VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 02 Thương thức mỹ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸTHUẬT THỜI TRẦN (1226 1400) I Mục tiêu bài học Qua bài học HS hiểu và nắm bắt được một số kiến[.]
Bài 02: Thương thức mỹ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MỸTHUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần.Thấy dược khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật thời kì trước - HS có nhận thức đắn truyền thống NT dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa ĐDDH số công trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần - Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần in sách, báo, tạp chí Học sinh: - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ:GV kiểm tra tập: Lọ hoa – vẽ màu Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học trước em tìm hiểu khái quát phát triển mỹ thuật thời Trần Để giúp em nắm bắt đặc điểm số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này, hơm cơ, trị nghiên cứu “Một số cơng trình MT thời Trần” HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm kiến trúc + GV giới thiệu Tháp Bình Sơn - GV cho HS quan sát tranh ảnh Tháp Bình Sơn Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận - HS quan sát tranh ảnh Tháp Bình Sơn phát biểu cảm nhận - GV gợi ý để HS nhận biết Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc - HS nhận biết thể loại kiến trúc Tháp Bình Sơn - GV phân tích tranh ảnh nhấn mạnh hình dáng, cấu trúc trang trí tháp - GV phân tích giá trị nghệ thuật Tháp - Quan sát GV phân tích tác phẩm I Kiến trúc Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) - Là cơng trình kiến trúc đất nung Tháp Bình Sơn cịn 11 tầng, cao 15 mét Tháp có bố cục mặt vng, lên cao nhỏ dần, tầng cao trội hẳn lên Họa tiết trang trí bên ngồi tháp phong phú như: Hình Rồng, sư tử, hoa, lá, tháp tỏa hào quang… tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cổ Việt Nam + GV giới thiệu khu lăng mộ An Sinh - GV cho HS quan sát tranh ảnh khu lăng mộ An Sinh Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận - HS quan sát tranh ảnh khu lăng mộ An Sinh phát biểu cảm nhận - GV gợi ý để HS nhận biết khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc - HS nêu nhận biết thể loại kiến trúc - GV phân tích tranh ảnh nhấn mạnh hình dáng, kích thước trang trí lăng mộ - Quan sát GV phân tích tác phẩm - GV phân tích giá trị nghệ thuật khu lăng mộ An Sinh Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Đây khu lăng mộ lớn Vua nhà Trần Các lăng mộ xây dựng cách xa hướng khu đền An Sinh Kích thước lăng mộ tương đối lớn, bố cục thường đăng đối quy tụ vào điểm Trang trí: Các tượng thường gắn thành bậc đặt cảnh chầu trông sinh động trang nghiêm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm điêu khắc trang trí + GV giới thiệu tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - GV cho HS nêu hiểu biết Thái sư Trần Thủ Độ - HS nêu hiểu biết Thái sư Trần Thủ Độ - GV cho HS quan sát tranh ảnh yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm - HS quan sát tranh ảnh nêu cảm nhận tác phẩm - GV gợi ý để HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối tượng Hổ - HS quan sát tranh ảnh nêu cảm nhận tác phẩm - GV dựa vào tranh ảnh tóm tắt lại đặc điểm tượng Hổ thơng qua cách diễn tả hình khối, đường nét dáng dấp làm bật tính uy dũng Hổ tích cách Thái sư Trần Thủ Độ - HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối II Điêu khắc trang trí Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - Được tạc với kích thước gần thật (dài 1,43m), tượng Hổ diễn tả tư thản nhất: Nằm xoãi dài, đầu ngẩng cao, thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng trịn Với cách tạo khối đơn giản, dứt khốt, chặt chẽ xếp chi tiết nuột nà đường nét lột tả tính cách dũng mãnh vị chúa sơn lâm lột tả khí chất Thái sư Trần Thủ Độ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tượng Hổ - Quan sát GV phân tích tác phẩm + GV giới thiệu chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc - GV giới thiệu sơ chùa Thái Lạc - Quan sát GV giới thiệu - GV cho HS quan sát chạm khắc yêu cầu HS nêu cảm nhận - HS quan sát chạm khắc nêu cảm nhận - GV hướng dẫn HS quan sát nêu nhận xét cụ thể chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết - HS quan sát nêu nhận xét cụ thể chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết - GV tóm tắt lại đặc điểm phân tích tác phẩm “Tiên nữ dâng hoa” - Quan sát GV phân tích tác phẩm - Cho HS nêu cảm nhận tài nghệ nhân xưa - HS nêu cảm nhận tài nghệ nhân xưa Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc - Nội dung chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật vũ nữ, nhạc công, chim thần Kinari Bố cục chạm khắc thường cân đối, cách tạo khối trịn mịn với độ đục chạm nơng sâu khác tạo cho chạm khắc thêm lung linh, sinh động 4.Cùng cố: Đánh giá kết học tập - GV cho HS nhắc lại kiến thức học -HS nhắc lại kiến thức học - Cho HS quan sát tác phẩm phát biểu cảm nhận Dặn dò: - Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... Việt Nam + GV giới thiệu khu lăng mộ An Sinh - GV cho HS quan sát tranh ảnh khu lăng mộ An Sinh Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận - HS quan sát tranh ảnh khu lăng mộ An Sinh phát biểu cảm nhận - GV gợi... HS quan sát tranh ảnh yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm - HS quan sát tranh ảnh nêu cảm nhận tác phẩm - GV gợi ý để HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối tượng Hổ - HS quan sát tranh... đăng đối quy tụ vào điểm Trang trí: Các tượng thường gắn thành bậc đặt cảnh chầu trông sinh động trang nghiêm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm điêu khắc trang trí + GV giới thiệu tượng