1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luậntriết mác lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng cho phát triển kinh tế việt nam hiện nay

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,54 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẨU Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nền kinh tế quốc dân Trong đó việc phát triển nền kinh tế hàng hóa l[.]

LỜI MỞ ĐẨU Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển kinh tế quốc dân Trong việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiệm vụ Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu kinh tế lên chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp Do việc xây dựng quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển việc tối quan trọng Đảng Nhà nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xuất phát từ nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam nên em chọn đề tài : “ Lý luận sản xuất hàng hóa vận dụng cho phát triển kinh tế Việt Nam “ Bố cục gồm phần  Phần I : Lý luận sản xuất hàng hóa  Phần II : Thực trạng sản xuất hàng hóa Việt Nam  Phần III : Giải pháp nhằm phát triển kinh tế Việt Nam I LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA Lịch sử phát triển sản xuất trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Khái niệm : - Hàng hóa : Hàng hóa sản phẩm người lao động thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi với - Sản xuất hàng hóa : Là cách thức tổ chức sản xuất mà đó, sản phẩm làm khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác thông qua trao đổi, mua bán Điều kiện đời sản xuất hàng hóa : - Có phân cơng lao động xã hội : Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động vào ngành, lĩnh vực khác sản xuất xã hội Phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất, sở sản xuất loại sản phẩm định, song sống người có nhiều nhu cầu khác nhau, vậy, để đáp ứng nhu cầu đó, họ phải có mối liên hệ, phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho Như vậy, lao động xã hội sở tiền đề sản xuất hàng hóa - Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất : Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác phát triển xã hội hóa khác tư liệu sản xuất quy định Do đó, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ họ chi phối, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hính thái hàng hóa Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Đây hai phát minh vĩ đại C.Mác Chính nhờ có phát mà ơng thành cơng việc phân tích hàng hóa, giá trị tiền tệ Từ làm sở cho việc phân tích chủ nghĩa tư phát lý luận giá trị thặng dư Theo C.Mác lao động sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất lao động cụ thể vừa mang tính chất lao động trừu tượng Lao động cụ thể lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, cơng cụ lao động, đối tượng lao động kết lao động khác Lao động trừu tượng lao động người sản xuất hàng hóa gạt bỏ hình thức lao động cụ thể nó, tiêu phí sức lao động nói chung người sản xuất hàng hóa Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động xã hội trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Đó hai mặt sản xuất hàng hóa Lao động cụ thể lao động trừu tượng vừa thống vừa mâu thuẫn Thống biểu chúng hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn biểu chỗ lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng định cho xã hội, với tư cách lao động trừu tượng, hao phí sức lao động người sản xuất hàng hóa khơng thể phù hợp với mức hao phí lao động xã hội Mâu thuẫn sản xuất hàng hóa - mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội biểu lao động trừu tượng lao động cụ thể, giá trị sử dụng giá trị hàng hóa Những mâu thuẫn vừa thúc đẩy xã hội phát triển vừa chứa đựng nguy khủng hoảng kinh tế 4 Ưu sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội lồi người, đưa lồi người khỏi tình trạng mơng muội, xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - Thứ : sản xuất hàng hóa đời khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, địa phương, vùng, quốc gia khác - Thứ hai : Quy mô sản xuất mở rộng tạo điều kiện cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển - Thứ ba : Sự tác động quy luật: Quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh… buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu kinh tế - Thứ tư : Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho đời sống vật chất văn hóa tinh thần ngày tăng cao, phong phú đa dạng Song bên cạnh đó, sản xuất hàng hóa tồn mặt trái : Phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn nguy khủng hoảng, phá hoại môi trường,… II THỰC TRẠNG CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM Thực trạng sản xuất hàng hóa Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước tháng 1/2017 đạt 27.53 tỷ USD, giảm 18,2% tương ứng giảm 6,13 tỷ USD so với tháng 12/2016 Cán cân thương mại tháng 01/2017 có mức thặng dư lớn góp phần khơng nhỏ từ thặng dư từ thị trường Hoa Kỳ với 2,34 tỷ USD; Hà Lam thặng dư 481 triệu USD; Nhật Bản thặng dư 370 triệu USD;… Các thị trường thâm hụt lớn Trung Quốc với mức thâm hụt 2,14 tỷ USD; Hàn Quốc với 1,7 tỷ USD;… a Hàng hóa xuất Hàng hóa xuất Việt Nam tháng 1/2017 đạt 14,34 tỷ USD, giảm mạnh so với tháng 1/2016 Trong 10 nhóm hàng chủ yếu đạt 10,44 tỷ USD, chiếm 72,8% tổng kim ngạch xuất nước Lớn nhóm hàng điện thoại loại linh kiện chiếm 16,2%; hàng dệt may 15%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 10,5%;…  Điện thoại loại linh kiện: Xuất nhóm hàng trpng tháng năm đạt kim ngạch gần 2,33 tỷ USD, giảm 13.4% so với tháng 12/2016 tăng 2,6% so với kỳ năm trước  Hàng dệt may: Xuất hàng dệt may tháng 1/2017 đạt gần 2,16 tỷ USD, tăng 5,7% so với kỳ năm trước giảm 6,1% so với tháng 12/2016  Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Xuất nhóm hàng tiếp tục tăng trưởng cao so với năm trước ( tăng 18,7%), đạt giá trị 1,5 tỷ USD giảm 19,3% so với tháng 12/2016  Giày dép loại: Xuất giày dép loại tháng đầu năm 2017 đạt mức gần 1,17 tỷ USD, giảm 12,5% so với tháng trước giảm 4,8% so với kỳ năm trước  Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác : Đạt kim ngạch tháng đầu năm 2017 977 triệu USD tăng 34,2% so với kỳ năm trước  Gỗ sản phẩm gỗ: Xuất nhóm hàng tháng 01/2017 đạt 609 triệu USD, giảm 1,5% so với kỳ năm trước  Xuất hàng nông sản ( bao gồm: hàng rau quả, hạt điều, cà phê, chè, hạt tiêu, gạo, sắn sản phẩm từ sắn, cao su) : Xuất nhóm hàng tháng đầu năm 2017 đạt gần 1,18 tỷ USD, giảm 4,5% so với kỳ năm trước b Hàng hóa nhập Hàng hóa nhập tháng 1/2017 giảm mạnh so với tháng 12/2016, nhiên đạt mức tăng 4,8% so với kỳ năm trước Cơ cấu hàng hóa nhập tập trung vào 10 nhóm hàng chủ yếu chiếm 65% cấu nhập hàng hóa tháng 1/2017  Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác: Trị giá nhập nhóm hàng tháng 2,34 tỷ USD tăng 9,19% so với tháng 1/2016  Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Đạt kim ngạch nhập tháng đầu năm 2017 2,13 tỷ USD, tăng 7,6% so với kỳ năm trước  Điện thoại loại linh kiện : Nhập nhóm hàng tháng 1/2017 đạt 834 triệu USD, tăng 11,9% so với kỳ năm trước  Sắt thép loại: Trong tháng lương nhập sắt thép loại đạt 1,23 triệu tấn, giảm 14,9% so với tháng 1/2016 với trị giá 664 triệu USD, tăng 21,5%  Vải loại : Nhập nhóm hàng tháng đầu năm 2017 đạt giá trị 662 triệu USD, giảm 15,4% so với kỳ năm trước  Xăng dầu loại : Lượng xăng dầu nhập tháng 910 nghìn tấn, trị gái 494 triệu USD, tăng 21,4% lượng tăng 107,5% trị giá so với tháng 1/2016 Những thành tựu hạn chế sản xuất hàng hóa Việt Nam a Thành tựu sản xuất hàng hóa - Năm 2014 + Về xuất : Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt 150,1 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013 Cơ cấu mặt hàng xuất năm 2014 tiếp tục chuyển biến tích cực, với chuyển dịch dần từ xuất ngun liệu thơ, sản phẩm khai khống sang mặt hàng gia cơng, chế tạo Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản đạt 66,5 tỷ USD, tăng 12,0% so với kỳ năm 2014, chiếm 44,31% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, đó: Mặt hàng điện thoại linh kiện ước đạt 24,08% tỷ USD, tăng 13,4% chiếm 16,04%; điện tử, máy tính linh kiện ước đạt 11,66 tỷ USD chiếm 7,77%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 5,48 tỷ USD, tăng 10,4%, chiếm 3,65% Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt 57,9 tỷ USD, tăng 15,9% chiếm 38,57% Hàng nông sản, lâm sản ước 17,8 tỷ USD, tăng 11,4% chiếm 11,86% Hàng thủy sản đạt 7,9 tỷ USD, tăng trưởng cao mức 17,6%, chiếm 5,26% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Hai nhóm hàng có kim ngạch xuất cao điện thoại linh kiện (24,08 tỷ USD) dệt may (20,77 tỷ USD), hai nhóm ln đạt kim ngạch xuất ổn định mức tỷ USD/tháng + Về nhập khẩu: Tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2013 Kim ngạch nhập năm số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với năm trước: Nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 4,75 tỷ USD, tăng 25,6%, chiếm 3,21%; Bông đạt 1,4 tỷ USD tăng 22,7%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 22,46 tỷ USD, tăng 20,2%, chiếm 15,18%; vải loại đạt 9,5 tỷ USD tăng 14%, chiếm 6,42%; chất dẻo đạt 6,3 tỷ USD, tăng 10,9%, chiếm 4,26% hóa chất đạt 3,32 tỷ USD, tăng 9,5%, chiếm 2,24%; xăng dầu đạt 7,62% tỷ USD, tăng 9,3%, chiếm 5,15% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập lớn tăng so với năm 2013 : Điện tử, máy tính linh kiện đạt 18,77 tỷ USD, tăng 6%, chiếm 12,68%; điện thoại loại linh kiện đạt 8,6 tỷ USD, tăng 6,7%, chiếm 5,81%; ô tô đạt 3,68 tỷ USD, tăng 53,1%, chiếm 2,49%, tơ ngun đạt 1,6 tỷ USD, tăng mạnh tới 117,3% - Năm 2016: + Về xuất khẩu: Mặt hàng xuất chủ yếu đứng đầu máy móc, thiết bị, phụ tùng Năm 2016, trị giá xuất đạt 34,505 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2015 Tiếp điện thoại loại linh kiện trị giá xuất đạt 24,96 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015 Điện tử, máy tính linh kiện đạt 18,48 tỷ USD, tăng 18,48% Giày dép đạt 12,92 tỷ USD, tăng 7,6% Thủy sản đạt 7,02 tỷ USD, tăng 6,9% Về lượng, cà phê xuất đạt 1794 nghìn , tăng 33,7% Hạt tiêu xuất đạt 176 nghìn tấn, tăng 34,2% Hạt điều, chè, cao su tăng 6,1-9% so với năm 2015 + Về nhập khẩu: Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2016 Việt Nam ước đạt 173,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm 2015 Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 102,2 tỷ USD, tăng 5,1%, khu vực kinh tế nước đạt 50 tỷ USD Xét theo mặt hàng : điện tử, máy tính linh kiện năm 2016 ước nhập 27,8 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm 2015; điện thoại loại linh kiện tổng giá trị nhập đạt 10,5 tỷ USD, giảm 0,3%; máy móc, thiết bị , phụ tùng trị giá nhập đạt 28,1 tỷ USD tăng 1,8%; hóa chất nhập với kim ngạch 3,2 tỷ USD, tăng 1% tân dược nhập với kim ngạch 2,5 tỷ USD, tăng 8,9%; khối lượng, giấy nhập 1989 nghìn tấn, tăng 15,5%; xăng dầu nhập 11471 nghìn tấn, tăng 14,2%; sắt thép nhập 18428 nghìn tấn, tăng 18,8% so với năm 2015 b Những hạn chế sản xuất hàng hóa Việt Nam nguyên nhân + Nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương dựa nhiều vào xuất Cơ cấu xuất khẩu, có chuyển biến tích cực năm qua song tập trung vào số mặt hàng chủ lực Chỉ riêng 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam ( có kim ngạch xuất từ 3,55 tỷ USD trở lên) chiếm tới 69,43% tổng kim ngạch xuất nước năm 2014 + Mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công, lắp ráp nhóm hàng ngun liệu thơ sơ chế Mặc dù tỷ trọng nhóm hàng thơi sơ chế tiếp tục xu hướng giảm nhẹ cấu hàng hóa xuất năm 2014 song xuất ngun liệu thơ, sản phẩm khai khống cịn chiếm tỷ trọng cao trổng kim ngạch xuất + Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tối sẵn có điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ; giá trị gia tăng xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thấp với chủ yếu hàng gia công, chế biến Mặc dù xuất Việt Nam dần xác lập đc vị cạnh tranh thị trường toàn cầu Việt Nam chiếm lĩnh thị trường giới chủ yếu nhóm hàng hóa như: Dầu mỏ, khống sản, nông sản; thủy sản, hàng dệt may, đồ gỗ điện tử Đây ngành thâm dụng tài nguyên lao động lớn đen lại giá trị gia tăng thấp xu khơng cịn khả tăng trưởng nhanh giới, đồng thời dễ bị ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thị trường xuất Bên cạnh đó, mở rộng xuất theo chiều rộng, theo hướng tăng cường khai thác yếu tố sẵn có điều kiện tự nhiên có nguy làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường + Năng lực cạnh tranh xuất cải thiện, mặt hàng công nghiệp, chế biến Phần lớn mặt hàng xuất Việt Nam, kể mặt hàng có kim ngạch lớn chưa xây dựng thương hiệu riêng, xuất phải thông qua đối tác khác nên giá bán thường cao sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh, chưa kể đến ảnh hưởng việc hạ thấp giá thành để cạnh tranh từ đối thủ có chi phí lao động thấp suất lao động cao Việt Nam + Nhập công nghệ trung gian, hàng tiêu dùng xa xỉ chiếm tỷ trọng lớn, tình trạng nhập hàng hóa khơng đảm bảo quy định an tồn mơi trường cịn phổ biến + Xuất siêu đạt chưa thật bền vững khu vực nước tiếp tục nhập siêu Điều chứng tỏ phụ thuộc vào thị trường nước sản xuất tiêu dùng nước, chưa có vươn lên để gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm III.GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM - Đa dạng hóa hình thức tư liệu sản xuất Như biết, sở tồn phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường tách biệt kinh tế chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất quy định Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trường, trước hết phải đa dạng hóa kinh thức sở hữu kinh tế Trong năm qua, nhờ đổi tư từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường mà kinh tế nước có bước phát triển vượt bậc Chính vậy, việc đổi tư vị trí, vai trị thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tạo đà cho phát triển kinh tế nước ta năm tới Tuy nhiên, thành phần kinh tế, loại hình sở hữu đóng vai trị định Các doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò tạo hiệu KT-XH cho tồn kinh tế thơng qua cung cấp hàng hóa công cộng mở đường cho doanh nghiệp khác phát triển Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có vai trị trực tiếp sinh lợi cho kinh tế quốc dân Trên sở này, để bố trị hợp lý phạm vi hoạt động doanh nghiệp, xây dựng thực chế sách kinh tế theo hướng tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân - Đẩy mạnh tiến hành phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, trình phát triển kinh tế thị trường nước đòi hỏi phải đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội Trước hết, phải đẩy mạnh phân công lao động xã hội trình cơng nghiệp hóa phương hướng lâu dài phải tuân theo quy luật sau : + Tỷ lệ số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm xuống, tỷ lệ số tuyệt đối lao động công nghiệp tăng lên + Tỷ lệ lao động trí óc ngày tăng chiếm phần lớn tổng số lao động xã hội Tốc độ tăng lao động ngành phi sản xuất vật chất ( dịch vụ ) tăng nhanh tốc độ lao động ngành sản xuất vật chất Hiện nay, thành thị, vùng đồng bằng, phân công lao động, phát triển ngành nghề có bước phát triển Song miền núi, hải đảo mang nặng sắc thái kinh tế tự nhiên Đầu tư vào vùng xa xơi, hẻo lánh khó sinh lời nên tư nhân không muốn đầu tư mà chủ yếu đầu tư Nhà nước Cần có biện pháp để đẩy mạnh phân công lại lao động vùng Hiện tại, ngân sách Nhà nước có nhiều khó khăn song với việc đa dạng hóa doanh nghiệp sinh lợi, Nhà nước có them nguồn ngân sách để đầu tư phát triển miền núi, hải đảo - Khơi phục lại thị trường Hình thành thị trường sức lao động có tổ chức thị trường lao động, người lao động người sử dụng sức lao động bình đằng trước pháp luật, nhà nước kiểm tra, kiểm soát việc thuê mướn, sử dụng trả công lao động đảm bảo quy định việc bảo hộ an tồn lao động, bảo vệ lợi ích đáng người lao động Xây dựng thị trường vốn, bước hình thành thị trường chứng khốn, phát triển thị trường vốn nhiều hình thức tiền gửi trung dài hạn ngân sách, công ty vay theo lãi suất thị trường Chuẩn bị thể chế cán điều kiện khác để hình thành thị trường chứng khốn nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn Quản lý chặt chẽ thị trường đất nhà - Phát triển đồng loại thị trường Sự cân chung loại thị trường yêu cầu tất yếu trình phát triển thị trường Nó cho phép xác lập mối quan hệ cân đối sản xuất tiêu dùng, cung cầu, hàng tiền Hàng hóa đầu chi phối quy luật thị trường, song hàng hóa đầu vào đất đai, sức lao động vốn, thực chất chưa có thị trường Cần tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, chủ trương sách tổ chức loại thị trường phát triển Thị trường vốn bước hình thành Tuy nhiên, điều kiện pháp lý bảo đảm cho thị trường vốn cấu trúc thị trường vốn cịn nhiều bất cập Vì vậy, cần sớm hồn thiện mơi trường pháp lý xây dựng cấu trúc, trung gian tài tạo điều kiện cho thị trường vốn phát triển đa dạng kinh tế Đồng thời, cần tạo môi trường cho sức lao động tự dịch chuyển thị trường sức lao động vận động theo quy luật cung cầu sức lao động - Nâng cao hiệu quản lí Để kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, thiết phải coi trọng vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Trong năm đổi kinh tế vừa qua, ta đổi bước vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, chuyển từ quản lý theo kế hoạch hóa tập trung sang sử dụng cơng cụ sách kinh tế vĩ mô để quản lý kinh tế Trong năm tới, đặc biệt xu hội nhập với kinh tế giới khu vực, cần thiết phải tiếp tục đổi mới, nâng cao cơng cụ sách vĩ mơ, đặc biệt hệ thống tài chính, tín dụng, lưu thơng tiền tệ, sách phân phối thu nhập kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội Việc đổi vừa phải theo nguyên tắc phù hợp với phương thức quản lý kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng Đảng ta lựa chọn - Xây dựng cấu kinh tế hợp Xây dựng cấu kinh tế hợp lý yêu cầu tất yếu trình chủ nghĩa xã hội Cơ cấu kinh tế phải đảm yêu cầu sau: + Phản ánh đắn yêu cầu kinh tế quy luật khách quan đặc biệt quy luật kinh tế + Phù hợp với xu hướng phát triển khoa học – kỹ thuật công nghệ đại + Phù hợp với phân công hợp tác quốc tế ngày phát triển Vì vậy, cấu kinh tế phải “ chế mở “ Tính hợp lý cấu kinh tế, xem xét mặt nội dung cấu kinh tế ngành vùng Cơ cấu kinh tế ngành vùng cần quan tâm cách mức, phải đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu - Xây dựng kết cấu hạ tầng Xây dựng kết cấu hạ tầng, ưu tiên phát triển điện, mạng lưới giao thông vận tải đường bộ, đường thủy, đường không hệ thống thông tin liên lạc Đó sở để phát triển kinh tế nước điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế - Mở cửa quan hệ kinh tế với nước Ở nước ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước đưa đất nước nhanh chóng khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, đạt tốc độ thị trường tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội cao, cho thu nhập quốc dân tính theo đầu tư người vượt mức loại nước nghèo giới từ tạo đà cho phát triển giai đoạn sau Việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi khơng mục đích mà cịn nguyên tắc cần coi trọng tiến hành mở cửa quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia cộng động quốc tế LỜI CẢM ƠN Bằng hiểu biết thực tế kiến thức học, em hy vọng viết mơ tả phần sản xuất hàng hóa Việt Nam đưa số giải pháp cho phát triển kinh tế Việt Nam Do thiếu kinh nghiệm thời gian có hạn nên tập khơng thể tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Tô Đức Hạnh giảng dạy nhiệt tình hướng dẫn chúng em để em hồn thành tốt tập Em xin chân thành cảm ơn ! ...I LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA Lịch sử phát triển sản xuất trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Khái niệm : - Hàng hóa : Hàng hóa sản phẩm người... nội địa hóa sản phẩm III.GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM - Đa dạng hóa hình thức tư liệu sản xuất Như biết, sở tồn phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường tách biệt kinh tế chế... trị sử dụng giá trị hàng hóa Những mâu thuẫn vừa thúc đẩy xã hội phát triển vừa chứa đựng nguy khủng hoảng kinh tế 4 Ưu sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển

Ngày đăng: 22/03/2023, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w