TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề án Xuất khẩu gạo sang thị trường Nhật Bản đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Giảng viên hướng dẫn GS Đỗ Đức Bình Sinh viên thực hi.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề án: Xuất gạo sang thị trường Nhật Bản đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Giảng viên hướng dẫn: GS Đỗ Đức Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quân MSV: 11203276 Email: kingngocquan2808@gmail.com Số điện thoại: 0325598999 Hà Nội, 2023 Contents Lời mở đầu I.Đặc điểm xuất gạo Việt Nam Tổng quan chung xuất gạo Việt Nam Lợi bất lợi gạo Việt Nam thị trường quốc tế II Khái quát tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2020-2022 III Thực trạng, hạn chế nguyên nhân xuất gạo sang Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 IV Một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 .8 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 1.1 Bối cảnh nước 1.2 Bối cảnh quốc tế Cơ hội thách thức đối với xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 Quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 10 3.1 Quan điểm phát triển xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản 10 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất gạo sang Nhật Bản đến năm 2025 .10 Kết luận .12 Lời mở đầu Cùng với trình mở cửa đổi đất nước đến 37 năm phát triển hội nhập kinh tế, theo hoạt động xuất nhập Việt Nam gần 37 năm qua có phát triển vượt bậc, mơ hình sách phát triển ngoại thương thông qua đẩy mạnh hội nhập, thúc đẩy xuất Nhà nước tận dụng tốt lợi cạnh tranh sẵn có nước ta để thu hút đầu tư, phát triển ngành sản xuất, xuất Trong đó, khơng thể khơng kể đến xuất gạo Từ nước phải nhập gạo trước thời kỳ đổi đến Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới liên tục giữ vị trí thứ hai ba nhà xuất gạo lớn giới Trong năm qua, sản lượng xuất gạo ngày có xu hướng gia tăng kéo theo kim ngạch có xu hướng gia tăng đạt thành tích đáng kể Khác với ngành xuất linh kiện điện tử, phụ tùng máy móc phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp FDI, phát triển xuất gạo thể nội lực Việt Nam, nói việc xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam uy tín, thâm nhập vào thị trường cấp cao, khó tính lực kéo lớn cho phát triển chế sách, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp đạt chuẩn đóng góp cho phát triển chung kinh tế Việt Nam Để giải đáp vấn đề xuất gạo sang thị trường cấp cao, khó tính em chọn đề tài: “Xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030” I.Đặc điểm xuất gạo Việt Nam Tổng quan chung xuất gạo Việt Nam Lúa gạo vừa nguồn lương thực quan trọng, vừa mặt hàng xuất chiến lược Việt Nam Trung bình năm, Việt Nam sản xuất khoảng 26 - 28 triệu gạo, sau dành cho tiêu thụ nước, khối lượng gạo xuất khoảng - 6,5 triệu gạo/năm, đó, vùng Đồng sơng Cửu Long - vựa lúa chiếm đến 50% sản lượng 90% lượng gạo xuất nước Xuất gạo có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những năm gần đây, ngành gạo có bước phát triển vượt bậc đạt nhiều kết Hàng năm, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất toàn giới Hạt gạo Việt có mặt 150 nước vùng lãnh thổ Thị trường xuất châu Á, đó, Trung Quốc Philippines hai thị trường xuất gạo Lợi bất lợi gạo Việt Nam thị trường quốc tế Lợi Cùng với Việt Nam, thị trường gạo giới cịn có tham gia nước xuất gạo lớn khác Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Pakistan Tuy nhiên lợi so sánh sẵn có nỗ lực thúc đẩy xuất gạo phủ tạo cho Việt Nam lợi lớn như: Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất gạo Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, nhờ giá thành sản phẩm giảm xuống 2 Đối tác xuất khẩu: Việt Nam ký kết nhiều thỏa thuận thương mại với quốc gia giới, giúp tăng hội xuất gạo sang thị trường quốc tế Bất lợi Cơ sở hạ tầng: Việt Nam thiếu số sở hạ tầng cần thiết để sản xuất xuất gạo, đường sắt, cảng biển, sở lưu trữ Việc thiếu sở hạ tầng làm tăng chi phí giảm sức cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường quốc tế Phụ thuộc vào số thị trường xuất khẩu: Việt Nam phụ thuộc nhiều vào số thị trường xuất chính, chẳng hạn Philippines, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc Nếu có biến động thị trường này, sức cạnh tranh gạo Việt Nam bị ảnh hưởng Chất lượng sản phẩm không đồng đều: Một số nông dân sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học để tăng suất, nhiên làm giảm chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến uy tín gạo Việt Nam thị trường quốc tế Xuất gạo Việt Nam thiếu thương hiệu mạnh so với số đối thủ cạnh tranh khác đặc biệt Thái Lan II Khái quát tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2020-2022 Trong năm vừa qua quy mô kim ngạch xuất gạo có xu hướng gia tăng Khối lượng xuất gạo Việt Nam tăng 5,8 triệu năm 2017 lên 6,2 triệu năm 2021, chiếm bình quân 12% tổng khối lượng gạo xuất giới Kim ngạch xuất gạo tăng từ 2,63 tỷ USD năm 2020 lên 2,88 tỷ USD năm 2021; năm 2022 đạt 3,54 tỷ USD Kết vượt xa kim ngạch xuất gạo 2,63 tỷ USD năm 2020 2,88 tỷ USD năm 2021 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang nước Đơn vị: Nghìn USD TT Tên nước Năm 2020 Năm 2021 tháng đầu năm 2022 Angiêri 274,43 73,14 Ăngôla 1.683,95 918,19 221,34 Ả Rập xê út 19.222,31 19.101,53 10.376,61 Ba Lan 5.208,64 7.747,28 1.697,62 Bănglađét 341,49 32.206,78 504,34 Bỉ 268,14 2.045,44 516,46 Bờ biển Ngà 207.518,98 218.346,17 117.956,29 Brunây 136,10 0 Tiểu vương quốc A Rập 25.000,29 28.541,69 13.461,67 10 Chi lê 841,69 301,35 98,21 11 Đài Loan 11.270,08 9.325,63 4.169,83 12 Gana 282.293,42 393.618,31 80.490,51 13 Hà Lan 4.472,02 6.779,00 3.142,32 14 Hoa Kỳ 13.941,34 11.722,29 9.883,42 15 Hồng Kông 50.180,37 50.444,12 16.070,27 16 Indonexia 49.949,48 32.949,12 11.199,61 17 Irăc 47.610,00 0 18 Malaysia 237.314,41 141.859,97 74.446,49 19 Môdambic 30.367,35 36.216,98 13.708,76 20 Nam Phi 3.430,98 4.404,01 1.743,74 21 Nga 3.798,85 1.568,15 804,51 22 Australia 18.634,46 28.038,15 11.527,93 23 Pháp 2.114,08 2.558,82 1.226,92 24 Philippin 1.056.276,42 1.253.143,3 589.808,68 25 Singapore 60.945,37 67.034,83 19.703,31 26 Tanzania 8.756,25 4.603,47 2.422,49 27 Tây Ban Nha 806,08 417,80 502,24 28 Thổ Nhĩ Kỳ 958,65 1.077,56 30,95 29 Trung Quốc 463.030,98 522.724,29 203.340,95 30 Ucraina 1.710,92 960,86 90,45 31 Xênêgan 15.029,75 529,29 511,05 2.623.387,30 2.879.184,4 Tổng KNXK 1.189.730,11 Nguồn: Tổng cục Hải Quan năm 2022 Thị trường xuất gạo rộng đa dạng, cấu thị trường có xu hướng chuyển dịch sang thị trường Châu Âu, Châu Phi, giảm tỷ trọng thị trường Châu Á Năm 2020 Việt Nam xuất sang 31 thị trường nước, sang năm 2021 giảm 28 thị trường năm 2022 29 thị trường nước giới Gạo xuất nhiều sang Philippines với giá trị kim ngạch 1.056,28 triệu USD, Trung Quốc 463,03 triệu USD; Ga Na 282,29 triệu USD; Malaysia 237,32 triệu USD; Bờ biển Ngà 207,52 triệu USD… Về cấu xuất khẩu, giai đoạn 2020-2021, giá trị xuất gạo trắng chiếm 45,1% tổng kim ngạch, đạt 2,76 triệu tấn; gạo jasmine gạo thơm chiếm 26,8%, đạt 1,64 triệu tấn; gạo tấm: chiếm 13,65%, đạt 834,4 nghìn tấn; gạo nếp chiếm 8,9% đạt 547,9 nghìn tấn; gạo japonica gạo giống Nhật chiếm 4,2% Định hướng xuất gạo Việt Nam giảm dần hợp đồng xuất với khối lượng lớn giá trị thấp, tăng dần hợp đồng thương mại với lượng nhỏ giá trị cao Mục đích để ngành sản xuất lúa gạo giảm dần phụ thuộc vào thị trường truyền thống Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Malaysia phát triển mạnh sang thị trường khó tính có giá trị cao Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, Mỹ, Singapore Chính thế, năm gần đây, Việt Nam cấu lại chủng loại gạo xuất khẩu, theo hướng nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu. Theo Bộ Công Thương, Việt Nam hướng mục tiêu đến năm 2030 gạo trắng chiếm 25%, loại gạo thơm đặc sản chiếm đến 40%, gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo có hàm lượng dinh dưỡng cao chiếm 10% III Thực trạng, hạn chế nguyên nhân xuất gạo sang Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 Là nước xuất gạo hàng đầu giới, nhiên, xuất gạo Việt Nam vào thị trường Nhật Bản hạn chế Theo Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, năm 2021, kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đạt 48,7 triệu yen chiếm khoảng 0,09% tổng kim ngạch nhập gạo Nhật Bản Gạo Việt Nam thị trường Nhật Bản chiếm tỷ trọng chủ yếu vào thị trường đường không ngạch Kim ngạch nhập gạo Nhật Bản từ Việt Nam cịn nhỏ, nhiên có xu hướng tăng từ 130 nghìn USD năm 2017 lên 264 nghìn USD năm 2020 Thị phần gạo Việt Nam thị trường Nhật Bản có xu hướng tăng từ 0,04% năm 2017 lên 0,05% năm 2020 KNXK gạo Việt Nam sang Nhật Bản KNNK gạo Nhật Bản (nguồn ITC) Thương hiệu gạo Việt Nam chưa xây dựng phát triển mạnh mẽ thị trường Nhật Bản, điều khiến cho người tiêu dùng Nhật Bản tin tưởng vào chất lượng sản phẩm. Trên thị trường Nhật Bản có nhiều nước xuất đối thủ cạnh tranh khác với gạo Việt Nam gạo Thái Lan, gạo Hàn Quốc, gạo Mỹ Giai đoạn 2017 - 2020, nước xuất gạo vào Nhật Bản Hoa Kỳ (chiếm 58,04% tổng kim ngạch nhập gạo Nhật Bản giai đoạn này), Thái Lan (27,67%), Trung Quốc (9,07%), Úc (4,11%), Pakistan (0,33%), Ấn Độ (0,21%), Italy (0,06%), Việt Nam (0,04%)… Các sản phẩm có chất lượng cao thương hiệu mạnh mẽ, làm cho gạo Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh thị trường Nhật Bản Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế kể đến như: Trong cấu xuất gạo Việt Nam chủ yếu phẩm cấp trung bình khơng phù hợp với thị trường Nhật Bản Tuy có loại gạo Việt Nam sản xuất đánh giá ngon giới, loại gạo cấp cao, mang thương hiệu uy tín, có quy trình sản xuất an tồn đảm bảo chưa phải mạnh Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Hoa Kỳ, Trung Quốc hay Úc nhà xuất gạo chiếm thị phần lớn Nhật Bản gạo sản xuất nội địa Nhật Bản Quy trình kỹ thuật sản xuất khơng đồng dẫn đến chất lượng sản phẩm không đồng dẫn đến việc gạo Việt Nam phần lớn chưa đáp ứng tiêu chuẩn nhập Nhật Bản cần phải nâng cao để đáp ứng quy định khắt khe Luật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường khó tính Ngun nhân dẫn đến việc thị trường Nhật Bản, gạo Việt Nam chưa có đủ sức cạnh tranh so với gạo Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc hay Úc, nên năm gần gạo Việt Nam vào thị trường Nhật với số lượng không đáng kể chủ yếu đường phi mậu dịch dùng làm nguyên liệu chế biến thực phẩm khác bánh, tương miso… Cũng kể đến nguyên nhân xu hướng tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ phạm vi toàn cầu, Nhật Bản nước có bảo hộ mức cao nông nghiệp nội địa Gạo mặt hàng nhạy cảm mà Nhật Bản muốn bảo hộ đưa khỏi danh sách đàm phán cắt giảm thuế quan Hiệp định thương mại tự Hiện nay, FTA mà Việt Nam Nhật Bản thành viên (gồm Hiệp định AJCEP, VJEPA, CPTPP, RCEP), Nhật Bản khơng có cam kết ưu đãi đặc biệt cho gạo nhập từ Việt Nam. IV Một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 1.1 Bối cảnh nước Thực cam kết Hiệp định thương mại tự do Mặt hàng gạo mặt hàng lương thực thiết yếu nhiều quốc gia đồng thời mặt hàng đảm bảo an ninh lương thực nên Chính phủ nhiều quốc gia quan tâm đến sách quản lý, điều hành nhập mặt hàng Việc hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào Hiệp định thương mại tự đem lại nhiều có khơng thách thức ngành gạo Cùng với việc giảm thuế nhập khẩu, nước gia tăng hàng rào kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nước, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng ngày khắt khe Nhiều nước nhập gạo có xu hướng đàm phán hạn chế, giữ bảo hộ mặt hàng gạo nội địa Do vậy, thuế nhập vào nước cam kết giảm, tiến tới dỡ bỏ song khả tiếp cận thị trường gặp nhiều khó khăn 1.2 Bối cảnh quốc tế Ấn Độ biện pháp kiểm sốt xuất gạo mang lại lợi ích chí phần lớn phản tác dụng Nhằm kiểm soát giá nước bị ảnh hưởng hạn hán nghiêm trọng kiềm chế áp lực lạm phát sau giá hàng hóa tăng vọt xung đột Nga - Ukraine, Ấn Độ thức cấm xuất gạo áp thuế xuất 20% số mặt hàng gạo gạo basmati kể từ tháng năm Trước đó, đầu năm nay, Ấn Độ cịn hạn chế xuất lúa mì đường để kiểm soát giá tăng cao nước Với việc xuất sụt giảm tăng trưởng kinh tế chậm lại, gần Ấn Độ bắt đầu dỡ bỏ biện pháp kiểm soát xuất Đến Ấn Độ dỡ bỏ biện pháp kiểm soát xuất loại gạo hữu gạo basmati, gồm gạo Các nhà hoạch định sách Ấn Độ xem xét dỡ bỏ biện pháp kiểm sốt cịn lại gạo Động thái dường thừa nhận ngầm biện pháp kiểm sốt xuất mang lại lợi ích cho Ấn Độ chí phần lớn phản tác dụng Hạn chế xuất làm gián đoạn chuyến hàng biến Ấn Độ thành nhà cung cấp không đáng tin cậy Điều có khả làm giảm nhu cầu nước ngồi tương lai nông sản Ấn Độ bên mua tìm kiếm nguồn cung nơi khác Chủ nghĩa bảo hộ sản xuất nông nghiệp gia tăng sau Covid 19 căng thẳng địa trị Nga, Trung Quốc với phe Đồng minh Sản lượng gạo Nhật Bản tự sản xuất đáp ứng gần đủ nhu cầu sử dụng bữa ăn hàng ngày gần 130 triệu người dân Nhật, với loại thực phẩm khác Nhật Bản nước có tỷ lệ tự cung thấp nước tiên tiến Vì vậy, xu hướng mở cửa thị trường nông sản, dẫn tới phụ thuộc nhập lương thực, gạo trở thành tảng an ninh lương thực, hỗ trợ cho tỷ lệ cung cấp thực phẩm Nhật Bản Vì Nhật Bản có biện pháp để hồn tồn tự chủ nguồn cung lương thực tránh phụ thuộc nhập Cơ hội thách thức đối với xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 Cơ hội Tính theo quốc gia/vùng lãnh thổ, Trung Quốc nước có số người Nhật Bản đông nhất, chiếm 26% tổng số người nước Nhật Bản Việt Nam đứng vị trí thứ hai, với 15,7% Ba vị trí thuộc cộng đồng người dân nước Hàn Quốc, Philippines Việt Nam cộng đồng người nước lớn thứ Nhật Bản với khoảng 430.000 người, với khoảng 700.000 người gốc Hoa 200.000 người Philippines Đây quốc gia ưa thích dịng gạo thơm, hạt dài ST21, ST24 hay ST25 Vì gạo Việt Nam chất lượng cao nói chung cịn nhiều hội thị trường khó tính cịn dư địa phát triển Nhật Bản Việc gạo ST24, ST25 Việt Nam vinh danh nhóm gạo ngon giới năm 2019, 2020 làm cho nhiều khách hàng tìm đến gạo Việt Nam Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy sản xuất giống lúa quảng bá, kết nối, mở rộng thị trường cho sản phẩm Nhật Bản Thách thức Sự lên Campuchia, Miến Điện ảnh hưởng đến thị phần Việt Nam Nhật Bản Một thách thức chung với nước xuất gạo lúa gạo mặt hàng chiến lược, liên quan, tác động trực tiếp đến an ninh lương thực, đời sống người dân ổn định kinh tế - xã hội Các quốc gia tiêu dùng gạo ngày thể rõ quan tâm can thiệp ngày sâu mặt hàng lúa gạo Các nước nhập ngày trọng chất lượng gạo nhập khẩu, xu hướng bảo hộ gia tăng, đặc biệt nước thành viên tham gia hiệp định thương mại tự Do vậy, dự báo thời gian tới xuất gạo Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức biến động phức tạp, khó đốn Tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 thời gian qua khiến thương mại toàn cầu bị đứt gãy, số nước/thị trường nhận thức tầm quan trọng an ninh lương thực từ đẩy mạnh xây dựng, triển khai kế hoạch tự cung tự cấp lương thực cho người dân Quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2025 3.1 Quan điểm phát triển xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản Thị trường Nhật Bản đòi hỏi chiến lược lâu dài với tầm nhìn sâu rộng, trước hết phải nghiên cứu rõ thị trường, đối thủ cạnh tranh, nhu cầu người tiêu dùng, mức giá, kênh phân phối Chất lượng hàng hoá coi yếu tố hàng đầu, người tiêu dùng Nhật coi trọng yếu tố Hiện chất lượng lúa gạo Việt Nam cải thiện bên cạnh đối thủ cạnh tranh Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc, Để xâm nhập vào thị trường Nhật Bản, cần phải có hỗ trợ Nhà nước nỗ lực ngoại giao sách đối ngoại đắn Mục tiêu cụ thể phấn đấu tăng thị phần gạo Việt Nam tổng kim ngạch nhập gạo Nhật Bản tăng từ 0,05% năm 2020 lên khoảng 0,5% vào năm 2025 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất gạo sang Nhật Bản đến năm 2025 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện thể chế Xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách tạo điều kiện mơi trường thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp tham gia phát triển chuỗi giá trị lúa gạo hiệu cao, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu, ưu tiên tháo gỡ nút thắt tích tụ đất đai, liên kết sản xuất – tiêu thụ, ứng dụng khoa học công nghệ; hỗ trợ kết nối thị trường cho HTX, doanh nghiệp có liên kết vùng chuyên canh xây dựng kho, tạm trữ lúa khô Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ chế biến đại, chế biến sâu; hỗ trợ đối tượng (được hưởng sách nghiên cứu tiếp thu tiến kỹ thuật chế biến sâu lúa gạo phế phụ phẩm) tiếp cận nguồn lực sách Tiếp tục đổi chế, sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện thu hút đầu tư, ứng dụng giới hóa cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển giống lúa, tăng tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm từ gạo, xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Có sách tín dụng, hỗ trợ liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào nơng nghiệp, sách bảo hiểm nông nghiệp… đặc biệt hỗ trợ phát triển cánh đồng giới hóa đồng liên kết với tiêu thụ phát triển diện rộng mơ hình tự động hóa sản xuất lúa; xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, chế biến chất lượng sản phẩm phù hợp với hội nhập quốc tế 3.2.2 Giải pháp từ phía sản xuất nguồn cung gạo Xây dựng nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý sản phẩm lúa gạo; triển khai hiệu Chương trình phát triển trí tuệ đến năm 2030, ưu tiên hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước cho sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm gạo Từng bước nâng cao ổn định chất lượng gạo xuất khẩu, đảm bảo đáp ứng quy định ngày khắt khe thị trường nhập chất lượng, an toàn thực phẩm Cụ thể: (i) áp dụng giải pháp đồng để chấm dứt tượng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt quy định thị trường xuất khẩu; (ii) tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa xuất khẩu, tránh để nước có lý gây bất lợi cho hoạt động xuất ta; (iii) hỗ trợ thương nhân thiết lập hệ thống sở liệu (CSDL) để phối hợp truy xuất nguồn gốc có đề nghị đối tác nhập Xây dựng sở hạ tầng (công nghệ sau thu hoạch, kho chứa bảo quản để giữ hàng, làm giá để nông dân lợi); đầu tư phát triển mạnh loại gạo giá trị cao, tạo thương hiệu ST24, ST25, v.v nhằm tăng cường xuất mặt hàng gạo thơm chất lượng cao, ưu tiên chất lượng số lượng. 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ xuất Tăng cường đổi công tác thông tin, xúc tiến thương mại; nâng cao vai trò đẩy mạnh hoạt động Thương vụ Việt Nam nước ngoài, Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam, hỗ trợ thiết lập văn phòng giới thiệu, quảng bá gạo Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ, hỗ trợ doanh nghiệp xuất gạo Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, đánh giá dự báo nhu cầu nhập khẩu, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng người dân nước nhập (về chủng loại, phẩm cấp, mục đích sử dụng) khả tiến hành xúc tiến thương mại gạo vào thị trường nước nhập khẩu; kịp thời cập nhật, thông tin cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam, thương nhân kinh doanh xuất gạo để phục vụ cho định hướng kinh doanh, xuất chủ động phối hợp, ngăn ngừa, giải sớm vụ việc phát sinh thị trường xuất gạo Xây dựng tổ chức hiệu chương trình xúc tiến thương mại theo chế đặc thù mặt hàng gạo Bố trí kinh phí phù hợp cho công tác xúc tiến thương mại theo chế đặc thù mặt hàng gạo hàng năm, phân bổ phù hợp thị trường Nhật Bản Kết luận Đề án làm rõ thực trạng xuất gạo sang Nhật Bản, hạn chế tồn nguyên nhân hội thách thức mà ngành gạo Việt Nam cần tận dụng đối mặt từ đưa số giải pháp cho vấn đề Thị trường Nhật Bản thị trường tiềm cho xuất gạo Việt Nam mục đích gia tăng sản lượng, kim ngạch xuất vào thị trường khó tính này, mà việc đặt mục tiêu gia tăng sản lượng, kim ngạch xuất vào Nhật Bản lực kéo tốt để nâng cao trình độ sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế-xã hội nói chung cho Việt Nam. Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu môn: GT KTQT-nhà xuất bản-năm GT Hội nhập KTQT-nhà xb-năm GT Chính sách KT đối ngoại-nxb-năm Báo cáo xnk 2019,2020,2021 Bộ Công Thương https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao-viet-nam co-hoi-vathach-thuc-4396.4050.html Đề án: Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2035 ... Hàn Quốc, gạo Mỹ Giai đoạn 2017 - 202 0, nước xuất gạo vào Nhật Bản Hoa Kỳ (chiếm 5 8,0 4% tổng kim ngạch nhập gạo Nhật Bản giai đoạn này ), Thái Lan (2 7,6 7% ), Trung Quốc ( 9,0 7% ), Úc ( 4,1 1% ), Pakistan... 2020-202 1, giá trị xuất gạo trắng chiếm 4 5,1 % tổng kim ngạch, đạt 2,7 6 triệu tấn; gạo jasmine gạo thơm chiếm 2 6,8 %, đạt 1,6 4 triệu tấn; gạo tấm: chiếm 1 3,6 5 %, đạt 83 4,4 nghìn tấn; gạo nếp chiếm 8,9 %... thị trường Nhật Bản hạn chế Theo Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, năm 202 1, kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản đạt 4 8,7 triệu yen chiếm khoảng 0,0 9% tổng kim ngạch nhập gạo Nhật Bản Gạo Việt