1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của kinh tế chính tri mác – lênin về sản xuất hàng hóa và sự vận dụng trong nền sản xuất hàng hóa Ở việt nam

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa và sự vận dụng trong nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam.
Tác giả Nhóm 08
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,79 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU (6)
    • 1. Lý do chọn đề tài (6)
    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (7)
    • 3. Phương pháp nghiên cứu (7)
    • 4. Kết cấu đề tài (8)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG (9)
  • Chương 1: Lý luận của Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa (9)
    • 1.1 Sản xuất hàng hóa (9)
    • 1.2 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa (0)
    • 1.3 Nền kinh tế sản xuất hàng hóa (12)
    • 1.4 Các quy luật sản xuất hàng hóa (12)
  • Chương 2: Vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa của Mác - Lênin vào nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay (12)
    • 2.1 Lược sử về phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam (12)
    • 2.2 Thực trạng sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay (0)
    • 2.3 Giải pháp thúc đẩy sản xuất hàng hóa tại Việt Nam hiện nay (0)
  • PHẦN 3: KT LUẬN (26)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (27)

Nội dung

Mác chỉ ra cácphạm trù cơ bản về hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá tr, tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động… giúp cho việc nhận thức một cách căn bản cơ

NỘI DUNG

1.1.1 Sản xuất hàng hóa là gì?

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm trong kinh t chính tr Mác Lênin, chỉ đn kiểu tổ chức kinh t trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất mà để bán cho người khác thông qua việc trao đổi hàng hóa Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa không phải là một đặc trưng của mọi thời đại và mọi xã hội Sản xuất hàng hóa chỉ tồn tại và phát triển trong một số phương thức sản xuất xã hội nhất đnh và phụ thuộc vào các điều kiện lch sử cụ thể.

Sản xuất hàng hóa đã xuất hiện trong nhiều hình thái kinh t - xã hội khác nhau Tuy nhiên, trước khi chủ nghĩa tư bản phát triển, sản xuất hàng hóa chưa được phát triển trong các hình thái xã hội trước đó Ở giai đoạn đầu của lch sử loài người, sản xuất hàng hóa được tổ chức khác với sản xuất tự cung tự cấp. Các sản phẩm được tạo ra bởi lao động chỉ phục vụ cho nhu cầu của chính người sản xuất Tuy nhiên, do nhu cầu ngày càng tăng cao và sản xuất ngày càng phát triển, sản xuất tự cung tự cấp dần chuyển đổi thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đã xuất hiện trong các ch độ chim hữu nô lệ và phong kin và đạt đn tầm cao nhất trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản, trở thành quan hệ sản xuất phổ bin trong xã hội Mặc dù sản xuất hàng hóa trong xã hội chủ nghĩa chỉ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa chứ không phải để kim lợi nhuận, nó vẫn dựa trên quy luật giá tr và quy luật kinh t Do đó, sản xuất hàng hóa vẫn là nền tảng cho mọi nền kinh t và tồn tại trên cơ sở trao đổi hàng hóa.

1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ xuất hiện khi có hai điều kiện đủ, đó là phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh t giữa các chủ thể sản xuất.Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa và chia sẻ lao động trong

Lý luận của Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa

1.1.1 Sản xuất hàng hóa là gì?

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm trong kinh t chính tr Mác Lênin, chỉ đn kiểu tổ chức kinh t trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất mà để bán cho người khác thông qua việc trao đổi hàng hóa Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa không phải là một đặc trưng của mọi thời đại và mọi xã hội Sản xuất hàng hóa chỉ tồn tại và phát triển trong một số phương thức sản xuất xã hội nhất đnh và phụ thuộc vào các điều kiện lch sử cụ thể.

Sản xuất hàng hóa đã xuất hiện trong nhiều hình thái kinh t - xã hội khác nhau Tuy nhiên, trước khi chủ nghĩa tư bản phát triển, sản xuất hàng hóa chưa được phát triển trong các hình thái xã hội trước đó Ở giai đoạn đầu của lch sử loài người, sản xuất hàng hóa được tổ chức khác với sản xuất tự cung tự cấp. Các sản phẩm được tạo ra bởi lao động chỉ phục vụ cho nhu cầu của chính người sản xuất Tuy nhiên, do nhu cầu ngày càng tăng cao và sản xuất ngày càng phát triển, sản xuất tự cung tự cấp dần chuyển đổi thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đã xuất hiện trong các ch độ chim hữu nô lệ và phong kin và đạt đn tầm cao nhất trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản, trở thành quan hệ sản xuất phổ bin trong xã hội Mặc dù sản xuất hàng hóa trong xã hội chủ nghĩa chỉ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa chứ không phải để kim lợi nhuận, nó vẫn dựa trên quy luật giá tr và quy luật kinh t Do đó, sản xuất hàng hóa vẫn là nền tảng cho mọi nền kinh t và tồn tại trên cơ sở trao đổi hàng hóa.

1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ xuất hiện khi có hai điều kiện đủ, đó là phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh t giữa các chủ thể sản xuất.Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa và chia sẻ lao động trong các ngành sản xuất khác nhau, là cơ sở cho sản xuất hàng hóa Sự tách biệt kinh t giữa các chủ thể sản xuất làm cho họ độc lập với nhau và khác nhau về lợi ích, và để tiêu dùng sản phẩm của nhau, họ phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa Sự tách biệt kinh t này tip tục tồn tại và đa dạng hơn, làm cho sản xuất hàng hóa phát triển.

Sự phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc giữa các chủ thể sản xuất, trong khi đó, sự tách biệt tương đối về mặt kinh t giữa các chủ thể lại làm cho họ độc lập với nhau, tạo ra một mâu thuẫn Để giải quyt mâu thuẫn này, người ta sử dụng trao đổi, mua bán sản phẩm giữa các chủ thể Điều này tạo nên hai điều kiện cần và đủ để sản xuất hàng hóa tồn tại: sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh t của những người sản xuất Nu một trong hai điều kiện này b thiu, thì sản xuất hàng hóa không thể tồn tại và sản phẩm của lao động cũng không có tính chất hàng hóa.

Hai điều kiện cần và đủ trên quyt đnh cho sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa, nu thiu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa Vậy nên đây chính là cơ sở để tìm hiểu và xem xét về thực trạng nền sản xuất hàng hóa.

1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bản Đầu tiên, nó là sản xuất để trao đổi, mua bán Trong lch sử, có hai loại tổ chức kinh t khác nhau là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung tự cấp là khi sản phẩm được sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất, nhưng sản xuất hàng hóa lại là khi sản phẩm được sản xuất để bán, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua việc trao đổi.

Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa có tính tư nhân và tính xã hội. Tính xã hội của lao động đn từ việc sản phẩm được làm ra để đáp ứng nhu cầu

5 của xã hội Tuy nhiên, với sự tách biệt kinh t, lao động của người sản xuất hàng hóa lại mang tính chất tư nhân, vì quyt đnh về việc sản xuất và cách thức sản xuất là công việc độc lập của mỗi người Tính chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội, tạo ra mâu thuẫn cơ bản trong sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở của khủng hoảng trong nền kinh t hàng hóa.

Hình thức sản xuất hàng hóa phổ bin nhất là sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa Trong tư vấn chủ nghĩa, quan hệ hóa thâm nhập vào mọi lĩnh vực và chức năng của sản xuất xã hội, hàng hóa trở thành t bào của nền sản xuất xã hội Nó có các điểm đặc biệt: Dựa trên cơ sở tách rời khỏi tư liệu sản xuất và sức lao động, bóc tách lao động làm ăn lương dưới hình thức sử dụng dư giá tr

1.2.2 Ưu thế của sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất, cho phép tận dụng tối đa lợi th về tự nhiên, xã hội của từng cá nhân, cơ sở sản xuất, khu vực Sự phát triển sản xuất hàng hóa cũng thúc đẩy phân công lao động xã hội và gia tăng chuyên môn hóa lao động, cũng như mở rộng và sâu rộng hóa mối liên hệ giữa các ngành và khu vực Khi mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hóa trên quốc t, nó còn tận dụng được lợi th của các quốc gia với nhau.

Sản xuất và trao đổi hàng hóa có tính chất mở rộng và kt nối các quan hệ kinh t, thương mại và tài chính Điều này đã mở rộng không gian giao lưu kinh t giữa các khu vực, các quốc gia và các đa phương.

Sản xuất và trao đổi hàng hóa có tính chất mở rộng và kt nối các quan hệ kinh t, thương mại và tài chính Điều này đã mở rộng không gian giao lưu kinh t giữa các khu vực, các quốc gia và các đa phương.

Nền kinh t sản xuất hàng hóa chu ảnh hưởng đáng kể từ các quy luật kinh t như quy luật giá tr, quy luật cung - cầu và quy luật cạnh tranh Những quy luật này đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn năng động, tinh ý và có khả năng

Đặc trưng của sản xuất hàng hóa

Ngoài những ảnh hưởng tích cực, sản xuất hàng hóa cũng tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực và có thể gây tác động xấu đn đời sống kinh t và xã hội như như phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, Tuy nhiên, các vấn đề này có thể được giải quyt và hạn ch bằng sự quản lý và điều tit từ một chủ thể chung của toàn bộ nền kinh t, đó là nhà nước.

Các quy luật sản xuất hàng hóa

1.4.2 Quy luật lưu thông tiền tệ

Vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa của Mác - Lênin vào nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay

Lược sử về phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

Nền sản xuất hàng hóa ở nước ta không ngừng bin đổi và phát triển từ nền sản xuất hàng hóa giản đơn thời kỳ phong kin cho tới nền kinh t hàng hóa sau này Việt Nam ta bắt tay vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước từ sau đại thắng mùa Xuân năm 1975 Nền kinh t hàng hóa ở nước ta kém phát triển là do tình hình th giới vẫn chưa ổn đnh và thêm vào đó là một số chính sách kinh t không hợp lý của nhà nước Để tìm ra được giải pháp hợp lý để hạn ch và thúc đẩy được nền sản xuất hàng hóa ở nước ta thì chúng ta phải tìm hiểu sơ lược về lch sử phát triển qua từng thời kỳ:

 Đầu tiên đó là thời kỳ phong kin Ở thời kỳ này thì nền kinh t hàng hóa ở nước ta chỉ mới xuất hiện và chưa phát triển Nền lưu thông hàng hóa b kiềm hãm do chính sách b quan của một số triều đại, sở hữu về tư liệu lao động chỉ

7 nắm trong tay một số tầng lớp nhất đnh, trình độ lao động và năng suất lao động ở nước ta chưa cao Vì vậy nên thời kỳ này chỉ mới là sự bắt đầu của nền kinh t hàng hóa.

 Nền kinh t hàng hóa trong thời kỳ bao cấp trước đổi mới chính là nền kinh t k hoạch Nền sản xuất hàng hóa b kiềm hãm do cơ ch k hoạch hóa tập trung quan liêu và bao cấp Hình thức tiền lương b bin thành lương hiện vật, động lực sản xuất, cạnh tranh và lưu thông th trường b thủ tiêu Nền kinh t suy sụp và sức sản xuất hàng hóa xuống dốc không phanh do sự nhận thức sai lầm của nước ta ở thời kỳ này Thu nhập quốc dân từ năm 1976 đn 1980 tăng rất chậm, có năm còn giảm Năm 1977 tăng 2,8%, 1978 tăng 2,3%, 1979 giảm 2% và 1980 giảm 1,4% Như vậy, giai đoạn 1977-1980 bình quân chỉ tăng 0,4%, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số và làm thụt giảm 14% so với thu nhập quốc dân bình quân đầu người.

 Nền kinh t hàng hóa ở nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ sau khi Đảng và nhà nước đã kp thời chuyển đổi nền kinh t sang nền kinh t th trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ này gồm có ba giai đoạn:

 Nền kinh t Việt Nam chuyển từ nền kinh t k hoạch hóa tập trung sang kinh t hàng hóa nhiều thành phần theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ ch th trường có sự quản lý của nhà nước trong giai đoạn từ năm 1986 đn năm 2000 Đây là giai đoạn đánh dấu bước đầu phát triển của th trường và nền kinh t nhiều thành phần ở Việt Nam trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện.Tuy nhiên trong giai đoạn này, nền kinh t Việt Nam còn chậm phát triển chiều sâu do tồn tại nhiều vấn đề chưa giải quyt được.

 Giai đoạn làm nền kinh t hàng hóa ở nước ta phát triển mạnh mẽ nhất là từ năm 2000 đn 2007 GDP liên tục tăng mạnh: năm 2003 tăng 7,3%, 2004 tăng7,7%, 2005 tăng 8,4%, 2006 tăng 8,2%, và 2007 là 8,5%, cao nhất kể từ 1997 đn nay Nền kinh t hàng hóa Việt Nam phát triển d dàng hơn, có cơ hội mở rộng th trường ra th giới nhờ vòa việc gia nhập WTO (Tổ chức thương mại th giới - World Trade Organization).

 Tuy nhiên nền kinh t Việt Nam có dấu hiệu chững lại, tăng trưởng GDP giảm xuống trong giai đoạn 2007- đn nay, do lạm phát kéo dài và các chính sách đưa ra không đem lại hiệu quả.

 Mức tăng trưởng của năm 2015 cao hơn mức tăng 5,98% của năm 2014 và 5,42% của năm 2013 đã cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh t GDP năm

2016 ước tính sẽ tăng 6,21% so với năm 2015 và đn năm 2017 đã vượt được chỉ tiêu 6,7% do Quốc hội đề ra với mức tăng trưởng kinh t đạt 6,81% - là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua.

2.2 Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay

Nước ta từ một nước sản xuất lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại tin lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua ch độ tư bản chủ nghĩa, nên nền sản xuất hàng hóa của chúng ta không giống những nước khác Từ nền kinh t hàng hóa kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh t hàng hóa phát triển từ thấp đn cao Nhà nước ta khẳng đnh muốn cho lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy được công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước thì phải phát triển nền kinh t hàng hóa nhiều thành phần, khi đó mới đẩy lùi được kinh t tự nhiên và khắc phục được kinh t k hoạch hóa tập trung Nền kinh t nhiều thành phần giúp cho cơ cấu ngành theo hướng phát triển kinh t dch vụ đang dần chim ưu th cao, thu hút được số lượng lớn lao động Từ đó cơ cấu công – nông nghiệp và dch vụ cũng phát triển triển theo hướng chuyển dch kinh t - theo như Đại hội Đảng VIII đã đề ra Ngoài ra còn giúp cho các doanh nghiệp tự do kinh doanh theo pháp luật, hợp tác, cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật Ch độ xã hội hoá sản xuất giữa các ngành, các xí nghiệp trong cùng một hình thức sở hữu vẫn chưa đều nhau Sở dĩ như vậy là do cơ cấu kinh t của ta giờ là cơ cấu kinh t nhiều thành phần, sự tồn tại của các thành phần kinh t là một tất yu khách quan Ở nước ta cũng đang tồn tại quan hệ sở hữu đa dạng về tư liệu sản xuất và ứng với nền kinh t nhiều thành phần Điều đó tạo nên sự độc lập về mặt

9 kinh t giữa các thành viên, doanh nghiệp Nó cũng có tác dụng làm cho hàng hóa phát triển.

Nền sản xuất hàng hóa của nước ta thời gian qua là một nền sản xuất vận hành theo cơ ch th trường có sự điều chỉnh của chính phủ theo hướng xã hội chủ nghĩa Với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuất hiện làm cho sự phân công lao động ở nước ta trở nên phong phú hơn, nó tạo điều kiện cho hàng hóa phát triển Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở trao đổi chẳng những không mất đi, trái lại ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu

Hiện nay, do din bin phức tạp của đại dch Covid-19 tip tục ảnh hưởng khá nặng nề đn mọi mặt đời sống kinh t - xã hội, nhất là, đợt bùng phát dch vào cuối tháng 4 đn nay đã tác động tiêu cực đn các ngành, lĩnh vực, đa bàn quan trọng, có đóng góp lớn đối với phát triển kinh t; một số khu công nghiệp, nơi tập trung một lượng lớn lao động, có các doanh nghiệp trong chuỗi giá tr toàn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh t, thu ngân sách tại các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh… b tạm dừng hoạt động, ảnh hưởng lớn tới các chuỗi cung ứng và hoạt động sản xuất, xuất khẩu; trong khi đó, giá một số mặt hàng nguyên vật liệu tăng cao, cước phí vận chuyển quốc t tăng mạnh đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Sự phân công lao động của ta ngày càng chi tit hơn đn từng ngành, từng cơ sở và phạm vi rộng hơn nữa là toàn bộ nền kinh t quốc dân; có sự chuyên môn hóa hình thành các vùng kinh t, các ngành kinh t Có 4 vùng kinh t trọng điểm đó là: Vùng kinh t trọng điểm Bắc Bộ (gồm Hà Nội, Hưng Yên, HảiPhòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc); vùng kinh t trọng điểm Trung Bộ (gồm Thừa thiên – Hu, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Đnh); vùng kinh t trọng điểm Nam Bộ (gồm TP Hồ Chí Minh, BìnhDương, Bà Ra – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, TiềnGiang); và vùng kinh t trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long (gồm TP.

Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau) Hiện nay, ta đã có hàng loạt các th trường được hình thành từ sự phân công lao động là: Th trường công nghệ, th trường các yu tố sản xuất,…Tạo đà cho nền kinh t hàng hoá nhiều thành phần phát triển, giúp ta nhanh chóng hoà nhập được với kinh t trong khu vực và th giới.

Mặc dù từng b bao vây, cấm vận nhưng nước ta hiện nay đã phát triển được quan hệ kinh t với hầu ht các nước, có vai trò ngày càng quan trọng trong nhiều tổ chức kinh t quốc t và khu vực, đang từng bước hội nhập với kinh t th giới Nhp độ kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp ba lần nhp độ GDP nên đã thu hút được một lượng khá lớn vốn từ bên ngoài cùng nhiều công nghệ và quản lý tiên tin.

Giải pháp thúc đẩy sản xuất hàng hóa tại Việt Nam hiện nay

Qua lý luận của Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa chúng ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng, ưu và nhược điểm trong việc sản xuất hàng hóa đồng thời nắm vững những quy luật trong sản xuất hàng hóa Để từ đó có thể tận dụng tối đa những điều này áp dụng vào những quy luật, chính sách, đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước để có thể xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như phát triển nền kinh t đất nước ngày càng hùng mạnh. Song đó, ta cũng có thể nhìn nhận vào thực tại nền sản xuất hàng hóa nước nhà đang được áp dụng những lý luận này ra sao, đã đạt hiệu quả tối đa chưa Không những th chúng ta có thể cảm nhận được mối quan hệ giữa nền sản xuất hàng hóa và các yu tố môi trường xung quanh Và chính những học sinh, sinh viên chúng ta những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta hãy ra sức học tập, tìm tòi khám phá, cũng như vận dụng sự hiểu bit của mình vào thực tin để có thể góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển.

KT LUẬN

Qua lý luận của Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa chúng ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng, ưu và nhược điểm trong việc sản xuất hàng hóa đồng thời nắm vững những quy luật trong sản xuất hàng hóa Để từ đó có thể tận dụng tối đa những điều này áp dụng vào những quy luật, chính sách, đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước để có thể xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như phát triển nền kinh t đất nước ngày càng hùng mạnh. Song đó, ta cũng có thể nhìn nhận vào thực tại nền sản xuất hàng hóa nước nhà đang được áp dụng những lý luận này ra sao, đã đạt hiệu quả tối đa chưa Không những th chúng ta có thể cảm nhận được mối quan hệ giữa nền sản xuất hàng hóa và các yu tố môi trường xung quanh Và chính những học sinh, sinh viên chúng ta những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta hãy ra sức học tập, tìm tòi khám phá, cũng như vận dụng sự hiểu bit của mình vào thực tin để có thể góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển.

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w