1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xã hội mở cải cách chủ nghĩa tư bản toàn cầu (bản Full)

412 837 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 412
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TỦ SÁCH SOS 2 HỘI MỞ Cải cách Chủ nghĩa bản Toàn cầu GEORGE SOROS TỦ SÁCH SOS 2 GEORGE SOROS HỘI MỞ Cải cách Chủ nghĩa bản Toàn cầu Người dịch: Nguyễn Quang A GEORGE SOROS OPEN SOCIETY Reforming Global Capitalism PublicAffairs New York 2000 Mục lục Lời giới thiệu v Lời cảm ơn vii Dẫn nhập ix Phần I: Khung khổ khái niệm 1. duy và Thực tại 3 2. Phê phán Kinh tế học 38 3. Phản thân trong các thị trường tài chính 58 4. Phản thân trong lịch sử 91 5. hội mở như một Lí tưởng 116 6. Vấn đề các giá trị hội 138 Phần II: Thời điểm Hiện tại trong Lịch sử 7. Hệ thống bản Chủ nghĩa Toàn cầu 167 8. Khủng hoảng Tài chính 1997-1999 208 9. Ai Mất nước Nga? 235 10. Một Cấu trúc Tài chính Toàn cầu Mới 265 11. Cấu trúc Chính trị Toàn cầu 301 12. Liên minh hội Mở 330 Kết luận 360 Chỉ mục 361 Lời Giới thiệu Bạn đọc cầm trên tay cuốn sách thứ tám * của tủ sách SOS 2 . Cuốn hội Mở [Cải cách Chủ nghĩa bản Toàn cầu] của George Soros. Đây là cuốn thứ hai của Soros trong tủ sách. Ý kiến về Soros rất khác nhau. Có người lên án ông như kẻ thao túng thị trường chứng khoán, kẻ gây ra khủng hoảng tài chính, kẻ tham gia lật đổ. Nhiều người ca ngợi ông như một thiên tài tài chính, người làm từ thiện lớn nhất hành tinh. Ông cho mình là người duy nhất trên thế giới đi ngăn chặn khủng hoảng một cách có mục đích và có tổ chức. Cuốn sách này sẽ giúp bạn đọc hiểu kĩ hơn về ông và về các ý tưởng của ông. Người ta nói nhiều về hội nhập kinh tế về nền kinh tế toàn cầu. Cơ chế thị trường đã thành công xuất sắc trong giải phóng tài năng kinh doanh và tạo ra của cải. Chủ nghĩa bản dựa vào cơ chế thị trường. Nếu chỉ dựa vào cơ chế thị trường và nhấn mạnh thái quá đến các giá trị thị trường, chủ nghĩa bản không thể đảm bảo tự do, dân chủ, và pháp trị; có thể, và nó đã dẫn đến những thảm hoạ như hai cuộc Chiến tranh Thế giới, các cuộc khủng hoảng tài chính. Vì sao chúng xảy ra? Làm sao có thể tránh được những thảm hoạ như vậy, hay chí ít làm nhẹ bớt tác động tai hoạ của chúng? Đó là những vấn đề Soros quan tâm. Và hội mở là một hội có thể làm được điều đó. Khái niệm “Xã hội mở” được Henri Bergson dùng đầu tiên năm 1932, và Karl Popper phát triển và làm cho khái niệm được biết đến rộng rãi trong công trình triết học của ông xuất bản năm 1943. Soros chịu ảnh hưởng mạnh của Karl Popper. * Các quyển trước gồm: 1. J. Kornai: Con đường dẫn tới nền kinh tế thị trường, Hội Tin học Việt Nam 2001, Nhà Xuất bản Văn hoá Thông tin (NXB VHTT) 2002. 2. J. Kornai: Hệ thống hội chủ nghĩa, NXB Văn hoá Thông tin 2002 3. J. Kornai- K. Eggleston: Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, NXB VHTT 2002 4. G. Soros: Giả kim thuật tài chính, sắp xuất bản 5. H. de Soto: Sự bí ẩn của bản, sắp xuất bản 6. J. E. Stiglitz: Chủ nghĩa hội đi về đâu?sắp xuất bản 7. F.A. Hayek: Con đường dẫn tới chế độ nông nô, sắp xuất bản Lời Giới thiệu __________________________________________________ vi Cả trên lĩnh vực thực tiễn và triết lí ông không ngừng cổ vũ cho hội mở. Theo Bergson hội được tổ chức theo các nguyên lí bộ lạc là hội đóng; hội được tổ chức theo các nguyên lí phổ quát là hội mở. Theo Popper hội mở bị đe doạ bởi tất cả các hệ tưởng cho là mình có chân lí cuối cùng. Soros đồng ý. Các hệ tưởng bộ lạc không còn được coi là cơ sở để tổ chức hội hiện đại, và sau Chiến tranh Thế giới II và nhất là sau 1989 các hệ tưởng cho là mình có chân lí cuối cùng đã mất uy tín, chủ nghĩa bản hiện đại là biểu hiện bị méo về hội mở. hội mở, theo Soros, dựa vào sự thừa nhận rằng chân lí cuối cùng là ngoài tầm với của con người, dựa vào tính có thể sai của con người, dựa vào sự thừa nhận là những kiến trúc do con người tạo ra nhất thiết có sai sót một cách cố hữu; nó là một hội dựa trên các nguyên lí phổ quát song không bao giờ hoàn hảo, luôn mở ra cho sự cải thiện. Ông phát hiện ra sự không đồng bộ giữa nền kinh tế toàn cầu và dàn xếp chính trị toàn cầu, sự tồn tại của các quốc gia có chủ quyền. Ông kiến nghị lập liên minh hội mở để thúc đẩy phát triển hội mở ở từng nước và đặt nền móng cho một hội mở toàn cầu. Cuốn sách có thể bổ ích cho các học giả, các nhà hoạch định chính sách, và tất cả những ai quan tâm đến những vấn đề chính trị và kinh tế thế giới. Bản tiếng Việt khác nguyên bản ở chỗ mọi chú thích của tác giả được đánh lại bằng số (nguyên bản được đánh dấu bằng các kí hiệu khác nhau). Tất cả các chú thích đánh dấu sao ( * ) là của người dịch. Bản dịch chắc còn nhiều thiếu sót mong bạn đọc thông cảm, lượng thứ, và chỉ bảo; xin liên hệ theo địa chỉ Tạp chí Tin học và Đời sống, 54 Hoàng Ngọc Phách Hà Nội [25/B7 Nam Thành Công], hoạc qua điện thư thds@hn.vnn.vn hay nqa@netnam.vn Hà Nội 4-2004 Nguyễn Quang A Lời cảm ơn Đây là lần đầu tiên khung khổ quan niệm mà tôi bắt đầu phát triển từ những ngày sinh viên nhận được sự chú ý phê phán nghiêm túc. Đó là một kinh nghiệm khích lệ và giải thoát theo một cách nào đó. Tôi biết ơn tất cả những người đã quan tâm đến phiên bản trước hay phiên bản hiện thời của cuốn sách này. Antole Kaletsky đã thực sự là biên tập của cuốn The Crisis of Global Capitalism: Open Society Endangered [Khủng hoảng của Chủ nghĩa bản Toàn cầu: hội Mở bị lâm nguy], giúp tôi tổ chức nội dung và làm cho nó dễ tiếp cận hơn; Roman Frydman đã giúp đỡ đặc biệt về khung khổ quan niệm; Leon Botstein đã nêu ra nhiều điểm lí thú và chúng tôi đã có vài cuộc thảo luận sôi nổi; Anthony Giddens đã cho ý kiến về nhiều hơn một phiên bản của bản thảo; William Newton-Smith đã làm cho tôi hiểu đúng về một số điểm triết học; và John Gray đã khiến tôi đọc lại cuốn Great Transformation [Biến chuyển Vĩ đại] của Karl Polanyi. Những người khác đã có các ý kiến hữu ích bao gồm Robert Kuttner, John Simon, Jeffrey Friedman, Mark Malloch Brown, Arminio Fraga, Tom Glaessner, Aryeh Neier, Daniel Kahneman, Byron Wien, và Richard Medley. Trong chuẩn bị phiên bản này, tôi đã được sự giúp đỡ có giá trị của Adam Posen ở Institute for International Economics [Viện Kinh tế học Quốc tế], mặc dù ông không hề phải chịu trách nhiệm về các quan điểm của tôi. Yehuda Elkana đã tổ chức một nhóm nghiên cứu ở Central European University [Đại học Trung Âu] tại Budapest, và tôi đã nhận được góp ý bằng văn bản từ Lóránd Ambrus-Lakatos, Fabrizio Coricelli, John Gray, János Kis, Mária Kovács, Petr Lom, và István Rév. Katie Jamieson đã tóm tắt biên bản bằng văn phong sáng sủa quen thuộc của cô. Les Gelb đã tổ chức một cuộc thảo luận ở Council on Foreign Relations [Uỷ ban Quan hệ Nước ngoài] tại New York mà từ đó tôi học được rất nhiều. Những người tham dự bao gồm Elizabeth Colagiuri, Morris Lời cảm ơn __________________________________________________ viii Goldstein, Nancy Goodman, Roger Kubarych, Lawrence Korb, Michael Mandelbaum, William Luers, Walter Mead, Peter Osnos, David Phillips, Adam Posen, Gideon Rose, Geoff Shandler, Dimitri Simes, Benn Steil, và Fareed Zakaria. Mort Abramowitz, Martti Ahtisaari, Antony Lester, Charles W. Maynes, Aryeh Neier, Stewart Paperin, Alex Rondos, Cornelio Sommaruga, và Joseph Stiglitz đã tham gia một thảo luận cuối tuần tại nhà tôi. Lord Lester đã nêu ra một số vấn đề quan trọng liên quan đến định nghĩa của tôi về hội mở mà tôi đã không giải quyết được để ông thoả mãn. Tôi muốn cảm ơn tất cả những người đã chịu khó đọc bản thảo ở các giai đoạn khác nhau của sự tiến triển của nó. Họ quá đông để có thể liệt kê, nhưng tôi phải cảm tạ Benjamin Barber, Leon Botstein, Bill Clapp, Jacques de Larosière, Jeffrey Friedman, Roman Frydman, Ekaterina Genieva, Antole Kaletsky, Alex Lupis, Aryeh Neier, Joseph Nye, Andrei Shleifer, John Simon, và F. van Zyl Slabbert, đã gửi góp ý bằng văn bản cho tôi. Justin Leites đã có một vài gợi ý có giá trị ở phút cuối cùng. Tôi đã rất hài lòng với Peter Osnos và nhóm của ông ở nhà xuất bản Public Affairs và tôi biết ơn Kris Dahl đã đề nghị ông. Yvonne Sheer đã đánh máy đi đánh máy lại bản thảo không biết bao nhiêu lần, đối chiếu các tài liệu tham khảo, và hoạt động như tổng quản lí dự án. Tôi đã không thể làm xong mà không có cô. [...]... vì các hệ tưởng đó đã hoàn toàn mất tín nhiệm Với cách một người chủ trương hội mở, tôi muốn làm rõ rằng tôi không chống chủ nghĩa bản per se (tự nó) Khái niệm hội mở và nền kinh tế thị trường liên kết mật thiết với nhau, và chủ nghĩa bản toàn cầu đã đưa chúng ta đến gần một hội mở toàn cầu Nhưng các thị trường là không hoàn hảo Chúng có thể chỉ phục vụ cho các nhu cầu cá nhân;... chủ nghĩa cộng sản không tự động dẫn đến sự thiết lập hội mở Sự phân đôi đơn giản giữa hội mở và đóng không còn áp dụng được nữa hội mở bị đe doạ từ một hướng không ngờ: sự theo đuổi lợi không kiềm chế Chúng ta đã quen nghĩ về quyền lực - ở dạng một chính phủ áp bức hay một ý thức hệ đòi chân lí cuối cùng và tìm cách áp đặt bằng các biện pháp cưỡng bức – như cản trở chủ yếu cho một hội. .. Its Enemies [Xã hội Mở và Những Kẻ thù của Nó] của mình rằng xx Dẫn nhập hội mở bị đe doạ bởi các ý thức hệ tưởng phổ quát cho là mình có chân lí cuối cùng Ông cho khái niệm hội mở một nền tảng nhận thức luận - cụ thể là, sự hiểu hiết không hoàn hảo cố hữu của chúng ta Các ý thức hệ tưởng phổ quát, cho là mình có chân lí cuối cùng, là mối đe doạ hội mở vì đòi hỏi... hội mở, nhưng họ cường điệu giá trị của cơ chế thị trường Họ tin rằng các thị trường hiệu quả đảm bảo phân bổ nguồn lực tốt nhất và bất kể can thiệp nào từ nhà nước hay từ các định chế quốc tế, đều có hại Vì thuyết thị trường chính thống đã trở nên rất có ảnh hưởng, ngày nay nó tạo thành một mối đe doạ lớn hơn đối với hội mở toàn cầu so với chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa hội, vì các hệ tư. .. nhau Và điều đó có nghĩa là thiết lập một số qui tắc cơ sở cho một hội mở toàn cầu Thuật ngữ "xã hội mở- open society" do Henri Bergson đưa ra năm 1932, khi ông xuất bản cuốn sách The Two Sources of Morality and Religion [Hai Nguồn của Đạo đức và Tôn giáo] của ông Theo Bergson, một nguồn của đạo đức là bộ lạc, nguồn kia là phổ quát Loại trước tạo ra hội đóng, loại sau tạo ra hội mở Khái niệm được... bản toàn cầu; khảo sát cấu trúc tài chính và chính trị toàn cầu mới Những khó khăn do cuốn sách này để lộ ra bị trầm trọng hơn bởi cách nó được viết Khởi nguyên nó là một bài báo tôi công bố ở số tháng Hai 1997 của The Atlantic Monthly dưới xxvi Dẫn nhập tiêu đề “The Capitalist Threat: Mối đe doạ Tư bản chủ nghĩa Sự thực rằng một nhà bản nguyên mẫu đi phê phán chủ nghĩa. .. phản ánh trong văn bản Chương 7 cho một tổng quan mang tính phê phán về hệ thống bản toàn cầu Chương 8 đề cập khủng hoảng tài chính 1997-1999 Chương 9 xem xét lại thất bại của Nga để tiến hành chuyển đổi từ hội đóng sang hội mở Chương 10 khảo sát cấu trúc tài chính toàn cầu và đưa ra vài gợi ý liên quan đến những cải thiện khả dĩ Chương 11 đề cập cấu trúc chính trị toàn cầu trong khung cảnh... cuốn sách đi in Cuốn sách được xuất bản tháng Mười Một 1998 với tiêu đề The Crisis of Global Capitalism: Open Society Endangered [Khủng hoảng của Chủ nghĩa bản Toàn cầu: hội Mở bị Lâm nguy] Khi đến lúc chuẩn bị lần xuất bản bìa mềm, tôi bắt đầu sửa lại nó, và sự sửa lại mau chóng trở nên quan trọng đến mức đủ cách như một cuốn sách mới Tôi quyết định xuất bản nó dưới một tiêu đề mới Nhìn lại,... bằng cưỡng bức Cách diễn đạt của Bergson có ích để hiểu các xung đột sắc tộc như ở Nam Tư; cách diễn đạt của Popper có ích để làm sáng tỏ các mối đe doạ do các chế độ toàn trị gây ra, như ở nước Đức Nazi và Liên Xô Trong và sau Chiến tranh Thế giới II, khái niệm hội mở có thể được hiểu dễ dàng nhất bằng đối sánh nó với các hội đóng dựa trên cơ sở các hệ tưởng toàn trị như chủ nghĩa phát xít... chúng ta có thể tạo ra một hội mở ra cho sự cải thiện chẳng bao giờ kết thúc hội mở không đạt tới sự hoàn hảo, nhưng nó có phẩm chất to lớn về đảm bảo quyền tự do duy và ngôn luận và mang lại phạm vi rộng rãi cho thử nghiệm và sáng tạo Để giải thích khái niệm về hội mở, tôi phải bắt đầu với quan hệ giữa duy và thực tại, đặc biệt khi nó liên quan đến những chuyện hội Tôi cần chứng tỏ cái . cổ vũ cho xã hội mở. Theo Bergson xã hội được tổ chức theo các nguyên lí bộ lạc là xã hội đóng; xã hội được tổ chức theo các nguyên lí phổ quát là xã hội mở. Theo Popper xã hội mở bị đe doạ. quốc gia có chủ quyền. Ông kiến nghị lập liên minh xã hội mở để thúc đẩy phát triển xã hội mở ở từng nước và đặt nền móng cho một xã hội mở toàn cầu. Cuốn sách có thể bổ ích cho các học giả,. là cổ vũ sự phát triển của cái mà tôi gọi là các xã hội mở. Đó là cái mạng lưới các Quĩ Xã hội Mở của tôi cố gắng làm. Bằng tạo ra các xã hội mở, khả năng về khủng hoảng cần can thiệp từ bên

Ngày đăng: 10/04/2014, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w