Mục lụcCâu 1:Tóm tắt quá trình Đảng lãnh đạo dân tộc dân chu nhân dân.Câu1.2: vai trò quyết định thắng lợi của Đảng.Caâu 1.3: Quaù trình ñaûng laõnh ñaïo dân toâc daân chuû nhaân daân.Câu 2: Nguyênnhân dẫn đến đổi mới của Đảng ta.Câu 3: Quá trình tư duy về CNH-HĐH đất nước.Caâu 4.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới.Câu 5: Quá trình đổi mới.Câu 5.2: Phân tích mục tiêu quan điểm đường lối đổi mới.Câu 6: khai quát Ðường lối đổi mới ngày càng hoàn thiện. Câu 7: Hãy phân tích đường lối lòch söû cách mạng Việt Nam.Câu 7.2: Những bài học kinh nghiệm của các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nướcCâu 7.3. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
Trang 1Câu 1: Tóm tắt quá trình Đảng lãnh đạo dân tộc dân chu nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 đó đánh dấu một bước ngoặt vĩ đạitrong lịch sử cách mạng Việt Nam là một tất yếu lịch sử, là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc,đấu tranh giai cấp và là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào côngnhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong thời đại mới Đảng cộng sản Việt Nam là mộtchính Đảng chân chính của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, được lịch sử giao cho sứmệnh nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cùng với cương lĩnh chính trị đúng đắn vạch ra tiến
trình của cách mạng Việt Nam Từ đó, đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối “như không có đường ra” kéo dài đằng đẵng mấy chục năm suốt đầu thế kỷ 20 của cách mạng Việt Nam Đúng như Hồ Chí Minh nói : “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”
Ngay từ sau khi ĐCS VN ra đời, đặc biệt quan tâm đến việc thành lập các tổ chức đểliên lạc với các hội viên Hội Việt nam cách mạng thanh niên để truyền đạt chủ chủ trương đểtiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc
Ngày 29/7/1930, hội nghị được tổ chức dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Doãn Chấp Hội nghị đã bàn công tác phát triển gây dựng các tổ chức quần chúng như :Nông Hội Đỏ, Công Hội Đỏ, Phụ Nữ Giải Phóng… và lấy tờ báo “Tiến Lên” làm cơ quan ngôn luận của
Đảng Đây là một sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt của phong trào cộng sản Từ đấy giaicấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động đã có một chính Đảng vôsản lãnh đạo, vững bước tiến lên lập nhiều chiến công viết tiếp những trang sử vẻ vang trongsuốt những chặng đường cách mạng của mình, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng chungcủa dân tộc
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam dương cao ngọn cờ dân tộc, dân chủ,lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giải phóng dân tộc Saukhi hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ,nhân dân Đảng tiếp tục lãnh đạonhân dân đẩy mạnh cách mạng xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cả nước
Trang 2Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng đã lãnh đạo nhân dân thực hiện vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước Trong công cuộc đổi mới, toàn Đảng, toàn dân ta đã thuđược nhiều thành tựu quan trọng và có ý nghĩa lịch sử Đảng và nhân dân đã phát huy truyềnthống cách mạng đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội
2.Phân tích vai trò cuả đảng cộng sản đối với sứ mệnh lịch sử:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là một tất yếu khách quan Song để thực hiện thắnglợi sứ mệnh lịch sử đó, điều quyết định là giai cấp vô sản phải có Đảng lãnh đạo
Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hànhđộng, cho nên có khả năng nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật phát triển khách quan củalịch sử Trên cơ sở đó, Đảng đề ra cương lĩnh cách mạng đúng đắn, phù hợp với quy luật pháttriển của cách mạng Với cương lĩnh cách mạng đúng đắn, trong quá trình đấu tranh cách mạngĐảng đề ra chiến lược, sách lược cách mạng, tìm ra những con đường, những phương pháp cáchmạng sáng tạo để chỉ đạo cụ thể quá trình đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản bao gồm nhữngthành phần ưu tú nhất, cách mạng nhất, tiên tiến nhất của giai cấp vô sản, được giác ngộ lí luậnchủ nghĩa Mác-Lênin, luôn luôn đứng ở hàng đầu sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp, giảiphóng dân tộc Những người cộng sản nhận thức rõ bước phát triển tất yếu của quá trình lịch sử
và những mục tiêu đấu tranh cách mạng Họ có khả năng tổ chức, động viên, hướng dẫn, lôicuốn mọi tầng lớp nhân dân lao động vào vào cuộc đấu tranh tự giải phóng Với ý nghĩa đóĐảng là nhân tố quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong điều kiện của một nước nông nghiệp chậm pháttriển, thành phần đảng viên đa số không phải công nhân, nhưng Đảng ta luôn luôn đứng vữngtrên lập trường của giai cấp vô sản, tuyệt đối trung thành với lợi ích của giai cấp và của nhândân, biết vận dụng sáng tạo lí luận Mác-Lênin vào tình hình thực tế của nước ta để đề ra đườnglối, chính sách đúng đắn nên trở thành một đảng cộng sản kiên cường
Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã giành độc quyền lãnh đạo và đưa dân tộc qua những thử thách ác liệt đến thắng lợi ngày nay.
Trang 3Sự lãnh đạo của Ðảng trước hết ở sự bổ sung, phát triển hoàn chỉnh hệ thống các quanđiểm về cách mạng giải phóng dân tộc; ở sự lựa chọn hình thức và phương pháp cách mạng phùhợp với điều kiện lịch sử cụ thể; ở sự tổ chức xd l/lượng c/mạng, bao gồm l/lượng c/trị vàl/lượng vũ trang; ở sự nhận thức tình thế và thời cơ c/mạng để đưa quần chúng vào hành động c/mạng; ở sự chỉ đạo kiên quyết, tập trung, thống nhất trong giờ phút có ý nghĩa q/định đến thắnglợi
Ðảng đã đề ra đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, đã tập hợp đoàn kết rộng rãi lựclượng của toàn dân tộc trong Mặt trận Việt Minh, đã lựa chọn và kết hợp đúng đắn các hìnhthức tuyên truyền, tổ chức và phương pháp đấu tranh thích hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp, đãxây dựng, phát triển thực lực cách mạng, thúc đẩy phong trào, đồng thời dự kiến và chớp đúngthời cơ hành động Trong việc thực hiện sứ mệnh nặng nề trước dân tộc và lịch sử, Ðảng đã rấtcoi trọng xây dựng Ðảng về tư tưởng chính trị và tổ chức, rèn luyện phương pháp đấu tranh vàcách lãnh đạo về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng Ðó là bài học quý báu chonhiệm vụ xây dựng Ðảng hiện nay và thực hiện vai trò lãnh đạo của Ðảng trong công cuộc đổimới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày nay./
Trang 4Câu 1: vai trò quyết định thắng lợi của Đảng:
ĐCSVN do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (HCM) sáng lập và lãnh đạo đã đi quachặng đường lịch sử 80 năm Từ sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đểthành lập Đảng (3.2.1930) đến nay, Đảng đã tiến hành 10 Đại hội đại biểu toàn quốc,khoảng 141 cuộc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, nhiều cuộc Hội nghị BanThường vụ Trung ương và Hội nghị Bộ Chính trị
Mỗi đại hội, hội nghị đã đánh dấu những mốc quan trọng trong lịch sử anhhùng, vẻ vang của Đảng, bởi những văn kiện, nghị quyết làm nên chủ trương, đườnglối cách mạng Việt Nam Có nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng mang tính cươnglĩnh chiến lược, sách lược cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ
nghĩa Tuy vậy, nếu xét về tên gọi của mỗi văn kiện và khái niệm “Cương lĩnh chính trị” theo nghĩa là bản trình bày một cách khoa học nhất mục đích, tôn chỉ, phương
hướng, nhiệm vụ của một chính đảng cách mạng, cũng như xác định đầy đủ lựclượng, phương thức, phương pháp tiến hành cách mạng để thực hiện mục tiêu trướcmắt, nhằm tới mục đích cuối cùng của cách mạng, thì trong lịch sử 8 thập kỷ ấy,Đảng Cộng sản Việt Nam đã có bốn Cương lĩnh chính trị quan trọng
1.Cương lĩnh của Hội nghị thành lập ĐCSVN (2.1930)
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chứccộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập ĐCSVN Hội nghị do đạibiểu Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì, cùng với sự tham dựchính thức của hai đại biểu Đông Dương CS Đảng và hai đại biểu của An Nam CSĐảng và một số đồng chí VN hoạt động ngoài nước
Trang 5Toàn bộ Cương lĩnh của Đảng toát lên tư tưởng lớn là CM dân chủ VN tấtyếu đi tới CM XHCN, ĐLDT gắn liền với CNXH; sự nghiệp đó là của nhân dândưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 1930)
Đảng ra đời sau 8 tháng, Hội nghị thứ nhất BCH TW lâm thời có ý nghĩa
như một Đại hội, Hội nghị thảo luận và thông qua bản Luận cương chánh trị, Án nghị quyết của Trung ương toàn thể Đại hội nói về tình hình hiện tại ở Đông Dương
và nhiệm vụ cầp bách của Đảng, Điều lệ Đảng, hợp thành nội dung Cương lĩnh thứ
2 của Đảng Hội nghị thông qua 17 văn bản là NQ, điều lệ của các tổ chức đoàn thể
CM ở nước ta, công tác vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ, binhlính, lập Hội đồng minh phản đế Đông Dương và bản Thông cáo cho các xứ ủy bổsung nội dung của Cương lĩnh Hội nghị TW quyết định đổi tên ĐCS VN thành ĐCSĐông Dương, bầu đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư, nên Cương lĩnh thứ hai mà
bản Luận cương chánh trị là văn kiện quan trọng, mang tên là Cương lĩnh của ĐCS Đông Dương.
Từ phân tích tính chất, đặc điểm của xã hội các nước Đông Dương thuộc địacủa đế quốc Pháp; những mâu thuẫn kinh tế, giai cấp tạo nên mâu thuẫn cơ bản giữanhân dân Đông Dương và đế quốc chủ nghĩa Pháp, Luận cương chánh trị của ĐCSĐông Dương có những điểm cơ bản giống với Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắntắt của ĐCS VN Đó là tính chất CM Đông Dương là CM tư sản dân quyền tiến lên
CM XHCN, bỏ qua giai đoạn TBCN, là độc lập hoàn toàn cho các dân tộc, tự do dânchủ cho nhân dân, lập chính phủ, quân đội nhân dân, dựa vào sức mạnh nhân dân,đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế, các dân tộc bị áp bức trên thế giới và sử dụngphương pháp CM bạo lực theo phương pháp tổng bãi công, bạo động võ trang khi cóthời cơ; Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, trung thành và hy sinh hếtthảy vì lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp và nhân dân lao động Tuy vậy, Luận cương
Trang 6chánh trị, nghị quyết và Điều lệ ĐCS Đông Dương có những điểm khác biệt, nhưngkhông đối lập về tư tưởng chính trị với Chánh cương, Sách lược và Điều lệ củaĐCSVN Những điểm khác biệt là ở chỗ bỏ tên “Việt Nam Cộng sản Đảng”, lấy tên
“Đông Dương Cộng sản Đảng”; chủ trương làm CM tư sản dân quyền trong toàn cõiĐông Dương; lực lượng CM chỉ trong công nhân, nông dân, chưa thấy hết vai tròtinh thần yêu nước của dân tộc; xác định mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốcvới nhiệm vụ chống phong kiến, giữa độc lập dân tộc và dân chủ nhân dân-tuy biệnchứng, sâu sắc nhưng chưa xác định được xu hướng phát triển nhiệm vụ giải phóngdân tộc có tính quyết định hàng đầu
Nguyên nhân chính là do nhận thức và vận dụng CN MLN, đường lối của Q/
tế Cộng sản về CM dân chủ tư sản kiểu mới vào điều kiện nước ta; vai trò của lãnhđạo Đảng, lãnh đạo DT
3.Cương lĩnh của ĐCS Đông Dương tại Đại hội lần II của Đảng (2.1951)
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đưa ra những văn kiện quan trọng: Diễn văn khai mạc Đại hội do đồng chí Tôn Đức Thắng đọc, Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển DCND, tiến tới CNXH, tức là bản Luận cương CMVN do đồng chí Trường Chinh trình bày; Chính cương Đảng Lao động VN, Điều lệ Đảng lao động VN, Tuyên ngôn của Đảng Lao động VN, là những văn kiện chủ yếu về nội dung Cương lĩnh thứ ba của Đảng…
Luận cương CMVN là bản Cương lĩnh c/trị mới của Đảng Phân tích tính chấtxã hội VN trong kháng chiến chống Pháp: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa vàphần nửa phong kiến; mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc VN với đế quốc xâm lượcdiễn ra quyết liệt dưới hình thức chiến tranh; đối tượng của CMVN là thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ; xác định nhiệm vụ cơ bản hiện thời của CM là đánh đuổi bọn đếquốc xâm lược làm cho VN hoàn toàn độc lập thống nhất, xóa bỏ mọi chế độ áp bứcbóc tột, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân; xây dựng
Trang 7CNXH Điều đó có nghĩa, cuộc k/chiến chống Pháp là cuộc CMDT dân chủ, nhândân, giải phóng dân tộc là trọng tâm, nhiệm vụ chính giành quyền dân chủ cho nhândân, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ do nhân dân tiến hành dưới sự lãnh đạo củaĐảng sẽ tiến triển thành CM XHCN Con đường tiến đến CNXH trải qua một thờigian dài gồm ba giai đoạn, kế tục nhau và quan hệ mật thiết: đấu tranh giải phóngdân tộc, củng cố Nhà nước DCND; cải cách ruộng đất, phát triển nông nghiệp, côngnghiệp, đẩy mạnh CNH,HĐH, xd cơ sở vật chất - thuật của CNXH
4 Cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ĐCSVN 1991)
Cùng với Báo cáo c/trị, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến năm 2000, Báo cáo xd Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng, do BCH TW Khóa VI đứng đầu là Tổng bí thư
Nguyễn Văn Linh, trình Đại hội đại biểu lần thứ VII
Báo cáo c/trị - nền tảng của Cương lĩnh đã đánh giá 4 năm thực hiện côngcuộc đổi mới toàn diện theo NQ Đại hội VI của Đảng, với những thành tựu, yếukém, khó khăn trên các mặt CT-KT-XH; quyền làm chủ của nhân dân, QP-AN vàquan hệ quốc tế; đồng thời đúc rút 5 bài học k/nghiệm chủ yếu; đề ra mục tiêu tổngquát 5 năm (91-95),5 mục tiêu cụ thể, 4 phương châm chỉ đạo và một số nhiệm vụchủ yếu để thực hiện các mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo con đường XHCN Bản Cương lĩnh đã tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo CMVN, từ năm
1930, đã rút ra 5 bài học lớn về nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH; sự nghiệp CM
là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; không ngừng củng cố, tăng cường đoànkết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàngđầu bảo đảm thắng lợi của CMVN Cương lĩnh đặc biệt nêu 6 đặc trưng cơ bản của
XH XHCN VN Đó là XH “do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển
Trang 8cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; cónền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc DT; con người được giải phóng khỏi áp bức,bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; các dân tộc trong nước bìnhđẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị và hợp tác vớitất cả các nước trên thế giới”
Cương lĩnh xác định quá độ lên CNXH ở nước ta là một quá trình lâu dài,trải qua nhiều chặng đường vừa xd vừa bảo vệ TQ, nên phải nắm giữ 7 phươnghướng cơ bản Đó là:
-Xây dựng nhà nước VN XHCN của dân, do dân, vì dân do ĐCS lãnh đạo -Thực hiện CNH đất nước theo hướng hiện đại
-Thiết lập từng bước quan hệ SX XHCN phù hợp với sự phát triển LLSX, pháttriển k/tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước
-Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và VH theo CN MLN, tt HCM -Thực hành chính sách đại đ/kết DT, chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác vànước ta thành 1 nước XHCN phồn vinh
-Xd Đảng TSVM về c/trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ xd hữunghị
Xuất phát từ Cương lĩnh đó, chiến lược của Đảng là ổn định, phát triển
KT-XH, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, vượt qua tình trạng nước nghèo và kém pháttriển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố QP-AN, chuyển dịch cơ cấu k/tế theohướng CNH,HĐH Xd Đảng gắn với xd h/thống c/trị, nâng cao năng lực lãnh đạocủa ĐCS VN, đổi mới và tự chỉnh đốn Đảng ở các cấp từ cơ sở lên TW, xd một nước
Trang 9VN hòa bình, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, DC, vănminh./
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến đổi mới của Đảng ta:
Sau chiến tranh, đất nước ta gặp muôn vàn khó khăn Đảng đã lãnh đạo nhândân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lượcbiên giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốcgia
Đảng đã tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, từng bướchình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, cải thiện đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân lao động Tuy nhiên, trước yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng trong thời
kỳ mới, việc duy trì lâu dài mô hình, cơ chế tập trung bao cấp không còn phù hợp vàđã bộc lộ những hạn chế, nhược điểm Trong việc hoạch định và thực hiện đường lốicách mạng XHCN, có lúc, có nơi đã mắc sai lầm khuyết điểm chủ quan, duy ý chí
Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế xã hội trong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Trước những thách thức của thời kỳ mới, Đảng ta đã tổng kết sáng kiến từthực tiễn của nhân dân, tìm tòi, hoạch định đường lối đổi mới, thể hiện qua các mốcsau: Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6, khoá IV; Chỉ thị 100-CT/TW ngày13/1/1981 của Ban Bí thư về khoán sản phẩm trong nông nghiệp; Quyết định 25/CPngày 21/1/1981 của Chính phủ về đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh; Nghị quyếtHội nghị Trung ương lần thứ 8, khoá V thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quyluật của sản xuất hàng hoá; Kết luận của Bộ Chính trị về 3 quan điểm kinh tế trongtình hình mới Đại hội VI của Đảng đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước,
mở ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 10Trước bối cảnh mô hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thốngXHCN thế giới tạm thời lâm vào thoái trào, Đại hội VII của Đảng khẳng định tiếptục đổi mới đồng bộ, triệt để trên các lĩnh vực với những bước đi, cách làm phù hợp
và giữ vững định hướng XHCN Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên CNXH, xác định những quan điểm và phương hướng pháttriển đất nước, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng
Từ đó đến nay, Đảng ta tiếp tục phát triển tư duy lý luận về CNXH và conđường đi lên CNXH ở Việt Nam Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới,
về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về xây dựng và chỉnh đốn Đảngtrong tình hình mới được bổ sung và phát triển ngày càng hoàn thiện
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, qua hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã giànhđược những thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế thị trường định hướngXHCN tiếp tục phát triển Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội vượt quakhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, khắc phục có hiệu quả ảnh hưởng của khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay; thực hiện các Kết luận của BộChính trị, nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, bước đầu thực hiện được mục tiêu:kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì tăngtrưởng ở mức hợp lý; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, vượt qua ngưỡng nước nghèochậm phát triển Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố
và tăng cường Chính trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng được giữ vững Vai trò
và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng nâng cao
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Người đã sánglập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh Thực tiễn 80 năm qua đãkhẳng định: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi
Trang 11thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam thật sự là đội tiênphong của giai cấp cơng nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động vàtồn dân tộc Việt Nam.
Dân tộc ta vơ cùng tự hào vì đất nước ta cĩ một Đảng Cộng sản kiêncường, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo nhândân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, làm nên những kỳ tích vĩ đại trong lịch
sử dân tộc, đĩng gĩp xứng đáng vào phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, vìhồ bình và tiến bộ của nhân loại
Tự hào về Đảng quang vinh, về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, mỗi cán bộ,đảng viên và mỗi người dân Việt Nam ở trong nước và nước ngồi càng thấy rõ hơntrách nhiệm của mình, nguyện đi theo Đảng, xây dựng Đảng ngày càng trong sạch,vững mạnh, tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện thắng lợi mục tiêu: “Dân giàu, nướcmạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, vững bước tiến lên CNXH./
Câu 3: Quá trình tư duy về CNH-HĐH đất nước:
ĐCSVN) do HCM sáng lập và rèn luyện, lãnh đạo nhân dân tiến hành CM/
8 thành cơng, lập nên nước VNDCCH(nay là nước CH XHCN VN), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, xố bỏ chế độ thực dân phong kiến, hồn thành
sự nghiệp GPDT, thống nhất đất nước, tiến hành cơng cuộc đổi mới, xd và bảo
Trang 12kiến thành tay sai đắc lực Đồng thời chúng thực hiện chính sách đàn áp, khủng bốhết sức dã man, tàn bạo, làm cho nhân dân mất hết quyền độc lập, quyền tự do dânchủ.
-Về KT: chúng thựchiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tếđộc lập của nước ta, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân ta, trướchết là công nhân và nông dân bị bần cùng hoá, nền kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vàokinh tế Pháp
- Về VH-XH:chúng thực hành chính sách ngu dân, khuyến khích văn hoá nôdịch, vong bản, tự ti, sùng Pháp, kìm hãm nhân dân ta trong vòng tối tăm, dốt nát, lạchậu, chúng cho hút thuốc phiệm làm cho ngườI dân nghiện ngập, mê muội
Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp, XH VN có nhữngbiến đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến, xã hội ViệtNam xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản ngày càng gay gắt: mâu thuẫn giữa dân tộc tavới đế quốc Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân vớigiai cấp địa chủ phong kiến Hai mâu thuẫn đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong
đó mâu thuẫn giữa dân tộc với đế quốc xâm lược là chủ yếu Nhiệm vụ chống đếquốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống phong kiến tay sai không tách rời nhau Đấutranh giành độc lập dân tộc và đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ, đó là yêu cầucủa cách CMVN đặt ra
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhândân ta đã liên tiếp đứng lên chống lạichúng Hàng trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt dưới ngọn cờ của các sĩ phu
và các nhà yêu nước đương thời, nhưng đều thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp tànbạo
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại là thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn
Trang 13Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang chìm trong cuộc khủng hoảng về đường lốicứu nước, Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước.Bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc diễn ra khi Người đọc toàn văn:
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.Người hiểu sâu sắc những vấn đề cơ bản của đường lối giải phóng dân tộc, đó là conđường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dântộc gắn với CNXH, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ GPDT, gắn CM GPDTtừng nước với phong trào CMTG thế giới Từ đây Người dứt khoát đi theo conđường CM của Lênin Nguyễn Ái Quốc là người VN đầu tiên tiếp thu sáng tạo CNMLN, tìm ra con đường đúng đắn giải phóng dân tộc Việt Nam
Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia hoạt động trongphong trào cộng sản và công nhân quốc tế, tích cực vận động phong trào cách mạngthuộc địa, nghiên cứu và truyền bá CN MLN về Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vềQuảng Châu Trung Quốc trực tiếp chỉ đạo việc chuẩn bị thành lập ĐCSVN
CN MLN và những tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giai cấpcông nhân và nhân dân VN đón nhận như "người đi đường đang khát mà có nướcuống, đang đói mà có cơm ăn" Nó lôi cuốn những người yêu nước VN đi theo conđường cách mạng vô sản Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhiều tầnglớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có tổ chức đảng chính trị lãnh đạo.Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được tuyên
bố thành lập: Ở Bắc Kỳ có Đông Dương Cộng sản Đảng Ở Nam Kỳ có An NamCộng sản Đảng Ở Trung Kỳ có Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Điều đó phản ánh
xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam Song, sự tồn tại của ba tổ chức cộng sảnhoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu bức
Trang 14thiết của cách mạng là cần có một đảng thống nhất lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc, ngườichién sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam, người duy nhất có đủ năng lực và
uy tín đáp ứng nhu cầu đó của lịch sử: thống nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCSduy nhất ở VN
Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghi hợp nhất ba tổ chức lấy tên là Đảng Cộng sảnViệt Nam Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sửnhư là một Đại hội thành lập Đảng Đảng được thành lập là kết quả của cuộc đấutranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế kỷ 20; là sảnphẩm của sự kết hợp CN MLN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; làkết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và là kết quả củaquá trình chuẩn bị đầy đủ về c/trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ CM,đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc Đó là một mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đạitrong LSCMVN, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước
Sự ra đời của ĐCSVN với Cương lĩnh, đường lối CM đúng đắn chứng tỏ giaicấp công nhân VN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CM
Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc (HCM), ngườisáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta
Đảng lãnh đạo CM GPDT đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược thống nhấtđất nước
Trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo CM nước ta, đồngthời tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của phong trào CM thế giới, CMVN làmột sự kiện lịch sử rất quan trọng, đã phát triển lý luận của Đảng ta về CMDT, dânchủ do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến hành trong điều kiện một nước thuộc địa,nửa phong kiến
Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhấtnước nhà” nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi
Trang 15ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày córuộng, góp phần xd một nước VN hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giầumạnh Vì vậy nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân,kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoànthống trị Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liênhợp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, các quyền tự do dân chủ
và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhàtrên cơ sở độc lập và dân chủ Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa trước hết phảibiến miền Bắc thành căn cứ vững chắc cho cách mạng cả nước, giải phóng miềnNam thống nhất nước nhà, đó là một quá trình cải biến CM về mọi mặt nhằm đưamiền Bắc từ nền k/tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về TLSX tiến lên nền k/tếXHCN dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lênchế độ sản xuất lớn XHCN Đường lối chung của CM miền Bắc trong thời kỳ quá độtiến lên CNXH là: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn vàtruyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăngcường đoàn kết với các nước XHCN anh em, để đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiếnvững chắc lên CNXH, xd đời sống ấm no, hạnh phúc, củng cố MB thành cơ sở vữngmạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, góp phần tăngcường phe XHCN, bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới
Trước tình hình mới, yêu cầu cơ bản của việc xd Đảng là phải ra sức củng cốĐảng về mặt tư tưởng và tổ chức, phải giữ vững và nâng cao hơn nữa tính chất giaicấp và tính chất tiên phong của Đảng để nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạocủa Đảng, bảo đảm cho Đảng có khả năng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo quản lý KT
và VH, xd thắng lợi CNXH ở MB và làm tròn nghĩa vụ lãnh đạo cuộc đấu tranh thựchiện thống nhất nước nhà
Sau đại thắng mùa Xuân 1975, đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới - kỷnguyên hoà bình, độc lập, thống nhất và cả nước đi lên CNXH Tổng kết quá trình
Trang 16đấu tranh anh dũng, bền bỉ, liên tục và thắng lợi vẻ vang của quân và dân ta chống lạicuộc chiến tranh xâm lược lớn nhất và vô cùng ác liệt của đế quốc Mỹ để GPMNthống nhất nước nhà
Trước tình hình của đất nước khi bước vào sự nghiệp xd CNXH; Đảng đã xácđịnh đường lối chung của CM XHCN là: Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc CM: CM
về QHSX, CM KH-KT, CM tư tưởng và văn hoá, trong đó CM KH-KT là then chốt;đẩy mạnh CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH; xdchế độ làm chủ tập thể XHCN, xd nền sản xuất lớn XHCN, xd nền văn hoá mới, xdcon người mới XHCN; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạchậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìnANCT và trật tự ATXH; xd thành công Tổ quốc Việt Nam hoà bình, độc lập, thốngnhất và XHCN; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoàbình, ĐLDT, dân chủ và CNXH, thiết lập hệ thống chuyên chính vô sản trong cảnước và thực hiện nhiều chính sách thúc đẩy quá trình thống nhất về mọi mặt, tạonên cuộc sống hòa hợp dân tộc, chan hòa từ Bắc đến Nam
Thắng lợi của hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là thắng lợi có ý nghĩa lịch
sử hết sức to lớn, những thành tựu trên các lĩnh vực KT-VH; đồng thời xác định rõhai nhiệm vụ chiến lược là: Xd thành công CNXH; sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vữngchắc Việt Nam XHCN Đảng đã nhấn mạnh công tác xây dựng Đảng có vị trí đặcbiệt quan trọng và chỉ rõ nhiệm vụ then chốt của công tác xây dựng Đảng hiện nay làtiếp tục nâng cao tính giai cấp công nhân, tính tiên phong của Đảng, xd Đảng vữngmạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức nhằm bảo đảm thực hiện thắng lợi đường lốicủa Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xd CNXH và bảo
vệ Tổ quốc, làm cho Đảng ta luôn luôn giữ vững bản chất CM và khoa học, mộtĐảng thật sự trong sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt với quần chúng
Trang 17Đó là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và toàn dân, thể hiện tinh thần tráchnhiệm cao của Đảng trước đất nước và dân tộc, thể hiện sự phát triển tư duy lý luận,khả năng tổng kết và tổ chức thực tiễn của Đảng mở ra thời kỳ mới của sự nghiệp
CM nước ta trên con đường đi lên CNXH
Công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu: Tình hình c/trị củađất nước ổn định Nền kinh tế có những bước phát triển đã đạt được những tiến bộ rõrệt trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, bước đầu hình thành nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,huy động được nguồn lực sản xuất của xã hội, tốc độ lạm phát được kiềm chế, đờisống của một bộ phận nhân dân được cải thiện Tạo được một số chuyển biến tíchcực về mặt xã hội Giữ vững ổn định c/trị, củng cố QP,AN Thực hiện có kết quả một
số đổi mới quan trọng về hệ thống c/trị Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, pháthế bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế
Tuy nhiên Đảng ta vẫn có những khuyết điểm, yếu kém: Nước ta còn nghèo vàkém phát triển Chưa thực hiện tôt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng,dồn vốn cho đầu tư phát triển Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề tiêu cực Nạn thamnhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được Tiêu cực trong bộ máy nhànước, đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước nghiêm trọng kéo dài Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buônglỏng Chậm tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động phát huy vai trò chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội còn yếu Hệ thốngchính trị còn nhiều nhược điểm Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lựcquản lý, điều hành của nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể chính trị, xãhội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình
Trang 18Trên cơ sở đó Đảng đề ra mục tiêu phấn đấu của sự nghiệp đổi mới, CNH,HĐHđất nước là: Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xd CNXH và bảo vệ Tổquốc, đẩy mạnh CNH, HĐH Mục tiêu của CNH, HĐH là xd nước ta thành một nướccông nghiệp có cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện đại, cơ cấu k/tế hợp lý, QHSX phù hợpvới trình độ phát triển của LLSX,đời sống vật chất và tinh thần cao, QP-AN vữngchắc, dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.
Về công tác xây dựng Đảng, phải gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạtđộng của Đảng Sự lãnh đạo và hoạt động của Đảng là một nhân tố quyết định tạo ranhững thành tựu đổi mới Thắng lợi của công cuộc đổi mới chứng tỏ Đảng ta tiếp tụcgiữ vững và phát huy được bản lĩnh và kinh nghiệm của các thời kỳ trước, lãnh đạo
có kết quả công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong tình hình hết sức phứctạp.Đảng được chú trọng; hệ thống chính trị được củng cố; quan hệ đối ngoại khôngngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiềukết quả Bên cạnh những thành tựu, củng có những khuyết điểm, yếu kém: Nền kinh
tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp; một số vấn đề vănhóa, xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết; cơ chế chính sách không đồng
bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển; tình trạng tham nhũng, suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rấtnghiêm trọng
Đảng đề ra mục tiêu và phương hướng tổng quát là: Nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăngcường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hộinhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị-xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại Đảng nêu cao ý chí sắt đá của toàn Đảng,
Trang 19toàn dân, toàn quân, triệu người như một, năng động và sáng tạo, nắm bắt thời cơ,vượt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện và mạnh mẽ theo con đường xã hộichủ nghĩa, nhằm thực hiện bằng được mục tiêu “ dân giầu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”./.
Câu 4 2 : Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới:
1 Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
-Nhận thức mới về mối q/hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị -Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trướchết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị Phảitập trung đổi mới kinh tế trước hết, vì có đổi mới thành công về kinh tế mới tạo đượcđiều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi Mặt khác, nếukhông đổi mới hệ thống chính trị, thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại Hệ thống chínhtrị được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới vàphát triển k/tế Như vậy, đổi mới hệ thống c/trị là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thểchế k/tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN
-Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống c/trị
-Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm1991) khẳng định “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước tatrong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” Báo cáo chính trị tại Đại hội VII(năm 1991) nhấn mạnh, thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị
Trang 20nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực của công cuộc đổi mới
-Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nướctrong giai đoạn mới
-Về vấn đề này Đại hội IX cho rằng: “Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức
sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khácnhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiềucùng với những biến đổi to lớn về KT-XH Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầnglớp xã hội là q/hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâudài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Lợi íchgíai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là:ĐLDT gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiệnthắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN, khắcphục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống ápbức, bất công, đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêucực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thếlực thù địch; bảo vệ DLDT, xd nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dânhạnh phúc
-Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liênminh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà cáclợi ích cá nhân, tập thể và XH, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thànhphần k/tế, của toàn xã hội”
-Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hthống c/trị
-Hệ thống c/trị vận hành theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước q/lý, nhân dânlàm chủ”; trong đó, Đảng vừa là một bộ phận của hệ thống c/trị, vừa là “hạt nhân”
Trang 21lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Không chấpnhận đa nguyên c/trị, đa đảng đối lập.Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo; có chức năng thể chế hoá và tổ chức thựchiện đường lối, quan điểm của Đảng MTTQVNlà liên minh c/trị của các đoàn thểnhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc,các tôn giáo; là cơ sở c/trị của chính quyền nhân dân; hoạt động theo phương thứchiệp thương dân chủ, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện phản biện, giám sátxã hội, góp phần xd Đảng, xd Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.Nhân dân là người làm chủ xã hội, làm chủ thông qua Nhà nước và các cơ quan đạidiện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra”; làm chủ thông qua hình thức tự quản
-Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị -Trong tư duy về hệ thống ctrị, vấn đề đổi mới tư duy về Nhà nước có tầm quantrọng đặc biệt Thuật ngữ “xd nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập tại Hộinghị TW 2 khoá VII (1991) Đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoáVII (1991) và các Đại hội VIII, IX và X, Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xd Nhànước pháp quyền XHCN và làm rõ them nội dung của nó Đó là: Nhà nước quản lýxã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điềuchỉnh các QHXH; người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống
và làm việc theo khả năng và sở thích của mình trong phạm vi pháp luật cho phép Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị
-Đảng Cộng sản cầm quyền là Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thayNhà nước Đảng quan tâm xây dựng củng cố Nhà nước, MTTQ và các đoàn thểchính trị - xã hội, phát huy vai trò của các thành tố này trong quản lý, điều hành xãhội Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức vàhoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế
Trang 222 Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
a.Mục tiêu, quan điểm xd hệ thống chính trị
- Mục tiêu: chủ yếu của đổi mới hệ thống c/trị là nhằm thực hiện tốt hơn dânchủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân Toàn bộ tổ chức và hoạtđộng của hệ thống c/trị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xd và hoàn thiện nềndân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
- Quan điểm:
Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước làm đổi mới chính trị, lấy đổimới k/tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống c/trị Xét trên tổngthể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới về tư duy c/trị trong việc hoạch định đườnglối và các chính sách đối nội, đối ngoại Không có sự đổi mới đó thì không có sự đổimới khác Song, Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợinhiệm vụ đổi mới k/tế, khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề cần thiết về vậtchất và tinh thần để giữ vững ổn định c/trị, xd, củng cố niềm tin của nhân dân, tạođiều kiện thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội
Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không
phải là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà là nhằm tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động hơn, có hiệu quả hơn, phù hợp vớiđường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước; đặc biệt là phù hợp với yêu cầu củanền kinh tế thị trường định hướng XHCN, của sự CNH-HĐH gắn với k/tế tri thức,với yêu cầu hội nhập k/tế q/tế
Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có
bước đi, hình thức và cách làm phù hợp
Trang 23Bốn là, đổi mới mối q/hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống c/trị với nhau
và với XH, tạo ra sự vận độngcùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy XH pháttriển; phát huy quyền làm chủ của nhân dân
b Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị
-Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phongcủa giai cấp công nhân, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc Đại hội X đã bổ sung một số nội dung quan trọng: “ĐảngCộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiênphong của nhân dân lao động và của cả DTVN, đại biểu trung thành lợi ích củaGCCN, NDLĐ và của dân tộc”
-Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo XHbằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác;bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức k/tra và bằng hành độnggương mẫu của đảng viên Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực vàphẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể.Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống c/trị”
-Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh năm 1991 xácđịnh: “Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy.Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động trongkhuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”
-Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn luôn coi trọng việc đổi mưói phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị Nghị quyết trung ương 5 khoá X
về “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị” đã chỉ rõ các mục tiêu giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng caotính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn xã
Trang 24hội, sự gắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lýcủa Nhà nước, chất lượng hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội;phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trongĐảng và trong xã hội; làm cho nước ta phát triển nhanh và bền vững theo định hướngXHCN
-Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống c/trịphải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng
bộ đối với đổi mới các mặt của công tác xd Đảng, với đổi mới tổ chức và hoạt độngcủa cả hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;đồng bộ với đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa thích ứng với những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước
-Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống c/trịphải trên cơ sở kiên định các ng/tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, thục hiện đúngng/tắc tập trung dân chủ; thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xã hội, đẩynhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là cá nhân người đứngđầu
-Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống c/trị làcông việc hệ trọng, đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồngthời cần thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinhnghiệm
-Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống c/trị ởmỗi cấp, mỗi ngành vừa phải quán triệt các ng/tắc chung, vừa phải phù hợp với đặcđiểm, yêu cầu, n/vụ của từng cấp, từng ngành
- Xd N/nước pháp quyền XHCN
Trang 25-Chủ trương xd Nhà nước pháp quyền XHCN là sự khẳng định và thừa nhậnNhà nước pháp quyền là một tất yếu lịch sử Trong lịch sử loài người chỉ có 4 kiểunhà nước Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực của nhànước Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được xây dựng theo 5 đặc điểm sauđây:
+Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềnhân dân
+Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợpchặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lực lập pháp, hànhpháp và tư pháp
+Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảmcho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệthuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
+Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng caotrách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành DC, đồng thời tăngcường kỷ cương, kỷ luật
+Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnhđạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của MTTQ VN và tổ chứcthành viên của Mặt trận
-Để việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cần thực hiện tốt một số biện pháp lớnsau đây:
+Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trongvăn bản pháp luật Xd, hoàn thiện cơ chế k/tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháptrong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền
Trang 26+Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Qhội Hoàn thiện cơ chế bầu cửnhằm nâng cao chất lượng đại biểu Q/hội Đổi mới quy trình xd luật, giảm mạnh việcban hành pháp lệnh Thực hiện tốt hơn n/vụ quyết định các vấn đề q/trọng của đấtnước và chức năng giám sát tối cao
+Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủtheo hướng xdựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại
+Xd hệ thống cơ quan tư pháp TSVM, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý,quyền con người Xd cơ chế phán quyết về những vi phạm hiến pháp trong h/độnglập pháp, hành pháp và tư pháp
+Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và UBND, bảo đảmquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi đượcphân cấp
- Xây dựng MTTQ và các tổ chức CT-XH trong hệ thống c/trị
-MTTQ VN và các tổ chức CT-XH có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp,vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi và lợi íchhợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trương, chính sách về KT-VH-XH; AN-QP -Nhà nước ban hành cơ chế để MT và các tổ chức CT-XH thực hiện tốt v/trògiám sát và phản biện XH
-Đổi mới hoạt động của MTTQ, các tổ chức CT-XH khắc phục tình trạng hànhchính hoá, nhà nước hoá, phô trương, hình thức; nâng cao chất lượng hoạt động; làmtốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và cóẩách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin
3 Đánh giá sự thực hiện đường lối
-Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta đã có nhiều đổi mới gópphần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực
Trang 27thuộc về nhân dân Tổ chức bộ máy của hệ thống c/trị được sắp xếp theo hướng tinhgọn, hiệu quả Hoạt động của hệ thống chính trị ngày càng hướng về cơ sở Quốchội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp trong các khoá đã cónhiều đổi mới theo hướng phát huy dân chủ, cải cách hành chính, công khai các hoạtđộng của chính quyền, tăng cường đối thoại, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhândân Dân chủ trong XH có bước phát triển Trìnhđộ và năng lực làm chủ của nhândân từng bước được nâng lên
-Nhiệmvụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước được phân định rõ hơn, phânbiệt quản lý nhà nước với quản lý SXKD Nhà nước được từng bước kiện toàn, từ cơcấu tổ chức đến cơ chế hoạt động trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp -MT, các tổ chức CT-XH đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy; đổi mới nộidung và phương thức hoạt động, đa dạng hoá các hình thức để tập hợp ngày càngđông đảo các tầng lớp nhân dân; phát huy dân chủ; chăm lo và bảo vệ lợi ích chínhđáng của nhân dân; tham gia xd, chỉnh đốn Đảng; tham gia xd và củng cố c/quyền;hướng mạnh hoạt động về cơ sở, bước đầu thực hiện nhiệm vụ giám sát và phản biện
XH
-Đảng đã thường xuyên coi trọng việc đổi mới và tự chỉnh đốn, giữ vững vànâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp CM của nhân dân ta trong điềukiện mới Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, phong cáchcông tác có nhiều đổi mới và tiến bộ; dân chủ trong Đảng được phát huy, quan hệmật thiết giữa Đảng với nhân dân được củng cố
-Tóm lại, hơn 20 năm qua, hệ thống c/trị đã thực hiện có kết quả một số đổi mới
quan trọng, đặc biệt là quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực KT-XH-CT, tưtưởng, văn hoá được phát huy
-Các kết quả đạt được đã k/định đường lối đổi mới nói chung, đường lối đổi mới
hệ thống c/trị nói riêng là đúng đắn sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng
Trang 28yêu cầu của tình hình mới, khắc phục dần những khuyết, nhược điểm của hệ thốngchuyên chính vô sản trước đây Kết quả đổi mới hệ thống c/trị đã góp phần làm nênnhững thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới ở nước ta
-Tuy nhiên trong thực tế vận hành hệ thống chính trị nước ta còn nhiều nhượcđiểm Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhànước, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức CT-XH chưa ngangtầm với đòi hỏi của tình hình nh/vụ mới
-Việc cải cách nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế Bộ máy hành chính cònnhiều tầng nấc làm cho việc quản lý các quá trình kinh tế - xã hội chưa thật nhanh,nhạy và có hiệu quả cao Tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu của một bộphận công chức nhà nước chưa được khắc phục; kỷ cương, phép nước bị xem thường
ở nhiều nơi
-Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các tổ chức
CT-XH vẫn chưa thoát khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng; một số cán bộ bị “viên chứchoá”, chưa thật gắn bó với quần chúng Nạn tham nhũng trong hthống c/trị còn trầmtrọng, bệnh cục bộ, bản vị, địa phương còn khá phổ biến Quyền làm chủ của nhândân còn bị vi phạm
-Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức CT-XH cònyếu, chưa có cơ chế thật hợp lý để phát huy vai trò này Đội ngũ cán bộ của hệ thốngchính trị nói chung, của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức CT-XH nói riêng chấtlượng còn hạn chế, nhất là ở cấp cơ sở
-Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống c/trị còn chậmđổi mới, có mặt lúng túng
-Những hạn chế nêu trên xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là, nhận thức về đổimới hệ thống chính trị chưa có sự thống nhất cao, trong hoạch định và thực hiện một
Trang 29số chủ trương, giải pháp cón có sự ngập ngừng, lung túng, thiếu dứt khoát, khôngtriệt để
-Việc đổi mới hệ thống c/trị chưa được quan tâm đúng mức, còn chậm trễ so vớiđổi mới k/tế
-Lý luận về hệ thống c/trị và về đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta còn nhiềuđiểm chưa sáng tỏ./
Câu 5: Quá trình đổi mới:
Trước đổi mới, tức là trước Đại hội VI (năm 1986) trở về trước, quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình Xô Viết Đây cũng là tình hình chung trong tất cả các nước trong hệ thống XHCN Vậy quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta trước đổi mới?
Độc lập dân tộc và CNXH
Trong Đường cách mệnh và tiếp đó là những văn kiện do Nguyễn Ái Quốc trựctiếp soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã thể hiện rõ đường lốichiến lược của cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Làm cáchmạng tư sản dân quyền kiểu mới, do giai cấp công nhân lãnh đạo để thực hiện giảiphóng dân tộc, giành lấy độc lập dân tộc và dân chủ để tiến tới cách mạng vô sản,không phải kinh qua chế độ tư bản chủ nghĩa, để xây dựng CNXH và chủ nghĩa cộngsản ở Việt Nam
Từ đó đến nay, Đảng ta đã kiên trì với sự lựa chọn lịch sử đó CNXH vẫn làmục tiêu, lý tưởng không thay đổi của CMVN Đó là một nhận thức khoa học và thểhiện rõ lập trường cách mạng triệt để, kiên định của Đảng ta