Đề cương KTĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNGMẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ✴✴✴ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài Vai trò của vốn ODA với nền kinh tế là gì? Dẫn chứng và minh hoạ cụ thể[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ✴✴✴ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: Vai trò vốn ODA với kinh tế gì? Dẫn chứng minh hoạ cụ thể tác động vốn ODA với nước tiếp nhận Các nước làm để hoàn trả khoản vay ODA? Giảng viên hướng dẫn Lớp học phần Sinh viên thực : : : Th.S Đào Minh Hồng Kinh tế đầu tư_05 Nhóm 2 Nguyễn Thị Tuyết Mai - 11216887 Hoàng Minh Nhã Trúc - 11216917 Nguyễn Ngọc Huyền Trang - 11216915 Thái Duy Quân - 11214969 Nguyễn Trung Kiên - 11212938 Nguyễn Duy Phương - 11214793 Hà Nội, tháng 3/2023 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm vốn ODA 1.2 Vai trò vốn ODA với kinh tế 4 4 CHƯƠNG DẪN CHỨNG VÀ MINH HOẠ CỤ THỂ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN 2.1 Tác động tích cực ODA nước tiếp nhận 2.2 Tác động tiêu cực ODA nước tiếp nhận dẫn chứng cụ thể 2.3 Các nước làm để hoàn trả khoản vay ODA 11 CHƯƠNG 3: VỐN ODA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng vốn ODA Việt Nam 3.1.1 Tình hình thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2022 3.1.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 3.1.2.1 Thực trạng quản lý 3.1.2.2 Thực trạng sử dụng 3.2 Hạn chế tồn việc sử dụng nguồn vốn ODA VN 3.3 Giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA VN 11 11 12 12 12 13 15 LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên gần đây, với việc phát triển đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tồn cầu hố thúc đẩy quốc gia đặc biệt nước phát triển cần phải nâng cao phát triển kinh tế xã hội Khi đó, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) coi nguồn lực quan trọng quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển thông qua mục tiêu kinh tế - xã hội ODA có đóng góp tích cực mang ý nghĩa lớn việc tăng trưởng kinh tế hay phát triển mặt lĩnh vực Thế việc tiếp nhận ODA lúc đem lại hiệu ứng tích cực cho kinh tế.Việc sử dụng ODA gây nhiều bất cập, gây nên nhiều tranh cãi công sử dụng giám sát hiệu ODA Bởi mà, để làm rõ vấn đề nguồn vốn ODA này, Nhóm chúng em thơng qua phần tìm hiểu, nghiên cứu mình, thơng qua lý thuyết, số liệu ví dụ minh hoạ để đem đến cho người kiến thức “ Vai trò vốn ODA với kinh tế tác động ODA đến nước tiếp nhận nước làm để hoàn trả nguồn vốn ODA” Trong trình tìm hiểu, thảo luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Nhóm mong nhận đóng góp q thầy bạn để hồn thiện tốt thảo luận Trong thảo luận này, nhóm nhắc lại lý thuyết Hỗ trợ phát triển thức – ODA Sau tác động ODA đến nước tiếp nhận kèm theo ví dụ minh hoạ Cuối đánh giá đề xuất kiến nghị làm sở cho giải pháp quản lý sử dụng ODA hiệu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm 1.1.1 Khái niệm Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) nguồn vốn viện trợ hoàn lại khơng hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước phát triển Nguồn vốn thực theo cam kết hay hiệp định vay vốn ký Chính phủ nước vay (nước nhận đầu tư) Chính phủ, tổ chức cho vay 1.1.2 Phân loại ● Viện trợ khơng hồn lại Đây hình thức vay vốn mà nước vay khơng phải hồn trả lại Mục đích nguồn vốn sử dụng để thực dự án cho nước vay theo thỏa thuận nước với điều kiện nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận ● Viện trợ có hoàn lại Vay vốn ODA với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới Nó khơng sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…Làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: - Lãi suất thấp: 2%, trung bình từ 0.25%năm - Thời gian trả nợ dài: 25-40 năm phải hồn trả - Có khoảng thời gian không trả lãi trả nợ: thời gian ân hạn 8-10 năm ● Vốn ODA hỗn hợp Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần khơng hồn lại tín dụng ưu đãi 1.1.3 Đặc điểm vốn ODA ● Nguồn vốn hợp tác phát triển ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển Đây khoản viện trợ khơng hồn lại có sách vay với điều kiện ưu đãi Bên cạnh việc cho vay khoản vay ưu đãi, bệnh viện trợ thực cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân ● Nguồn vốn có nhiều ưu đãi Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài 30 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài,… ● Đi kèm số điều kiện ràng buộc Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý 1.2 Vai trò vốn ODA với kinh tế Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Vai trò ODA thể giác độ sau: ● Bổ sung vốn cho đầu tư phát triển Vốn ODA dòng vốn đầu tư nước đầu tư vào nước, bổ sung thêm vào nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội phép cộng đương nhiên, nhằm đầu tư xây dựng kết cấu sở hạ tầng kinh tế - xã hội, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân bảo vệ, tái tạo môi trường sinh thái thiên nhiên VD: Cầu Cần Thơ xây dựng từ vốn ODA Nhật Bản Hay dự án “Học cho trẻ mầm non”- Dự án ODA dành cho phát triển mầm non…Với tổng số vốn vay 100 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới (WB), ngành giáo dục triển khai dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non nhằm giúp em học tập tốt vào tiểu học ● Tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn FDI Vốn ODA sử dụng chủ yếu vào lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế cơng trình phúc lợi xã hội Đây lĩnh vực có nhu cầu vốn lớn khả sinh lời thấp nên không thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước Mục đích họ tìm kiếm lợi nhuận nên họ quan tâm đến nước có mơi trường đầu tư thuận lợi Vì mà để thu hút nhà đầu tư trước hết cần có sở hạ tầng kỹ thuật tốt, sách thơng thống, cởi mở ổn định Nếu tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn ODA xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút nguồn vốn FDI tạo điều kiện cho nguồn vốn với nguồn vốn nước phát huy hiệu VD: Nhật Bản đã tiến hành dự án “Nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế theo định hướng thị trường ở Việt Nam” cùng với những hỗ trợ về phần cứng xây dựng đường xá, cảng, cầu… Đây dự án phát triển nền kinh tế thị trường và mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài Cầu Nhật Tân - dự án trọng điểm quốc gia, đầu tư nguồn vốn vay ODA Nhật Bản vốn đối ứng nước ● Tiếp thu công nghệ đại từ nước phát triển Nước nhận vốn ODA tiếp nhận khoa học, kỹ thuật công nghệ đại tiên tiến từ nước phát triển giới thông qua chương trình, dự án ODA hình thức hỗ trợ hợp tác kỹ thuật độc lập, hỗ trợ dự án đầu tư VD: Vốn ODA có vai trị tích cực hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao lực người qua việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước ngồi để đào tạo chỗ q trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai… ● Điều chỉnh cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường ODA khai thác để phục vụ cho công đổi mới, tái cấu kinh tế cách hiệu Bên cạnh đó, ODA cịn giúp nước phát triển xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, tái tạo môi trường sinh thái thiên nhiên, điều góp phần làm giảm đáng kể vấn đề xã hội thiếu việc làm, tệ nạn xã hội… CHƯƠNG DẪN CHỨNG VÀ MINH HOẠ CỤ THỂ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN 2.1 Tác động tích cực ODA nước tiếp nhận ● Là nguồn vốn cần thiết cho quốc gia phát triển đầu tư cho trình phát triển kinh tế - xã hội VD: Nhờ có ODA, Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao với tốc độ 15%-17%/năm Hay lượng xanh, phủ Hàn Quốc hỗ trợ 6,4 triệu USD vốn ODA không hoàn lại cho dự án "Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm hiệu lượng lĩnh vực công nghiệp Việt Nam hỗ trợ thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh” triển khai từ 2021-2025 ● Là tiền đề, móng lâu dài thơng qua phát triển sở hạ tầng kinh tế VD: Giao thông vận tải ngành tiếp nhận vốn ODA nhiều với tổng cộng 288 dự án tính đến thời điểm Một số dự án tiêu biểu Đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông (ODA Trung Quốc), xây dựng cầu Nhật Tân (Nhật Bản), cao tốc Hà Nội - Lào Cai (ADB)… ● Tạo nguồn vốn để nhập trang thiết bị, cơng nghệ, máy móc cần thiết cho hoạt động sản xuất để nâng cao suất lao động VD: Nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan, trung tâm nghiên cứu công nghệ cao lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ thí dụ điển hình ● Giúp cho quốc gia tiếp nhận sử dụng vào kế hoạch, định hướng cần vốn lớn, xử lý cố, biến động VD: Nguồn vốn ODA giúp cho Việt Nam lớn việc phát triển sở hạ tầng xây dựng cơng trình cơng cộng (cầu Nhật Tân, cầu Vĩnh Thịnh, nhà ga T2 sân bay Nội Bài, nhà ga Quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ giao thông) ICA triển khai mua số trang thiết bị cần thiết chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân Covid-19 khu vực phía Nam điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy với trị giá 120 triệu Yên Tháng 3/2022, JICA bàn giao thiết bị như: ECMO, máy thở chức cao, máy theo dõi bệnh nhân, tủ âm sâu cho Bệnh viện Chợ Rẫy Bên cạnh đó, JICA bàn giao cho Bệnh viện Trung ương Huế thiết bị y tế như: ECMO, máy thở chức cao, máy chụp X-quang kỹ thuật số, xe cấp cứu sử dụng để phục vụ điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng Ngoài ra, JICA hỗ trợ đào tạo từ xa quản lý thiết bị y tế 2.2 Tác động tiêu cực ODA nước tiếp nhận dẫn chứng cụ thể Bên cạnh tác động tích cực kinh tế xã hội, nguồn vốn ODA mang đến tác động tiêu cực nước tiếp nhận ODA, cụ thể: Thứ nhất, ODA nguyên nhân dẫn đến khoản nợ khổng lồ quốc gia: Các quốc gia phát triển có nhu cầu lớn nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng phúc lợi xã hội Trong vay vốn ODA lại kênh huy động vốn dễ dàng với lãi suất thấp thời hạn trả lâu trở thành nguồn vốn vay phủ ưa thích Thế trở thành khoản nợ khổng lồ quốc gia tiếp nhận ODA Việc ODA khơng ngừng tăng cao giúp cải thiện tình hình kinh tế , xã hội góp phần làm tăng cao nguồn nợ quốc gia: ● Năm 2005: Việt Nam nợ 19 tỷ USD ● Từ 2006-2010: khoản nợ tăng thêm 17 tỷ USD ● Năm 2021 43,1% GDP: Với quy mô GDP năm 2021 đạt 8,47 triệu tỷ đồng (tương đương 366 tỷ USD), nợ cơng nước khoảng 3,65 triệu tỷ đồng (gần 156 tỷ USD) ODA làm gia tăng lạm phát: Nợ => vay nợ => tăng nợ => tăng vay… vịng xốy dẫn nợ đến vỡ nợ Hoặc vịng xốy lạm phát: Nợ => tăng nghĩa vụ nợ => thâm hụt ngân sách => tăng lạm phát Lúc nợ ngốn hết khoản chi ngân sách cho phát triển ổn định xã hội , làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn, hỗn loạn xã hội Thứ hai, ODA công cụ để quốc gia cấp vốn tận dụng quốc gia nhận vốn làm tảng cho phát triển tương lai: Bên cạnh mục tiêu nhân đạo viện trợ ODA cịn mang mục tiêu trị, kinh tế, nước viện trợ nước tiếp nhận ODA Bởi mà nước viện trợ ODA thường có sách hướng đến đối tượng cụ thể mà họ quan tâm VD: Có thể kể đến số sách như: nước tiếp nhận ODA phải dần dỡ bỏ hàng rào liên quan đến thuế bảo hộ ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, hay phải mở cửa thị trường cho mặt hàng nước tài trợ, yêu cầu ưu tiên nhà thầu, kỹ sư nước ngồi phải mua máy móc trang thiết bị từ quốc gia viện Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Thứ ba, ODA nguyên nhân dẫn đến tác động thiếu tích cực đến tỷ giá hối đối: Bởi lẽ giá trị khoản ODA chủ yếu lấy ngoại tệ mạnh đô la Mỹ, Yên Nhật, Euro làm đơn vị tính tốn Khi đồng tiền tăng giá, đồng tiền nước tiếp nhận ODA bị giá khoảng thời gian sử dụng vốn khoản vốn ODA phải hồn trả rõ ràng bị tăng lên Thứ tư, ODA đánh đổi quốc gia tiếp nhận: Sử dụng ODA đánh đổi Việc tiếp nhận ODA nhiều cần phải đôi với sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn vốn Các nhà quản lý đơn vị sử dụng vốn ODA cần phải có sách hành động cụ thể nhằm phát huy mạnh, hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng bất lợi ODA VD: Tại châu Phi, vốn đầu tư Trung Quốc chiếm 80% tổng mức đầu tư cho sở hạ tầng Với điều kiện cho vay dễ dãi khiến quốc gia phát triển ý Thế điều kiện để tiếp cận vốn vay Trung Quốc lại đơn giản so với quốc tế nên sinh vấn đề tham nhũng gây hiệu đầu tư Với việc định nhà thầu hay lao động TQ hạn chế lợi ích cho cơng ty địa bên cạnh cịn có vấn đề đội chi phí Có dự án từ vốn vay Trung Quốc mang theo hàng chục ngàn lao động tạo áp lực xã hội kể xung đột văn hóa người địa Bên cạnh đó, vốn vay Trung Quốc chưa xử lý vấn đề phát thải nhiễm Trung Quốc có sách cho vay vốn trả khống sản, ngun liệu Điều minh chứng Venezuela, Angola vài nước châu Phi khác Điều đáng lo ngại với nước chậm phát triển, lạm dụng vốn Thứ năm, ODA đặt vào quan hạn chế lực quản lý, giám sát chưa đặt chất lượng, hiệu đầu tư mục tiêu số gây 10 hệ khó lường: Một mặt trái vốn ODA sử dụng không hiệu gây nên gánh nặng nợ cho quốc gia phát triển yếu quản lý, đầu tư dàn trải, khơng kiểm sốt tệ nạn tham nhũng gây nên Vì vốn dễ tiếp cận mà trách nhiệm người vay không cao nên dự án sử dụng vốn ODA có nguy quản lý hiệu quả, nảy sinh tham nhũng, hối lộ nhà thầu bên đại diện dự án Các hành vi tiêu cực hạch tốn vào chi phí thực khiến cho chi phí cơng trình bị đội lên cao Nhưng vay nợ ODA nên cuối gánh nặng nợ chi trả tiền thuế mà người dân đóng góp Xã hội bị khơng khoản thuế không quản lý dự án hiệu tham nhũng, hối lộ VD: Các vụ hối lộ dự án đường sắt Nhật, dự án PMU 18, đại lộ Đông Tây liên quan đến nguồn vốn WB ví dụ minh họa chấn động cho hệ lụy Hay việc sử dụng vốn vay ODA đầu tư cho dự án đường sắt đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chậm tiến độ theo báo cáo dự án đội vốn, dự kiến lên đến 80 ngàn tỷ đồng Thứ sáu, ODA dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào kinh tế nước ngồi quốc gia Một chi phí khác việc sử dụng vốn vay ODA nhắc tới nguy lệ thuộc kinh tế vào nước ngồi VD: Theo nghiên cứu độc lập việc Nhật Bản cấp vốn ODA cho Việt Nam xây dựng hạ tầng giao thông tạo hiệu ứng ngoại giao gián tiếp tăng sức ảnh hưởng mạnh đàm phán Nhật Bản Việt Nam.Tuy điều khơng đáng lo ngại Nhật Bản - Việt Nam có mối quan hệ chiến lược dài hạn Việt Nam trở thành nợ lớn số quốc gia khác sách kinh tế bị tác động bên ngồi tạo chi phí cho kinh tế, đặc biệt xảy bất ổn ngoại giao 2.3 Các nước làm để hoàn trả khoản vay ODA ● Thu thuế nhà nước để hồn trả ODA ● Thu phí từ việc sử dụng cơng trình VD: Thu phí cao tốc Sài Gòn – Long Thành – Dầu Giây cho vốn ODA hồn lại JBIC, thu phí cao tốc Cam Lộ,… 11 CHƯƠNG 3: VỐN ODA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng vốn ODA Việt Nam 3.1.1 Tình hình thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2022 Tính đến 2019, Việt Nam tiếp nhận >85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó: ● Vốn viện trợ khơng hồn lại: tỷ USD (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) ● Vốn vay với lãi suất 2%: >70 tỷ USD (chiếm 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) ● Vốn vay ưu đãi lãi suất < vốn vay thương mại: 1,7 tỷ USD (chiếm 2%) ● Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Trong 27 năm qua nhà tài trợ ký kết cung ứng vốn ODA cho Việt Nam với tổng số vốn 86.570,62 triệu USD; số vốn giải ngân 65.373 triệu USD Số vốn giải ngân chậm, chiếm 75,51% tổng số vốn ký kết, gần 25% số vốn lại bị tồn đọng, làm cho tiến độ thực dự án bị kéo dài, làm giảm hiệu sử dụng vốn, hạn chế khả trả nợ, ảnh hưởng xấu đến thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước 3.1.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 3.1.2.1 Thực trạng quản lý Theo Nghị định 131/2006/NĐ- CP, Việt Nam có cấp tham gia vào trình quản lý thực nguồn vốn ODA sau: 12 ● Các quan quản lý nhà nước ODA: Bao gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ ● Cơ quan chủ quản: Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, quan Trung ương tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, quan trực thuộc Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình dự án ● Chủ dự án: đơn vị giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý, sử dụng cơng trình sau chương trình, dự án kết thúc ● Ban quản lý dự án: đơn vụ giúp việc cho Chủ dự án việc quản lý thực chương trình, dự án ODA 3.1.2.2 Thực trạng sử dụng ● Theo cấu ngành Vốn ODA thời kỳ 2011-2020 có khoảng 57,7% đầu tư vào lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông vận tải, lượng, công nghiệp, nông nghiệp, nơng thơn, có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Có khoảng 42,3 % đầu tư vào lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường, phát triển nhân lực có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn không trực tiếp tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 13 ● Theo địa phương: Nhiều chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Trung ương địa phương đầu tư nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi địa bàn phạm vi nước Hiện tồn tình trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA không đồng tỉnh địa bàn vùng nước vùng đồng sông Hồng tiếp nhận nguồn vốn ODA lớn Tây Nguyên tiếp nhận nguồn vốn ODA thấp Đặc biệt, phải kể đến: ● Hà Nội đánh giá địa phương sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thơng, nhờ mà mặt hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội có nhiều thay đổi lớn theo hướng tiện nghi, đại đồng ● TP Hồ Chí Minh có nhiều dự án ODA nước, dự án lớn, chiếm khoảng 70% tổng số vốn ODA giai đoạn 2016-2020 3.2 Hạn chế tồn việc sử dụng nguồn vốn ODA VN Bên cạnh mặt ODA hỗ trợ trình phát triển, việc sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ yếu kém, làm giảm hiệu sử dụng ODA Thứ nhất, số dự án ODA hiệu chưa nhận thức đắn chất ODA Thứ hai, hiệu sử dụng ODA chưa cao chậm trễ cụ thể hố sách, định hướng Thứ ba, chưa có minh bạch rõ ràng việc thu hút sử dụng ODA dẫn đến chậm trễ việc thực thi dự án 14 Thứ tư, việc tổ chức phân cấp trình quản lý sử dụng ODA chưa đổi để đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đổi hạn chế lực vài cán mặt kỹ giao dịch quốc tế, ngôn ngữ Thứ năm, công tác theo dõi, quản lý dự án ODA chưa quản lý mức thiếu chế tài báo cáo tốn tài Thứ sáu, chậm trễ trình giải ngân, làm giảm hiệu sử dụng ODA giảm lòng tin nhà tài trợ Nguyên nhân chủ yếu quy trình thủ tục nước nhà tài trợ cịn phức tạp, lại có khác biệt nhà tài trợ phía Việt Nam; giải phóng mặt chậm; lực quản lý giám sát thực dự án Ban quản lý hạn chế Số liệu thống kê mức độ giải ngân cho thấy, từ năm 1993 đến 3/2020, mức giải ngân tăng, giảm không đồng qua năm, chứng tỏ khả hấp thụ vốn lực quản lý nguồn vốn ODA chưa tương xứng ● Cụ thể, từ năm 1993 - 2014, mức giải ngân tăng tuyệt đối gần liên tục giai đoạn lại xảy nhiều vụ việc vi phạm pháp luật, lợi dụng chức vụ quyền hạn, tham nhũng hối lộ sử dụng nguồn vốn ODA Cụ thể, năm 2018, mức giải ngân vốn ODA , vốn vay ưu đãi cấp phát từ ngân sách trung ương đạt 53,65 kế hoạch Quốc hội giao, tháng đầu năm 2019, nguồn vốn giải ngân gần 2.000 tỷ đồng, đạt khoảng 7% (trên tổng số 28.000 tỷ đồng kế hoạch giao).Năm 2022, nguồn vốn ODA phân bổ vốn cao tiến độ giải ngân chậm, đạt 38% kế hoạch vốn, nên hủy bỏ vốn 134,823 tỷ đồng dự án cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải TP.Cà Mau ● Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác thu hút, quản lý đặc biệt sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn phát triển vừa qua bộc lộ nhiều tồn hạn chế, vướng mắc Quá trình triển khai dự án ODA cịn phát sinh, nhiều vấn đề với thất thốt, lãng phí, tắc trách thiếu khoa học thiết kế chương trình, quản lý sử dụng ODA… 3.3 Giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA VN Một là, nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA với mặt trị kinh tế gắn kết chặt chẽ với để sở khai thác tác động tích cực trị kinh tế vốn ODA có lợi cho nghiệp phát triển đất nước, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, khơng phân tán VD: Việc Quảng Ninh từ chối vay 300 triệu USD Trung Quốc đầu tư cao tốc Vân Đồn - Móng Cái có quyền từ chối hay lựa chọn vốn vay, vay Trung Quốc 15 nguồn Cần xem xét khía cạnh hiệu quả, lãi suất cho vay, tiến độ triển khai để cân nhắc lựa chọn Mặt khác, VN cần rút kinh nghiệm dự án vay ODA có ràng buộc tổng thầu (EPC) để tránh điều kiện ràng buộc phải tổng thầu Trung Quốc thi cơng, cơng trình Cát Linh - Hà Đông học Hai là, tăng cường vốn đối ứng, đặc biệt vốn đối ứng cho công tác giải phóng mặt tái định cư dự án đầu tư xây dựng Ba là, nâng cao vai trò làm chủ tinh thần trách nhiệm nhiều quan chủ quản, chủ dự án đề cao tính minh bạch quản lý, sử dụng ODA Bốn là, hợp tác công - tư (PPP): Hướng để thu hút đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu Theo đó, Nhà nước nên khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào dự án dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực ● Với mô hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Việc thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn ● Ví dụ Hà Nội đề xuất làm tuyến đường sắt đô thị số đoạn Văn Cao Ngọc Khánh - Hịa Lạc theo hình thức PDP, sử dụng vốn đầu tư công thuê nhà thầu tư nhân quản lý Để phát triển hoàn chỉnh mạng lưới metro, cần nghiên cứu chế đặc thù để huy động vốn theo phương thức PPP, tạo điều kiện cho liên danh tư nhân tham gia Năm là, xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý nguồn vốn ODA cách đồng minh bạch Sáu là, tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn ODA để bảo bảo mục tiêu an toàn nợ Để bảo đảm an toàn nợ bền vững trước định, cần tăng cường công tác giám sát Quốc hội, khiếm khuyết sử dụng viện trợ nhóm lợi ích nước ngồi, nhà tài trợ; phân tích mặt lợi, bất lợi vốn ODA từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu 16 KẾT LUẬN Trên phần thảo luận chúng em việc sử dụng Trợ giúp Phát triển Chính thức (ODA) Việt Nam ODA nguồn vốn nước quan trọng giúp nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, trình sử dụng ODA, xảy nhiều vấn đề vi phạm pháp luật, lạm dụng quyền lực tham nhũng, hối lộ Những vấn đề dẫn đến không hiệu việc sử dụng quỹ ODA cản trở phát triển kinh tế Việt Nam Qua 35 năm đổi mới, phủ nhận vai trò ODA Việt Nam – từ nước nông nghiệp dần bước công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Bên cạnh đó, thơng qua ODA, Nhà nước ta có mối quan hệ mật thiết với nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt, nguồn vốn vay đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế nước ta, đặt nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề giải ngân vốn công tác phân bổ, sử dụng ODA Việt Nam có biện pháp cụ thể, đưa vào thực Bằng cách thực giải pháp này, Việt Nam tận dụng tốt quỹ ODA để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Điều giúp tạo xã hội ổn định thịnh vượng hơn, cải thiện điều kiện sống cho người dân thu hút thêm đầu tư nước Danh mục tham khảo Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt - TS.Nguyễn Thị Vũ Hà ODA gì? Đặc điểm phân loại vốn ODA thị trường - Hữu Đệ 17 Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 6/2020 - Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam - 09/11/2020 - TS.Nguyễn Văn Tuấn Tạp chí ngân hàng số 23/2018 - Việt Nam trước tác động suy giảm vốn ODA - ThS.Phạm Mai Ngân, TS.Nguyễn Thị Kim Oanh Báo Điện tử Chính phủ - 2022 - Hàn Quốc tài trợ 6,4 triệu USD giúp Việt Nam tiết kiệm lượng - Toàn Thắng Báo Thanh Niên - Tham nhũng ODA - 3/4/2015 - An Nguyên Báo Thanh Niên - Vay vốn dễ không rẻ - 30/11/2016 - Anh Vũ Báo Thanh Niên - “Nội địa hóa” metro ? - 19/03/2021 - Mai Hà Báo Thanh Niên - Cà Mau: Giải ngân chậm nên hủy bỏ vốn gần 135 tỉ đồng dự án - 30/12/2022 - Gia Bách 10 Sở KH ĐT Tỉnh Bạc Liêu - Triển khai Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 – 2020, tầm nhìn 2021 – 2025 - 11/05/202 11 Quốc Hội - LÀM RÕ TRÁCH NHIỆM TRONG SỬ DỤNG VỐN VAY ODA CHO CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM - 19/08/2019 - Bảo Yến 12 Dân Trí - Dự án ODA dành cho phát triển trẻ mầm non - 20/9/2013 VietNam+ 18