VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH CPTPP I Hiệp định CPTPP là gì? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia Hiệp định CPTPP 1 CPTPP là gì? Hiệp định Đối tác Toàn diệ[.]
VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG Q TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH CPTPP I Hiệp định CPTPP gì? Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP CPTPP gì? Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định kí kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố Santiago, Chile thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 năm 2019 Cơ hội thách thức Việt Nam 2.1 Cơ hội - Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá Viện Nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson, CPTPP giúp Việt Nam tăng thêm 2% GDP vào năm 2030, chí, tăng trưởng lên tới 3,5% GDP có kích thích tăng suất Ngồi tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, CPTPP có vai trị quan trọng việc chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch cản trở tăng trưởng thương mại toàn cầu, đặc biệt bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc leo thang có nguy lan rộng) - Thứ hai, CPTPP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương tạo “sân chơi” công bằng, minh bạch, sở, tảng để doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững Tham gia CPTPP hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa, dịch vụ phát triển sản xuất, bắt kịp xu hướng phát triển giới, từ tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu - Thứ ba, CPTPP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước khả tiếp cận cơng nghệ đại Đầu tư nước ngồi chảy vào kinh tế Việt Nam nhiều hơn, dẫn tới việc xây thuê khu công nghiệp để phục vụ sản xuất Nhờ vận động này, nhóm doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng có đà phát triển trung dài hạn Doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam giúp thay đổi ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thu hút doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp hỗ trợ đơn lắp ráp Các doanh nghiệp FDI sản xuất linh phụ kiện Việt Nam, đáp ứng yếu tố “nguồn gốc xuất xứ” giúp giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc - Thứ tư, hội mở rộng thị trường xuất Việc nước, có thị trường lớn Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa ta tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên Hiệp định CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi - Thứ năm, góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo thêm nhiều việc làm Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều lợi ích xã hội, tạo khoảng 17.000 - 27.000 việc làm từ năm 2020 Tham gia CPTPP không tạo thêm số lượng việc làm mà hứa hẹn đem lại điều kiện làm việc, mức lương tốt cho người lao động - Thứ sáu, tạo động lực để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế Bên cạnh việc tận dụng hội CPTPP mang lại ưu đãi thuế, CPTPP tạo áp lực thúc đẩy cải cách thể chế để mở rộng thị trường, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, minh bạch Cải cách thể chế mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam nên vừa nhu cầu, vừa yêu cầu bắt buộc Việt Nam tham gia “sân chơi chung” Việt Nam phải trì đà cải cách liên tục có chất lượng sau gia nhập CPTPP Nếu cải cách thể chế có tính thụ động thiếu tích cực, xuyên suốt tới cấp sở chắn thách thức nhiều hội mà CPTPP mang lại 2.2 Thách thức Bên cạnh thuận lợi, CPTPP đặt nhiều thách thức cho Việt Nam nhiều điều khoản có lợi cho nước cơng nghiệp phát triển cho nước phát triển Việt Nam: - Thứ nhất, áp lực cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước Việc phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường Việt Nam đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà”, điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam việc cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác thị trường nội địa Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan khiến áp lực cạnh tranh nước thành viên gia tăng, buộc nước thành viên nói chung doanh nghiệp nói riêng phải chuyển đổi, cấu lại phù hợp với thông lệ quốc tế - Thứ hai, thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế Để thực thi cam kết CPTPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động Tuy nhiên, sức ép thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định vượt qua phần lớn cam kết phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước - Thứ ba, thách thức đáp ứng tiêu chuẩn cao FTA hệ CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ, vậy, tham gia Hiệp định khơng tránh khỏi khó khăn phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực chất lượng hàng xuất khẩu, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao CPTPP đưa số quy định khó khăn, đặc biệt quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, máy móc 80% sp ngành dệt may (sợi phải nhập từ nước thành viên CPTPP) - Thứ tư, thách thức giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm doanh thu nhà nước, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam; cịn nước Ca-na-đa, Mê-hi-cơ Pê-ru chưa có FTA với Việt Nam, thương mại với nước khiêm tốn Sức ép thương mại song phương với nước không lớn cấu xuất, nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh cấu xuất, nhập Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang nước - Thứ năm, thách thức ổn định lao động - xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, cấu xuất, nhập phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn II Vai trò Nhà nước trình tham gia hiệp định CPTPP Vai trị Nhà nước tận dụng hội trình tham gia hiệp định CPTPP - Việt Nam bước đầu tận dụng hiệu cam kết CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường xuất thu hút đầu tư Bằng chứng đến xuất hàng hóa Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực Trong năm đầu thực thi CPTPP, xuất sang thị trường CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, từ 26 đến 36% Năm 2019, xuất sang sáu nước CPTPP đạt 34,3 tỷ USD (tăng 8,1%) kim ngạch nhập đạt 30,1%, tăng 1% Đặc biệt thị trường mà Việt Nam chưa có FTA trước Canada, Mexico tăng đáng kể XK Cụ thể, XK sang Canada tăng 28,2% Mexico tăng 26,8%; đến năm 2020, dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất trì mức gần tương đương 2019, đạt 34 tỷ USD Trong bối cảnh hầu hết đối tác CPTPP giảm nhập khẩu, việc Việt Nam đạt mức tăng trưởng cho thấy tác động tích cực từ CPTPP Bên cạnh đó, chất lượng dịng vốn đầu tư nước ngồi (FDI) cải thiện đáng kể Quy mơ vốn FDI thực liên tục đạt kỷ lục mới, năm 2019 đạt số kỷ lục 20,4 tỷ USD Niềm tin nhà đầu tư (NĐT) ngày củng cố, môi trường kinh doanh (MTKD), đầu tư không ngừng cải thiện theo hướng thông thống sách thu hút FDI ngày hồn thiện Ngồi ra, quan hoạch định sách cộng đồng NĐT sẵn sàng với hội từ CPTPP mang lại - Về phía Chính phủ, Chính phủ tiếp tục xây dựng Chính phủ kiến tạo, đẩy mạnh tái cấu kinh tế, liệt đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước Đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo liên thơng bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Việc rà sốt văn pháp luật nước cần phải sửa đổi, bổ sung để thực thi CPTPP tiến hành suốt thời gian qua - Về phía cộng đồng doanh nghiệp, Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để nhiều doanh nghiệp chủ động tìm hiểu nội dung CPTPP từ hiệp định chưa có hiệu lực để có chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng hội CPTPP có hiệu lực Điều thể phần qua số lượng doanh nghiệp gọi điện gửi email hỏi CPTPP đến Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) ngày tăng thời gian qua Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), doanh nghiệp tỉnh khu vực nông thôn, miền núi chưa thực quan tâm chưa có chuẩn bị cho CPTPP Bên cạnh việc tìm hiểu thơng tin, việc chuẩn bị chiến lược sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh khơng thể thiếu để thể đáp ứng điều kiện tận dụng lợi ích từ CPTPP - Về phía VCCI hiệp hội doanh nghiệp, thời gian qua Chính phủ có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho hiệp hội có nhiều hoạt động tích cực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp CPTPP Trung tâm WTO Hội nhập trực thuộc VCCI thiết lập chuyên mục CPTPP Cổng thông tin Trung tâm nhằm cung cấp toàn văn kiện CPTPP, tóm tắt, hướng dẫn tin tức liên quan Trung tâm xuất Cẩm nang tóm lược CPTPP cho doanh nghiệp, tổ chức kiện CPTPP, thiết lập đường dây nóng trả lời doanh nghiệp tất vấn đề liên quan đến CPTPP… Cùng với đó, số hiệp hội doanh nghiệp chủ động tổ chức hội thảo, khóa đào tạo nhằm cung cấp thơng tin hướng dẫn cho doanh nghiệp thành viên CPTPP - Chính phủ thống cao vai trị động lực quan trọng kinh tế tư nhân bối cảnh thực thi CPTPP Chính phủ tập trung cao vào việc cải thiện môi trường kinh doanh, với nhiều nghị việc làm thiết thực Chính phủ dẹp bỏ nhiều giấy phép con, buộc phải hủy điều kiện, quy định cản trở, gây khó cho doanh nghiệp; yêu cầu hệ thống phải tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng… Bên cạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, dự án khởi nghiệp quan tâm cao, Chính phủ trọng khuyến khích doanh nghiệp tư nhân lớn dự án sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.lớn sản xuất ô tô Trường Hải, Vinfast, nông nghiệp công nghệ cao TH, VinEco… Thủ tướng Phó Thủ tướng ủng hộ, trực tiếp gặp gỡ, đối thoại, đến thăm nhiều sở để động viên, cổ vũ doanh nghiệp Tuy nhiên: - Thị phần hàng hóa xuất Việt Nam nước đối tác CPTPP cịn thấp Cụ thể, Nhật Bản đạt 3,1%, Ơ-xtrây-li-a 1,9%, Niu Di-lân 1,6%, Mê-xi-cô 1,3%, Ca-na-đa 1,1%, Xin-ga-po 1% Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ CPTPP mức thấp (1,67%), thấp nhiều so với tỷ lệ tận dụng năm nhiều Hiệp định tự thương mại (FTA) khác Ðây dấu hiệu cho thấy khả thực hóa lợi ích xuất trực tiếp từ CPTPP cịn hạn chế So sánh với mặt chung, lợi ích từ CPTPP mang lại cho hàng hóa xuất Việt Nam khiêm tốn Tăng trưởng kim ngạch xuất vào thị trường CPTPP đạt 7,2%, thấp so mức 8,4% giới thời kỳ Ðáng ý với ngành hàng mạnh như: dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ,… ln đánh giá có khả tận dụng hội đẩy mạnh xuất nhờ hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP vào thực thi, thực tế lại không - Do CPTPP hiệp định lớn với nhiều cam kết phức tạp, việc tiếp tục rà sốt sau ban hành văn thực thi CPTPP cần phải thực đồng toàn diện với phối hợp chặt chẽ quan liên quan cộng đồng doanh nghiệp - Rất nhiều doanh nghiệp gặp trở ngại thông tin thị trường, kiến thức pháp lý, vốn ngoại ngữ, đặc biệt cơng nghệ, nguồn vốn để thay đổi sản xuất, chuyển đổi thị trường tận dụng hội từ CPTPP đem lại Ngoài ra, lực hấp thụ CPTPP DN thấp, lực cạnh tranh số ngành chưa cải thiện, liên kết DN ngành chưa cao Theo khảo sát Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 69% DN nghe nói biết "sơ sơ" CPTPP, 25% DN có hiểu biết định, 6% DN biết rõ cam kết CPTPP Tuy nhiên, trung bình 20 DN hỏi có DN biết rõ cam kết CPTPP liên quan tới hoạt động kinh doanh Ðiều cho thấy nỗ lực tuyên truyền phổ biến CPTPP có hiệu ban đầu, vấn đề chung chung, chưa chuyên sâu - CPTPP đề tiêu chuẩn cao hơn, so với FTA hệ cũ trước bao gồm tiêu chuẩn tự hóa-mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi cho nhà cung cấp dịch vụ, đầu tư nước ngoài, vấn đề thương mại điện tử, viễn thơng, sở hữu trí tuệ… Chính vậy, q trình thực thi cam kết từ Hiệp định khiến doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn Trong q trình thực thi cam kết địi hỏi nguồn lực lớn đa số sơ sở sản xuất khu vực kinh tế tư nhân có quy mơ vừa nhỏ nên việc tuân thủ đầy đủ quy định điều kiện kinh doanh, hàng hóa có chất lượng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, quy định bảo vệ môi trường, quy định tiêu chuẩn người lao động… ⮚ VN chưa tận dụng hết ưu đãi cần chủ động tham gia mạnh mẽ Vai trò Nhà nước tương lai tham gia hiệp định CPTTP Một là, Nhà nước cần cụ thể hóa quy định có Hiến pháp năm 2013 rà sốt lại hệ thống luật pháp để tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết CPTPP (như Luật Thuế, Hải quan, Thương mại…); tiếp tục rà soát vận hành loại thị trường (thị trường lao động, đất đai, chứng khoán…), nhân tố sản xuất, kinh doanh bảo đảm vận hành đầy đủ, đồng bộ, gắn với quy phạm pháp luật, tương thích với cam kết CPTPP Chính phủ cần nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tạo hội tốt để cộng đồng DN đồng hành với Chính phủ, tham gia phản biện sách, cải cách thủ tục hành chính, luật hóa cam kết… Những tiếng nói phản biện DN giúp Chính phủ ngày hồn thiện thể chế, sách; hỗ trợ tốt cho cộng đồng DN Hơn nữa, Chính phủ cần xây dựng “chính phủ kiến tạo, hành động”, cấu trúc lại máy quan nhà nước từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu năng; tinh giản biên chế; nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ công chức; xây dựng đội ngũ công chức chun nghiệp, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Hai là, Nhà nước cần đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm: đầu tư cơng, tài chính, doanh nghiệp tái cấu nông nghiệp Đây yêu cầu ngày cấp bách thời kỳ hội nhập Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp đồng sách tài khố với sách tiền tệ, sách tỷ giá Việt Nam cần thực mở cửa có giới hạn giao dịch vốn, thẩm định kỹ lưỡng dự án sử dụng vốn nước ngoài, giám sát chặt chẽ chu chuyển dòng vốn ngắn hạn giao dịch vốn thị trường chứng khoán; cần thực mở cửa bước thị trường vốn cho nhà đầu tư nước ngồi theo lộ trình hội nhập, đảm bảo dựa cam kết quốc tế cần phù hợp với khả giám sát quản lý nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư nước DN nhà nước phải thực liệt công tác tái cấu, đó, hình thức cổ phần hóa thối vốn cần đẩy nhanh theo lộ trình phê duyệt, trọng tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược DN nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần thúc đẩy thị trường trái phiếu, đặc biệt trái phiếu DN Ba là, Nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến CPTPP tới doanh nghiệp, người dân ngành, lĩnh vực, để họ có nhận thức rõ đầy đủ nội dung cam kết CPTPP Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền, Bộ Công Thương cần phối hợp với tỉnh, thành phố tồn quốc thơng tin cam kết CPTPP theo lĩnh vực cụ thể Trên sở đó, người dân, cộng đồng doanh nghiệp chủ động xác định chiến lược, mục tiêu kinh doanh mình, nhanh chóng thích nghi đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh mới; đồng thời, lựa chọn ngành, sản phẩm quan trọng có ưu cạnh tranh để đẩy mạnh xuất tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tập đoàn lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Bốn là, Nhà nước cần có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực CPTPP, cần trọng ngành chủ lực, dễ bị ảnh hưởng Ví dụ, dệt may, cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu từ nước khác; với ngành thuỷ sản, cần nâng cao chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn cam kết; DN nhà nước, cần có phương án hỗ trợ bảo hiểm, đào tạo nghề cho người lao động việc làm; lĩnh vực lao động, cần tiếp tục cải thiện pháp luật lao động, phù hợp với thực trạng tình hình phát triển Việt Nam, đồng thời tiến dần tới tiêu chuẩn quốc tế lao động; hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiếp cận, tiếp thu triển khai tốt cam kết CPTPP xây dựng kế hoạch áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực cụ thể trình độ tương ứng Năm là, DN Việt Nam cần tự đánh giá lại để tìm ưu, khuyết điểm bộc lộ thời gian qua, đối chiếu với điều kiện, tiêu chuẩn CPTPP mà xác định rõ vấn đề cần phải phát triển thu hẹp hoạt động cách linh hoạt, phù hợp với doanh nghiệp, mặt hàng cụ thể Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, xác lập liên kết từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng xuất khẩu, hình thành chuỗi cung ứng để tạo chỗ đứng vững chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Để đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, DN cần xây dựng kế hoạch chuyển hướng nhập nguyên vật liệu từ nước nội khối CPTPP xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu riêng thay nhập từ nước không hưởng ưu đãi CPTPP Đồng thời, DN cần phải chủ động đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư máy móc, trang thiết bị nhà xưởng, nâng cao lực quản trị, tận dụng hội để phát triển Sáu là, DN cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu công nghệ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác Đồng thời, DN cần chủ động tìm kiếm thơng tin cam kết liên quan đến ngành lĩnh vực hoạt động mình; từ đó, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu Bảy là, DN cần phải xây dựng thương hiệu; nâng cao sức cạnh tranh khả phát triển thị trường; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa Mặc dù Việt Nam có nhiều hàng hóa xuất lớn, có thương hiệu tiếng hay đặc trưng cho Việt Nam Một ví dụ sinh động như, Việt Nam nước xuất gạo đứng hàng đầu giới, chưa có thương hiệu tiếng, thương hiệu gạo “Hương nhài - Jasmine”, gạo Basmati gắn liền với quốc gia sản xuất Thái Lan, Ấn Độ Pakistan thị trường giới Tám là, DN Việt Nam cần phải từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động DN cho phù hợp với xu thời đại CPTPP đặt quy định khắt khe môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ Việc đổi xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày III Kết luận Mở rộng thêm quốc gia thành viên hướng khơng thể thiếu lộ trình mở rộng quy định tiêu chuẩn CPTPP giới CPTPP nhận quan tâm lớn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, Thái Lan, Anh, Hàn Quốc, In-đơ-nê-xi-a, Đài Bắc (Trung Hoa) Phi-líp-pin Thái Lan cạnh tranh mạnh mẽ với thành viên CPTPP ASEAN Ma-lai-xi-a Việt Nam lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử, nông sản hải sản Hàn Quốc mong muốn gia nhập hiệp định đa phương chống lại lan rộng chủ nghĩa bảo hộ thương mại Sau thức rời khỏi EU (Brexit) vào tháng 3-2019, Anh tìm hiểu để tham gia CPTPP Càng có nhiều quốc gia gia nhập CPTPP, Việt Nam có nhiều hội tiếp cận nhiều thị trường rộng lớn hơn, giúp tăng kim ngạch xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trước hội đó, vai trò Nhà nước phải thể rõ để nâng cao vị giúp đất nước ngày phát triển ... tính ngắn hạn II Vai trị Nhà nước trình tham gia hiệp định CPTPP Vai trò Nhà nước tận dụng hội trình tham gia hiệp định CPTPP - Việt Nam bước đầu tận dụng hiệu cam kết CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu,...I Hiệp định CPTPP gì? Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP CPTPP gì? Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive... VN chưa tận dụng hết ưu đãi cần chủ động tham gia mạnh mẽ Vai trò Nhà nước tương lai tham gia hiệp định CPTTP Một là, Nhà nước cần cụ thể hóa quy định có Hiến pháp năm 2013 rà soát lại hệ thống