1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu WTO và quá trình Việt Nam gia nhập WTO

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 308,71 KB
File đính kèm Viet Nam va WTO.zip (283 KB)

Nội dung

Nghiên cứu về WTO và quá trình hội nhập WTO của Việt Nam cho tới nay đã có không ít nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, đề cập tới và lần lượt công bố, đăng tải trên các công trình chuyên khảo, các sách báo, tạp chí. Đặc biệt là các công trình nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Bộ Tài Chính, Bộ Công Thương…và nhiều nhà ngiên cứu khác. Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng tổng hợp kết quả của những nhà nghiên cứu đi trước một cách chọn lọc nhất.

Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế DANH SÁCH NHĨM ii Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế BIÊN BẢN PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN iii Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN iv Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế DANH MỤC VIẾT TẮT v Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG TRANG vi Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Quá trình hình thành phát triển tổ chức WTO 1.1.1 Giới thiệu WTO 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tổ chức WTO 1.1.3 Các thành viên tổ chức WTO 1.1.4 Khung khổ pháp lý 1.2 Những đặc trưng tổ chức WTO 11 1.2.1 Mục tiêu hoạt động chức năg 11 1.2.2 Những nguyên tắc hoạt động tổ chức WTO .12 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 22 1.2.4 Cơ chế vận hành tổ chức WTO 27 1.3 Quy trình kết nạp thành viên tổ chức WTO 36 1.3.1 Tư cách thành viên WTO 36 1.3.2 Gia nhập WTO 37 CHƯƠNG 2: LỘ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 39 2.1 Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 39 2.2 Cam kết Việt Nam .41 2.2.1 Biểu cam kết thương mại hàng hóa 41 2.2.2 Biểu cam kết thương mại dịch vụ .46 2.2.3 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO 48 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA WTO .50 3.1 Cơ hội 50 3.2 Thách thức 51 3.3 Một số giải pháp 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vii Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế đại, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, toàn cầu hóa, xây dựng kinh tế mở thực trở thành xu hướng có tính khách quan Nền kinh tế nước trở thành phận kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng trực tiếp động thái kinh tế tồn cầu Quốc gia khơng tham gia vào tiến trình này, quốc gia khơng có địa vị bình đẳng việc bàn thảo xây dựng định chế thương mại giới, khơng có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi Nhận thức rõ bối cảnh đó, Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định chủ trương: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Xác định tầm quan trọng việc hội nhập, tháng 12/1994 Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO Vậy Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO gì? Nguyên tắc chế hoạt động nào? Quá trình gia nhập WTO Việt Nam sao? Nó đem lại hội thách thức đến kinh tế Việt Nam? Và cần phải đưa giải pháp để vượt qua thách thức nhằm phát triển kinh tế? Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi chọn vấn đề “GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ LỘ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM” làm đề tài tiểu luận khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu WTO trình hội nhập WTO Việt Nam có khơng nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, đề cập tới cơng bố, đăng tải cơng trình chun khảo, sách báo, tạp chí Đặc biệt cơng trình nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Viện nghiên cứu Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế quản lý kinh tế Trung ương, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Bộ Tài Chính, Bộ Công Thương…và nhiều nhà ngiên cứu khác Thực đề tài sử dụng tổng hợp kết nhà nghiên cứu trước cách chọn lọc Đối tượng nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu WTO tiến trình gia nhập WTO Việt Nam bối cảnh tương quan chung khu vực giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận WTO - Tìm hiểu trình hội nhập WTO Việt Nam nào? - Tìm hiểu hội thách thức đặt cho Việt Nam qua đề xuất giải pháp để góp phần vượt qua thách thức, khó khăn đặt cho kinh tế Việt Nam thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu WTO lộ trình gia nhập WTO Việt Nam Qua nêu rõ vấn đề đặt kinh tế Việt Nam qua giai đoạn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu thành văn chủ yếu cụ thể tập hợp, sử dụng kết nghiên cứu tác giả trước, là: - Một số sách, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành khảo sát kinh tế nói chung có Việt Nam - Báo điện tử internet website nội bộ, đáng tin cậy đặc biệt website Chính phủ, kinh tế Việt Nam, Bộ Cơng Thương,… 4.2.Phương pháp nghiên cứu Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế Đề tài nghiên cứu sở sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử số nghiên cứu khác như:  Phương pháp phân tích tổng hợp  Phương pháp so sánh, khái quát hoá  Phương pháp thống kê Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục phụ lục, tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan tổ chức thương mại giới WTO Chương 2: Lộ trình gia nhập WTO Việt Nam Chương 3: Tác động ảnh hưởng WTO CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Quá trình hình thành phát triển tổ chức WTO 1.1.1 Giới thiệu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Tổ chức thương mại giới WTO thành lập tài Vòng đàm phán Urugoay khuôn khổ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tarif and Trade – viết tắt GATT) họp Marakech Nhóm thực hiện: Nhóm Tiểu luận học phần Tài Chính Quốc Tế (Marrakesh, Marôc) ngày 15/4/1994 bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Về bản, WTO kế thừa phát triển GATT không thay GATT, góp phần tiếp tục thể chế hóa thiết lập trật tự hệ thống thương mại đa phương giới Nhưng WTO lại khác với GATT nhiều phương diện Nếu GATT định chế linh động, chủ yếu mặc giao dịch, tạo nhiều hội để nước “khơng tn thủ” quy chế cụ thể, WTO lại áp dụng quy chế chung cho thành viên, bị chi phối thủ tục hòa giải tranh chấp Hơn nữa, đời WTO tạo chế pháp lý điều chỉnh thương mại giới không lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà cịn lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa vào khuôm khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may nông nghiệp Hiện tổ chức thương mại giới WTO tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế tổ chức thương mại lớn tồn cầu Đó hiệp định tiếp tục đàm phán ký kết giữ quốc gia lãnh thổ quan thuế thành viên Tính đến tháng năm 2013, WTO có 158 thành viên, bao gồm 76 thành viên sáng lập 82 nước thành viên tham gia Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO (WTO, 2004c) Khối lượng thương mại giao dịch giữ thành viên WTO chiếm 90% giao dịch thương mại quốc tế Năm 2011, ngân sách hoạt động WTO có 196 triệu franc Thụy Sĩ Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Ngơn ngữ thức tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tổ chức WTO Tư tưởng tự thương mại WTO theo đuổi có xuất xứ từ lâu Tại hội nghị Bretton Woods, bang New Hampshire, Hoa Kỳ năm 1944, với đời hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sơi nổi, điển hình Ngân hàng Tái thiết Phát triển Nhóm thực hiện: Nhóm

Ngày đăng: 22/03/2023, 10:01

w