kế hoạch dự kiến của Tổng công ty nhựa Việt Nam nhu cầu bột PVC và chất hóa dẻo trong thời gian tới như sau : Năm 2000 2005 2010 PVC 100.000 200.000 400.000 DOP 28.000 28.000 67.000 Các dự án sản xuất PVC theo danh mục các dự án nguyên liệu và bán thành phẩm nghành nhựa giai đoạn 2001–2010. (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 02 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp) Tên dự án Địa điểm 2005 2010 Công suất (tấn/n) Tổng vốn (triệu USD) Công suất (tấn/n) Tổng vốn (triệu USD) Nhà máy sản xuất PVC1 mở rộng Đồng Nai 120.000 45 Nhà máy sản Xuất PVC2 Vũng Tàu 100.000 80 Nhà máy sản xuất PVC3 Vũng Tàu 200.000 147 Bộ Công nghiệp đã vạch ra một chiến lược của ngành hóa dầu để đón đầu các bước đi tiếp sau của sự phát triển PVC: tạo ra etylen từ cracking nafta (hoặc khí thiên nhiên), clo hóa rồi gặp nhau ở VCM, đồng thời cung cấp 2-etyl hexanol và axit terephtalic. Theo dự kiến vào khoảng năm 2010 chúng ta sẽ có khả năng sản xuất từ đầu đến cuối 500.000 tấn nhựa PVC và 75.000 tấn DOP. Tương lai của nghành sản xuất nhựa PVC tại Việt Nam là khả quan.[6] [...]... II.1.2Nhựa PVC II.1.2.1 Tính chất của PVC Nhựa PVC có dạng bột trắng, độ bền nhiệt thấp, mềm dẻo khi dùng thêm chất hóa dẻo, kháng thời tiết tốt, ổn định kích thước tốt, độ bền sử dụng cao sự chống lão hóa cao, dễ tạo màu sắc, trọng lượng nặng hơn so với một số chất dẻo khác, cách điện tần số cao kém, độ bền ổn định nhiệt kém, độ bền va đập kém, độc với chất độn, PVC là nguyên liệu không dễ cháy Nhựa PVC. .. CH2 CH Cl PVC n PVC tạo thành là hợp chất no và phản ứng trùng hợp có khuynh hướng xảy ra theo cơ chế trùng hợp gốc[5] *Độ ổn định nhiệt Tính nhạy cảm của PVC tổng hợp bằng trùng hợp gốc đối với sự thoái hóa nhiệt đã được tìm hiểu khá rõ và được quy cho sự có mặt của các khuyết tật cấu trúc như đơn vị đầu nối đầu, clo bậc 3 ở các bon mạch nhánh và nguyên tử o clo gần kề liên kết đôi Đốt nóng PVC lên... đang sử dụng nhựa PVC với các thông số kỹ thuật sau(số liệu năm 2000) [7] Lĩnh vực sử dụng Số lượng Tỷ lệ Chỉ số chảy(g/10min) Ép đùn 60.000 30 69 Ép phun 30.000 60 66 Cán tráng 40.000 5 57 Các loại khác 20.000 5 Cộng 150.000 100 II.1.2.2 Cấu trúc: Cấu trúc của PVC phụ thuộc mạnh cả vào tính chất vật lý và sự ổn định 1 nhiệt Mặc dù quang phổ H NMR được sử dụng để xác định cấu trúc của PVC nhưng quang... hàm lượng tinh thể trong PVC giảm Khả năng của PVC tạo ra phạm vi rộng các kết cấu với các loại chất hóa dẻo là rất quan trọng trong các ứng dụng thực tế Cấu trúc tinh thể đóng vai trò liên kết vật lý giữa các loại vật liệu khác nhau trong thực tế Đơn vị đo của syndiotactic PVC được xác định là đơn vị orthorhombic với a-, b- và c- tương ứng với 1,06, 0,54 và 0,51 nm Vì hầu hết PVC ở trạng thái vô định... vị đơn vị monome thì các phản ứng phụ ví dụ như sự nhánh hoá của gốc đang phát triển và chuyển mạch lên polyme có thể xảy ra dẫn tới khuyết tật cấu trúc trong mạch polyme tạo ra nhánh C2,C4 Và những nhánh dài Những khuyết tật tương tự cũng có thể xảy ra cho mạch với sự kết hợp khối không tinh khiết Những khuyết tật cấu trúc như đầu nối đầu, mạch nhánh ngắn hay dài, có olefin trong mạch chính dẫn tới... nhiệt trong PVC, vì không có nguyên tử clo nào liên kết với cacbon bậc 3 Cùng với sự tạo thành nhánh C1, sự loại trừ nguyên tử clo dẫn tới sự tạo thành của đơn vị 1,2 diclo kết thúc mạch, nối đôi và tạo allyic clorua CH2 CH CH2 CH CH CH2Cl Cl Cl + CH2 CH2 CH CH2 CH CH CH Cl 2 Cl CH Cl + Cl Cl Cl CH2 CH VC Trung hop Cl Cấu trúc nhánh tạo thành trong quá trình trùng hợp có thể chia làm 2 loại: nhánh ngắn... trùng hợp PVC CH2 CH2 + CH2 Cl Cl CH2 CH2 CH2 CH Cl + CH2 CH Cl C + Cl Cl CH2 CH VC Cl CH2 CH CH2 CH Cl + CH C Cl Cl CH2 CH CH2 C CH2 CH Cl Cl CH2 CH2 VC + CH3 CH2 Cl VC CH CH CH2 CH Cl Cl VC CH2 C Cl CH2 CH Cl Giá trị lớn như khi so sánh với những vinyl monome khác vì khả năng phản ứng lớn của gốc VC đang phát triển Mạch nhánh dài là kết quả của phản ứng chuyển mạch lên polyme Chuyển mạch lên PVC diễn... thô được tinh chế trong thiết bị chưng cất EDC Nó có thể được sử dụng làm nguyên liệu nạp lò cracking nhiệt phân hoặc bán ra ngoài Những đặc điểm và ưu điểm quan trọng: * Đáng tin cậy: Sự khống chế nhiệt độ ổn định, liên kết với thiết bị truyền nhiệt hiệu quả cao và sự phân phối nhiệt đồng đều (không có các điểm quá nóng) trong tầng sôi khiến cho dây chuyền thiết bị có thể dễ dàng đạt tỷ lệ thời gian... cung cấp lực hút mạnh tạo thành tinh thể Nhiệt độ nóng chảy lý thuyết của PVC syndiotactic tinh o khiết khoảng 400 C, nhưng loại polyme như vậy chưa từng được tổng hợp Nhiệt độ o nóng chảy của PVC tổng hợp bằng trùng hợp gốc là 102-210 C phụ thuộc vào kích thước nhỏ và độ không hoàn hảo của cấu trúc thu được Sự đông đặc lại của PVC liên quan tới trạng thái tinh thể Polyme thương mại ước tính có từ 7... 2 Cl CH Cl + Cl Cl Cl CH2 CH VC Trung hop Cl Cấu trúc nhánh tạo thành trong quá trình trùng hợp có thể chia làm 2 loại: nhánh ngắn tạo ra bởi phản ứng tạo nhánh của gốc đang phát triển, và nhánh dài được tạo thành bởi chuyển mạch lên polyme Nhánh C2 và C4 tạo thành bởi sự tạo vòng của gốc đang phát triển như sau CH2 C CH2 CH CH2 CH CH2 CH Cl Cl H Cl Cl CH2 CHCl CH2 CH Cl CH2 C CH2 CH CH2 CH2 Cl CH2 . số đó PVC chiếm 1/3. PVC nhập dưới 2 dạng : Bột PVC (PVC resin) và hạt PVC (PVC compound) chứa sẵn chất hoá dẻo, chất ổn định, chất màu. Năm 2007 cả nước tiêu thụ khoảng 150.000 tấn bột PVC, trong. sản phẩm PVC đang mất dần thị trường vì nó được thay thế bởi các sản phẩm khác thân thiện môi trường hơn Những yếu tố ảnh hưỏng đến sản xuất PVC toàn cầu là : Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH:. giữ nhiệt phản ứng ở 70 0 C ………………………. V.2.1 Tính toán cho phần có bảo ôn V.2.2 Tính toán cho phần không bảo ôn Lớp:POLYME-K49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SVTH: LE GIANG NAM - 4 - PHẦN VI :AN TOÀN

Ngày đăng: 12/04/2014, 22:42

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w