BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NĂM 2020

24 5 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NĂM 2020 Ninh Bình, tháng 10 năm 2020 CÁC TỪ VIẾT TẮT KT&KĐCL TCHC QTĐS CTHSSV KTTC CNTT&NN Đ-ĐTĐH TĐH KTML & ĐHKK TT TS>VL TH&NN TCCN CĐ TC SC HSSV LĐTBXH TN PTNT CBVC DN TS HTVL TCDN TCGDNN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Khảo thí kiểm định chất lượng Tổ chức hành Quản trị đời sống Cơng tác học sinh sinh viên Kế tốn tài Cơng nghệ thông tin ngoại ngữ Điện - Điện tự động hóa Tự động hóa Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Trung tâm Tuyển sinh giới thiệu việc làm Tin học ngoại ngữ Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Học sinh, sinh viên Lao động Thương binh Xã hội Tốt nghiệp Phát triển nông thôn Cán viên chức Dạy nghề Tuyển sinh Hỗ trợ việc làm Tổng cục dạy nghề Tổng cục giáo dục nghề nghiệp PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ, KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Thông tin khái quát trường cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô 1.1 Thông tin chung - Tên trường: Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô - Tên Tiếng Anh: Viet Xo Vocational College of ElectroMechanization and Construction - Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Địa trường: - Trụ sở chính: số 184 - Đường Quyết Thắng, Phường Trung Sơn, TP Tam Điệp, Ninh Bình - Email: Caodangvietxo2012@gmail.com; Website: Caodangvietxo.edu.vn - Năm thành lập trường: + Năm thành lập đầu tiên: 1960 + Năm thành lập trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Tam Điệp: 2006 + Năm thành lập trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Việt Xơ: 2012 - Loại hình đào tạo: Cơng lập 1.2 Lịch sử phát triển thành tích bật 1.2.1 Lịch sử phát triển Trường Cao đẳng Cơ Điện Xây dựng Việt Xô tiền thân Trường Trung học dạy nghề Cơ Điện Xây dựng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thành lập theo QĐ số 02/NN-TCCB-QĐ ngày 03 tháng 01 năm 1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sở hợp tổ chức lại trường: - Trường Trung học Cơ khí nơng nghiệp Trung ương (thành lập năm 1960) - Trường Công nhân Xây dựng nông nghiệp (thành lập năm 1968) - Trường Công nhân Cơ khí nơng nghiệp Việt- Xơ (thành lập năm 1979) Trường nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Cơ Điện Xây dựng Tam Điệp theo Quyết định số 1988/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006 Trường đổi tên thành Trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô theo Quyết định số 358/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/3/2012 Năm 2017 đổi tên thành Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô theo Quyết định số 919/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/6/2017 Đội ngũ giáo viên, cán bộ, cơng nhân viên trường có 208 người Đội ngũ CBGV tham gia giảng dạy 164, đó: 01 tiến sĩ, 97 thạc sĩ, 63 người có trình độ đại học, 03 trung cấp Quy mô đào tạo hàng năm hàng năm từ 3.000 - 3.500 học sinh, sinh viên Địa điểm tuyển sinh cung ứng nhân lực tập trung chủ yếu khu vực nam đồng sông Hồng, bắc Khu Bốn cũ tỉnh Tây nam Lịch sử phát triển Trường nối tiếp truyền thống tốt đẹp trường thành viên trước Trường có 06 nhà giáo phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, 26 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp quốc gia, 80 giáo viên giỏi cấp tỉnh, 02 giáo viên nhận giải thưởng Nguyễn Văn Trỗi dạy nghề 1.2.2 Thành tích bật Những thành tích bật cơng tác đào tạo: - Giành 07 Huy chương vàng, 01 Huy chương đồng Hội thi tay nghề khối ASEAN từ năm 2010-2014; - 04 chứng nghề xuất sắc kỳ thi tay nghề giới từ năm 2007-2013; - Tại kỳ thi tay nghề Quốc gia giành 09 giải nhất, 03 giải nhì, 15 giải ba; - Tại kỳ thi tay nghề cấp Bộ, Tỉnh giành 77 giải nhất, 58 giải nhì, 26 giải ba; - Giải Hội giảng dạy nghề toàn quốc năm 2013; - Giải nhì Hội giảng dạy nghề tồn quốc năm 2015; Nhà trường Nhà nước trao tặng: - 03 Huân chương Lao động hạng ba cho tập thể (năm 1990, 1995, 1996); - 05 Huân chương Lao động hạng ba cho 05 cá nhân; - 01 Huân chương Lao động hạng nhì cho tập thể (năm 2002); - 01 Huân chương Lao động hạng nhì cho cá nhân; - Huân chương Lao động hạng cho tập thể Trường (năm 2008); - Bằng khen Chính phủ (năm 1995, 2001); - Cờ thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 1996, 2005); - Cờ thi đua Bộ Nông nghiệp PTNT (năm 1995, 2005); - Cờ thi đua UBND tỉnh Ninh Bình (năm 1998); - Cờ thi đua Chính phủ (12/2010); - Cờ thi đua Bộ NN PTNT (11/2010); - Cờ thi đua Cơng đồn ngành NN PTNT Việt Nam (08/2011); - Bằng khen Bộ NN PTNT năm học 2010 – 2011; - Cờ thi đua UBND tỉnh Ninh Bình (08/2011); - 02 cá nhân đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc năm 2010 2012; - Huân chương Độc lập hạng ba cho tập thể Nhà trường (năm 2012); - Cờ thi đua Chính phủ thành tích huấn luyện học sinh giỏi Quốc gia, khu vực Thế giới (năm 2013); - Cờ thi đua Chính phủ năm 2017 - Nhà trường liên tục từ năm 1997 đến 2017 công nhận trường tiên tiến xuất sắc Bộ NN&PTNT Đảng vững mạnh 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẢNG ỦY HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NGOẠI NGỮ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BAN GIÁM HIỆU TỔ CHỨC ĐỒN THỂ PHỊNG ĐÀO TẠO TRUNG TÂM THƠNG TIN VÀ THƯ VIỆN PHÒNG TUYỂN SINH, GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO PHỊNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH KHOA XÂY DỰNG KHOA KINH TẾ TRUNG TÂM TIN HỌC VÀ NGOẠI NGỮ TRUNG TÂM HỖ TRỢ TUYỂN SINH VÀ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP G THÁP NGỮ PHÒNG QUẢN LÝ HSSV PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHỊNG QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG 1.3.2 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt Các phận Họ tên Phạm Ngọc Vũ Ban Giám hiệu Vũ Văn Yên Lê Hồng Phong Các tổ chức Đảng, Đồn TN, Cơng đồn Đảng Phạm Ngọc Vũ Cơng đồn Lê Đình Hoan Đồn TN Phạm Thành Nhơn Trưởng phòng chức Nguyễn Xuân Phòng Đào tạo Hồng Phịng TCHC Phạm Hồi Anh Phịng TC-KT Lê Đức Hinh Phịng QLHS,SV Lê Đình Hoan Phịng QTĐS Trần Minh Long Phịng KT&KĐCL Vũ Hữu Tín Phịng TS-GTVL-QHQT Phan Thị Nhung Trưởng khoa Khoa KH Thịnh Văn Cường Khoa CNTT&NN Phạm Anh Đức Khoa Cơ khí ĐL Vũ Đình Chiêu Nguyễn Thành Khoa Cơ khí chế tạo Hưng Khoa Điện-Điện TĐH Nguyễn Huy Hoàng Khoa Xây dựng Phùng Văn Cao Khoa Kinh tế Đỗ Văn Mạnh Trưởng đơn vị trực thuộc TT Hỗ trợ TS phục Vũ Văn Yên vụ đào tạo Đồng Tháp TT Tin học ngoại ngữ Phạm Anh Đức TT Thông tin, thư viện Vũ Văn Dũng 1.4 Đội ngũ giáo viên Tổng số: 164 , đó: - Nam: - Cơ hữu: Năm sinh 1963 1965 1974 Học vị Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Chức danh, Chức vụ Hiệu trưởng P Hiệu trưởng P Hiệu trưởng 1963 1965 1987 Thạc sĩ Kỹ sư Thạc sĩ Bí thư CT Cơng đồn Bí thư 1972 Thạc sĩ Trưởng phòng 1984 1961 1965 1971 1960 1981 Thạc sĩ Thạc sĩ Kỹ sư Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng 1980 1984 1984 Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ 1978 Thạc sĩ Trưởng khoa 1960 1969 1980 Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Trưởng khoa Trưởng khoa Trưởng khoa 1965 Thạc sĩ Giám đốc 1984 1983 Thạc sĩ Phụ trách TT Thạc sỹ Phụ trách TT 115 - Nữ: 158 - Thỉnh giảng: Trưởng khoa Trưởng khoa Trưởng khoa 49 06 Trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân bậc 5/7 trở lên Trình độ khác Tổng số Tổng số 97 63 0 164 1.5 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo Quy mô đào tạo nghề TT 10 11 12 Tên nghề Trình độ đào tạo Cao đẳng Trung cấp Cao đẳng Điện công nghiệp Trung cấp Cao đẳng Điện tử DD Trung cấp KT máy lạnh điều Cao đẳng hịa khơng khí Trung cấp Cao đẳng Hàn Trung cấp Cao đẳng Cắt gọt kim loại Trung cấp Cao đẳng Kỹ thuật xây dựng Trung cấp Kỹ thuật sửa chữa, lắp Cao đẳng ráp máy tính Trung cấp Cao đẳng Quản trị mạng máy tính Trung cấp Cao đẳng Thiết kế đồ họa Trung cấp HT thơng tin VP Trung cấp Kế tốn doanh nghiệp Cao đẳng Trung cấp Công nghệ ô tô Số lượng người học nghề Đến tháng Năm 2018 Năm 2019 9/2020 216 242 283 373 395 486 216 199 212 264 203 290 0 0 0 160 156 124 335 448 363 137 71 73 171 123 144 19 20 19 21 70 35 27 210 121 117 186 59 91 16 13 14 26 14 57 342 163 109 109 105 187 219 TT 13 Tên nghề Văn thư hành 17 18 19 Vận hành máy thi cơng Điện dân dụng Mộc Xây dựng & trang trí nội thất Điện-nước XD DD & CN Tin học VP 20 CNTT ƯD phần mềm 14 15 16 Số lượng người học nghề Đến tháng Năm 2018 Năm 2019 9/2020 Trình độ đào tạo Cao đẳng Trung cấp 22 58 95 62 Trung cấp 147 146 59 Trung cấp Trung cấp Trung cấp Trung cấp Trung cấp 104 123 111 325 96 61 189 Cao đẳng 26 1.6 Cơ sở vật chất, tài 1.6.1 Cơ sở vật chất * Diện tích đất: Tổng diện tích đất: 212.365,9 m2, + Diện tích xây dựng: 33.283 m2 (15,67%) + Diện tích xanh, lưu khơng: 95.819 m2 (45,12%) + Ao hồ: 14.960 m2 (7,06%) + Sân đường: 53.407 m2 (25,15%) + Bãi tập: 5.600 m2 (2.67%) + Sân vận động: 9.205 m2 (4,33%) * Diện tích hạng mục cơng trình Diện tích TT Hạng mục, cơng trình 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Khu hiệu Phòng học lý thuyết Phòng học thực hành Khu phục vụ Thư viện: Hiện có 252 m2 Ký túc xá Nhà ăn Trạm y tế Khu thể thao Tổng (m2) 2.392,2 7.150 16.559 2.301 15.516 3.052 346 1.132 Đang xây dựng Thời gian Diện tích Đã xây (m2) hoàn (m2) thành 2.392,2     7.150     16.559         2.301     15.516     3.052     346     1.132     Khác   1.6.2 Tài TT Năm Tổng 604,80 49.053 604,80 49.053     Các nguồn thu trường Học phí Ngân sách Khác 3.403.555.146 50.491.008.000 3.400.000.000 48.759.833.000     Tổng cộng 2017 53.894.563.146 2018 52.159.833.000 2019 Thông tin khái quát Khoa Điện - Điện tự động hóa 2.1 Thơng tin khái quát Tên khoa: Khoa Điện - Điện tự động hóa Tên Tiếng Anh: Electronic - Electric Automation Số điện thoại: 02293 864 066 Số fax: 02293 773 760 Email: khoadienvietxo@gmail.com Khoa Điện - Điện TĐH thành lập năm 1997 (cùng với việc thành lập Trường Trung học Dạy nghề Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp PTNT theo định số 02/NN-TCCB-QĐ ngày 03 tháng 01 năm 1997 Bộ Nông nghiệp PTNT), sở hợp đơn vị trường cũ: Bộ môn Điện thuộc Trường Trung học Cơ khí nơng nghiệp Trung ương; Ban Điện thuộc Trường Cơng nhân Cơ khí nơng nghiệp Việt Xô; Tổ Điện nước thuộc Trường Công nhân Xây dựng Nhiệm vụ trị Khoa đào tạo Kỹ thuật viên, Công nhân kỹ thuật thuộc nhóm nghề Điện, Điện tử, Kỹ thuật máy lạnh Điều hịa khơng khí cho sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh Ninh Bình, tỉnh thành Miền Bắc miền Tây nam Khoa Điện - Điện TĐH trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô là một những Khoa chuyên môn chủ lực của Trường việc đào tạo nhân lực có chất lượng cao Hiện Khoa có tổng số 33 giáo viên, giáo viên có trình độ Thạc sỹ 22 chiếm 66,7% Đội ngũ giáo viên Khoa người có trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu nghiệp vụ sư phạm; có kỹ phương pháp giảng dạy đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề 2.2 Thành tích bật Trải qua 23 năm phát triển, đội ngũ giáo viên giảng dạy Khoa đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề nghiệp, ln có ý chí phấn đấu vươn lên, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Những thành tích bật Khoa 18 năm sau: 2.2.1 Đối với tập thể - Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2012; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 1998; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2000; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2004; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2006; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2008; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2010; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2014; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2016; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2018; 2.2.2 Đối với cá nhân - 01 giáo viên phong danh hiệu Nhà giáo ưu tú; - Có giáo viên cơng nhận Chiến sỹ thi đua cấp Bộ; - Có 10 sáng kiến công nhận sáng kiến cấp tỉnh; - giáo viên đạt giải Hội giảng Quốc gia; - giáo viên đạt giải Hội thi Thiết bị dạy học tự làm toàn quốc Tổng cục dạy nghề tổ chức; - 16 học sinh đạt giải nhất, nhì Hội thi tay nghề cấp Bộ cấp Tỉnh; - học sinh đạt giải khuyến khích Hội thi tay nghề Quốc gia 2.3 Cơ cấu tổ chức CHI ỦY CHI BỘ KHOA LIÊN CHI ĐỒN THANH NIÊN KHOA BỘ MƠN ĐIỆN CƠNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG BAN CHỦ NHIỆM KHOA BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA CÁC GIÁO VIÊN CÁC LỚP HỌC SINH CƠNG ĐỒN KHOA BỘ MƠN MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG 2.4 Các chương trình đào tạo giao phụ trách STT Tên chương trình đào tạo Cao đẳng Điện công nghiệp Trung cấp Điện công nghiệp Cao đẳng KT máy lạnh điều hịa khơng khí Trung cấp KT máy lạnh điều hịa khơng khí Cao đẳng Điện tử công nghiệp Trung cấp Điện tử công nghiệp Trung cấp Điện dân dụng Ghi Thông tin chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao đẳng 3.1 Khái quát trình hình thành Từ năm 2007, nhà trường có kế hoạch chuẩn bị đội ngũ giáo viên sở vật chất, trang thiết bị dạy học nghề Điện công nghiệp Đến 9/2008 nhà trường giao cho khoa Điện - Điện TĐH bắt đầu tuyển sinh đào tạo nghề Điện công nghiệp hệ Cao đẳng - Từ năm 2012, nhu cầu xã hội tăng cao nên số lượng học sinh đăng ký xét tuyển hàng năm vào học nghề Điện công nghiệp ngày nhiều Nhà trường không đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường mà cịn đào tạo sở liên kết Trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Tháp với trình độ đào tạo Cao đẳng Trung cấp - Trải qua 16 năm xây dựng phát triển đến nghề Điện công nghiệp trường đến chọn nghề trọng điểm Quốc tế với đội ngũ giáo viên có trình độ tay nghề cao, số lượng học sinh học nghề lớn thiết bị đào tạo trang bị tương đối đầy đủ đại Cả thầy trò đạt số thành tích đáng khích lệ như: + giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia + 11 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp + 13 sáng kiến công nhận sáng kiến cấp tỉnh + 15 học sinh đạt giải hội thi tay nghề cấp Tỉnh, cấp Bộ, cấp Quốc gia 3.2 Mục tiêu chương trình đào tạo 3.2.1 Mục tiêu chung - Có kiến thức chuyên môn vững vàng, giỏi tay nghề để phục vụ việc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế giới Biết làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm cách hiệu quả, khoa học Biết sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc biết tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề - Có đạo đức lối sống lành mạnh, văn minh, lịch Tác phong làm việc cơng nghiệp - Có sức khỏe tốt để học tập lao động, cống hiến sức nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 3.2.2 Mục tiêu cụ thể a Kiến thức kỹ nghề nghiệp - Kiến thức: + Có kiến thức bản về kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, hành nghề an toàn, có suất; + Trình bày nguyên lý, cấu tạo tính năng, tác dụng loại thiết bị điện, khái niệm bản, quy ước sử dụng ngành Điện công nghiệp; + Biết phương pháp đọc vẽ thiết kế ngành điện, phân tích nguyên lý vẽ thiết kế điện như: Bản vẽ cấp điện, vẽ nguyên lý mạch điều khiển; + Vận dụng nguyên tắc thiết kế cấp điện đặt phụ tải cho hộ dùng điện xác định (1 phân xưởng, hộ dùng điện…); + Vận dụng nguyên tắc lắp ráp,sửa chữa thiết bị điện, điện lạnh; + Biết cách lập kế hoạch, triển khai lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng sửa chữa thiết bị hệ thống điện cơng nghiệp; + Biết phân tích, đánh giá đưa giải pháp xử lý/thay mới, cải tiến tương đương phạm vi nghề nghiệp.Có khả ứng dụng giải pháp kỹ thuật và công nghệ vào thực tế - Kỹ năng: + Thực công tác bảo hộ lao động Công tác phịng chống cháy, nổ, nhiễm bụi nhiễm độc hố chất; + Xây dựng hệ thống điện công nghiệp, sửa chữa vận hành hệ thống máy điện; + Lập trình kết nối đượccác điều khiển khả trình PLC; vi điều khiển Logo; + Triển khai, lắp đặt và vận hành tủ điện công nghiệp, tủ phân phối, tủ điều khiển - truyền động, hệ thống điện nhà, thiết bị điện điên lạnh; + Sửa chữa quấn dây động không đồng bộ pha, pha, máy biến áp công suất nhỏ, đo kiểm linh kiện ứng dụng cho ngành điện; + Xử lý số tình phức tạp trình làm việc thiết bị, khí cụ điện mạch điện; + Có khả giao tiếp kỹ trình bày, giải quyết vấn đề có hiệu quả; + Phối hợp nhóm với công nhân Sơ cấp nghề và Trung cấp nghề khác để hồn thành cơng việc chun mơn; đờng thời có lực làm việc độc lập, tự chịu trách nhiệm Có khả tự học để nâng cao lực chuyên môn, kèm cặp, hướng dẫn bậc thợ thấp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; + Giao tiếp tốt, phân tích tình hình thị trường sản phẩm; định hướng hoạt động thân tổ, nhóm; + Tự học tập có phương pháp: Tra cứu, đọc, nghiên cứu rút kiến thức cần có; + Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, xác đảm bảo an tồn làm việc b Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phịng - Chính trị, pháp luật + Có hiểu biết số kiến thức phổ thông Chủ nghĩa Mác - Lê nin Hiến pháp, Pháp luật nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; + Có hiểu biết đường lối phát triển kinh tế Đảng, thành tựu định hướng phát triển công nghiệp địa phương, khu vực, vùng, miền; + Có phẩm chất đạo đức tớt, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc, trung thực có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ xác, sẵn sàng đảm nhiệm cơng việc giao nhà máy, xí nghiệp sản xuất công ty kinh doanh lĩnh vực điện; + Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa; + Thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân; sống làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật - Đạo đức, tác phong công nghiệp: + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong làm việc công dân sống xã hội cơng nghiệp; + Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa dân tộc; + Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc - Thể chất, quốc phòng: + Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài điều kiện động xí nghiệp cơng nghiệp; + Sức khỏe đạt loại I loại II theo phân loại Bộ Y tế; + Có hiểu biết phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc; + Hiểu biết kiến thức, kỹ cần thiết chương trình Giáo dục quốc phịng - An ninh; + Có ý thức tổ chức kỹ luật tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 3.2.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Làm việc Công ty Điện lực: Tổ vận hành quản lý đường dây, tổ bảo trì sửa chữa đường dây; - Làm việc trạm truyền tải phân phối điện năng, nhân viên vận hành; - Làm việc công ty xây lắp cơng trình điện; - Làm việc cơng ty, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp thành phần kinh tế xã hội 3.3 Phương thức đào tạo Phương thức đào tạo áp dụng nghề Điện công nghiệp đào tạo theo niên chế tích lũy mơ đun nghề Hình thức đào tạo: đào tạo quy tập trung trường, sở liên kết; liên thông từ TCN lên CĐN Với phương thức nhà giáo dạy nghề truyền thụ kiến thức, kỹ cho người học cách trực tiếp, người học tiếp thu kiến thức, kỹ tốt - Đối với phương thức đào tạo tập trung: Nhà trường tổ chức đào tạo cấp trình độ Cao đẳng Trung cấp - Liên kết đào tạo: Thực theo Hợp đồng đào tạo Phần kiến thức đào tạo sở liên kết; phần kỹ nghề HSSV đưa trường đào tạo; - Đào tạo chuyên sâu: theo nhu cầu khả đáp ứng Khoa 3.4 Tóm tắt nội dung chương trình dạy nghề Chương trình dạy nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao đẳng trường xây dựng năm 2008, ban hành theo Quyết định số 1132/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 08/11/2008 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Tam Điệp; Năm 2012 chương trình chỉnh sửa ban hành theo Quyết định số: 514/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 07/6/2012 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xơ Năm 2013, nhà trường sử dụng chương trình TCDN ban hành theo Quyết định 761/QĐ-TCDN ngày 11/12/2012 Tổng cục trưởng TCDN chương trình sử dụng theo Quyết định số 1097/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 23/12/2013 Hiệu trưởng Năm 2017, nhà trường chỉnh sửa lại chương trình sử dụng theo Quyết định số 572/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 28/4/2017 Hiệu trưởng Năm 2018, nhà trường chỉnh sửa lại chương trình sử dụng theo Quyết định số 854/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 06 tháng 09 năm 2018 Hiệu trưởng Chương trình dạy nghề Điện cơng nghiệp, trình độ Cao đẳng sử dụng có: - Số lượng mơn học, mơ đun: 35 - Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 128 Tín - Khối lượng mơn học chung/ đại cương: 450 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 2.610 - Khối lượng lý thuyết: 975 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1.834 giờ, Kiểm tra: 251 Nội dung chương trình Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/ MĐ/ HP Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số I Các môn học chung/ đại cương 30 450 187 MH01 Chính trị 90 60 24 MH02 Pháp luật 30 21 MH03 Giáo dục thể chất 60 50 MH04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 36 36 MH05 Tin học 75 17 54 MH06 Ngoại ngữ (Anh văn) 120 47 65 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 98         Các môn học, mô đun sở 22 420 201 181 38 MH07 Kỹ giao tiếp 30 20 MH08 An toàn điện 30 24 MH09 Mạch điện 90 40 42 MH10 Vẽ kỹ thuật 30 18 MH11 Vẽ điện 30 17 MH12 Vật liệu điện 30 26 MĐ13 Khí cụ điện 60 20 32 MĐ14 120 44 72 76 2190 587 1417 186 MĐ15 Điện tử Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Đo lường điện 60 20 32 MĐ16 Máy điện 180 40 120 20 MĐ17 Máy điện 2 60 20 32 MĐ18 Kỹ thuật xung- số 90 24 60 MH19 Truyền động điện 60 30 24 MĐ20 Kỹ thuật cảm biến 90 30 52 MĐ21 Điện tử công suất 60 24 30 MH22 Cung cấp điện 90 70 13 MĐ23 Trang bị điện 180 33 131 16 MH24 Trang bị điện 60 43 11 MĐ25 Lập trình vi điều khiển 90 20 64 II II.1 II.2 Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ Thí Kiểm nghiệm/ Bài tra tập/ Thảo luận 236 27 Thời gian học tập (giờ) Mã MH/ MĐ/ HP Tên môn học, mô đun Trong Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ Thí Kiểm nghiệm/ Bài tra tập/ Thảo luận 76 MĐ26 PLC 120 40 MĐ27 Bảo vệ rơ le 60 17 35 MĐ28 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 25 80 15 MĐ29 Điều khiển điện khí nén 90 26 54 10 MĐ30 Kỹ thuật lạnh 90 30 52 MĐ31 Thiết bị điện gia dụng Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ 60 14 40 60 20 35 MĐ33 PLC nâng cao 90 30 55 MH34 Tổ chức sản xuất 30 25 MĐ35 Thực tập tốt nghiệp 10 450 418 26 128 3060 975 1834 251 MĐ32   Tổng cộng 3.5 Địa điểm đào tạo, quy mô tuyển sinh theo giấy đăng ký hoạt động Giáo dục nghề nghiệp, kế hoạch, số lượng tuyển sinh, tỷ lệ tốt nghiệp: - Quy mô tuyển sinh theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề sở đào tạo: + Trụ sở chính: 184 Đường Quyết Thắng, Trung Sơn, Tam Điệp, Ninh Bình + Trung tâm Hỗ trợ tuyển sinh đào tạo: Số A0678/184, tổ 25, khóm 3, phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; + Tại TTGDNNTX Kim Sơn: Xã Thượng Kiệm, huyện Kim Sơn, Ninh Bình + Tại TTGDNNTX Nho Quan: Thị xã Nho Quan, huyện Nho Quan, Ninh Bình + Tại TTGDNNTX Ngọc Lặc: Thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa - Kế hoạch, số lượng tuyển sinh, tỷ lệ tốt nghiệp sở đào tạo: Số lượng tuyển sinh TT I Khóa học Tại trụ sở Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Theo kế hoạch 100 130 100 Thực tế 67 38 Tỷ lệ tuyển sinh so với kế hoạch (%) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) 67 38 100 100 Ghi TT Khóa học Số lượng tuyển sinh Theo kế Thực tế hoạch Tỷ lệ tuyển sinh so với kế hoạch (%) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) Ghi Tại Đồng Tháp Năm 2018 30 30 100 100 Năm 2019 30 25 83 100 Năm 2020 30 3.6 Đội ngũ nhà giáo (Thống kê nhà giáo đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy tất môn học, mô đun nghề chương trình đào tạo, khơng tính giáo viên dạy mơn sở) Tổng số: 33 đó: - Nam: 25 - Nữ: 08 - Cơ hữu: 32 - Thỉnh giảng: 01 II Giáo viên hữu Trình độ đào tạo Nam Nữ Tổng số Thạc sĩ 16 06 22 Đại học 08 02 10 Tổng số: 22 08 32 3.7 Cơ sở vật chất phục vụ chương trình đào tạo Hệ thống sở hạ tầng phục vụ đào tạo nghề Điện cơng nghiệp bao gồm: 07 phịng lý thuyết (430 m2); 21 phịng thực hành, thực tập, thí nghiệm (1.946 m2); Cùng với sở vật chất trường gồm: 61 phòng học lý thuyết, 65 phòng học thực hành; 320 phòng ký túc xá (15.516 m 2); 01 nhà thể chất (1.103 m2); 3.523 m2 nhà ga ra, thường trực cơng trình khác; 2.339 m2 sân đường; 1.469 m2 ao hồ; 1.180 m2 xanh thảm cỏ Các hạng mục cơng trình thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với công năng, đảm bảo đủ điều kiện cho HSSV trường nói chung HSSV nghề Điện công nghiệp học tập sinh hoạt Tại sở đào tạo Đồng Tháp bao gồm: 08 phòng lý thuyết (450 m 2); 12 phòng thực hành, thực tập, thí nghiệm (1.580 m2) Nghề Điện cơng nghiệp quy hoạch nghề trọng điểm cấp Quốc tế năm qua nhà trường ln quan tâm đầu tư bổ sung trang thiết bị đại, đồng phù hợp với trình độ cơng nghệ sản xuất tại, nguồn vốn Mục tiêu chương trình hàng năm Đến Nhà trường trang bị đầy đủ chủng loại danh mục trang thiết bị theo danh mục thiết bị tối thiểu nghề Bộ LĐTBXH ban hành, đáp ứng yêu cầu đào tạo cấp nghề Điện cơng nghiệp trình độ cao đẳng, trung cấp Trường PHẦN II KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổng quan chung 1.1 Căn tự đánh giá Việc tự đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo dựa vào sau: - Quy trình thực tự kiểm định chất lượng theo Thông tư số 28/2017/TTBLĐTBXH ngày 15/12/2017 Bộ LĐTBXH; - Bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp ban hành theo Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/06/2017 Bộ LĐTBXH; - Hướng dẫn đánh giá tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trường cao đẳng/trung cấp kèm theo Công văn số 1690/TCGDNN-KĐCL ngày 23/07/2018 Tổng cục GDNN 1.2 Mục đích tự đánh giá Việc tự đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo nhằm đánh giá điểm mạnh điểm hạn chế chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp, từ nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên HSSV tồn Trường tầm quan trọng cơng tác tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, làm rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân việc đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo tồn Trường, giúp Trường nâng cao chất lượng đào tạo, tiến tới xây dựng Trường vững mạnh toàn diện, khẳng định uy tín thương hiệu Trường 1.3 Yêu cầu việc tự đánh giá Việc tự đánh giá chất lượng Chường trình đào tạo cần thực theo yêu cầu sau: - Làm rõ thực trạng trường đặc biệt sâu vào hoạt động có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề Điện cơng nghiệp sở phân tích, đánh giá so sánh từ đưa nhận định, xác định điểm mạnh điểm tồn đề giải pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục tồn cách có hiệu - Trong tiêu chuẩn tiêu chí phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo - Trong trình tự đánh giá phải thể được: Nội dung đánh giá đảm bảo trung thực, khách quan, thông tin, phân tích đánh giá cần rõ ràng, cụ thể, bám sát chức năng, nhiệm vụ đơn vị Các nội dung đánh giá có minh chứng phù hợp để chứng minh, đồng thời phải đảm bảo thời gian theo kế hoạch 1.4 Phương pháp tự đánh giá - Căn vào quy trình tự đánh giá chương trình đào tạo quy định TT 28/2017 Nhà trường thành lập Hội đồng tự đánh giá cho chương trình đào tao năm 2018, qn triệt mục đích u cầu công tác tự kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, sở lực chun mơn thành viên, Hội đồng phân công cho thành viên đơn vị có liên quan phụ trách tiêu chuẩn, tiêu chí; - Các đơn vị nghiên cứu tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng hồ sơ, tài liệu liên quan, từ xây dựng kế hoạch tự kiểm định đơn vị, phân công cho thành viên đơn vị, triển khai thu thập thông tin minh chứng, phân tích xử lý thơng tin minh chứng, viết báo cáo tự kiểm định đơn vị theo phân cơng Hội đồng Sau hồn thiện gửi báo cáo kiểm định hội đồng tự đánh giá chất lượng 1.5 Các bước tiến hành tự đánh giá - Các bước tiến hành tự kiểm định trường thực theo quy định hoạt động tự đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành bao gồm bước sau: + Thành lập hội đồng đánh giá chất lượng; + Xác định mục đích, yêu cầu tự kiểm định; + Xây dựng kế hoạch phân công thành viên tự đánh giá chất lượng đào tạo; + Thu thập thông tin chứng để làm minh chứng; + Xử lý phân tích thơng tin chứng thu để minh chứng; + Đánh giá mức độ mà trường đạt theo tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; + Viết dự thảo báo cáo kết tự đánh giá; + Công bố công khai kết tự đánh giá nội trường, lấy ý kiến đóng góp; + Hoàn thiện báo cáo; + Quản lý, trì sở dữ liệu, thông tin, minh chứng về hoạt động tự đánh giá chất lượng đào tạo của Trường báo cáo TCGDNN, quan chủ quản quan quản lý địa phương Tự đánh giá 2.1 Tổng hợp kết tự đánh giá Tiêu chí, tiêu chuẩn Điểm Trường tự TT chuẩn đánh giá ĐỀ XUẤT CẤP ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC     Tổng điểm Tiêu chí - Mục tiêu, quản lý tài 1.1 1.2 Tiêu chuẩn 1.1: Mục tiêu chương trình đào tạo phù hợp mục tiêu sở đào tạo nhu cầu thị trường lao động, công bố cơng khai rà sốt, điều chỉnh theo quy định Tiêu chuẩn 1.2: Cơ sở đào tạo có văn giao nhiệm vụ cụ thể cho khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo đơn vị có liên quan đến việc thực chương trình Đạt 100 96 6 2 2 TT 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 Tiêu chí, tiêu chuẩn đào tạo; khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo hồn thành nhiệm vụ giao liên quan đến chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 1.3: Hàng năm, sở đào tạo nghiên cứu, xác định định mức chi tối thiểu cho người học, đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo có đủ nguồn thu hợp pháp để thực chương trình đào tạo Điểm Trường tự chuẩn đánh giá 2 14 12 2 2 2 2 2 Tiêu chuẩn 2.7: Tổ chức đào tạo liên thơng theo quy định Tiêu chí - Nhà giáo, cán quản lý nhân viên 16 16 Tiêu chuẩn 3.1: 100% nhà giáo tham gia giảng dạy đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định 2 Tiêu chí 2: Hoạt động đào tạo Tiêu chuẩn 2.1: Hàng năm, sở đào tạo thực công tác tuyển sinh theo quy định; kết tuyển sinh đạt tối thiểu 80% tiêu theo kế hoạch sở đào tạo Tiêu chuẩn 2.2: Cơ sở đào tạo có kế hoạch đào tạo tổ chức đào tạo theo quy định Tiêu chuẩn 2.3: Thực phương pháp đào tạo phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, kết hợp rèn luyện lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên mơn; phát huy tính tích cực, tự giác, động, khả làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm người học; thực ứng dụng cơng nghệ thông tin, truyền thông hoạt động dạy học Tiêu chuẩn 2.4: Cơ sở đào tạo phối hợp với đơn vị sử dụng lao động việc tổ chức, hướng dẫn cho người học thực hành, thực tập đơn vị sử dụng lao động; 100% người học trước tốt nghiệp thực hành đơn vị sử dụng lao động phù hợp với ngành, nghề đào tạo Tiêu chuẩn 5: Tổ chức kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết học tập, rèn luyện, cấp văn theo quy định; có hồ sơ người học đủ theo quy định Tiêu chuẩn 2.6: Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học theo quy định; sử dụng kết kiểm tra để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan