1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thực trạng quy định pháp luật về hòa giải thương mại

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Hà Trang Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Lớp Nguyễn Thị Hà Trang : Nguyễn Thị Hồng Huệ - 61132631 Nguyễn Hiếu Thảo - 61132111 Phạm Thị Hồng - 61130341 : K61-Luật Khánh Hịa, tháng 11 năm 2021 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Bố cục luận văn Chương Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại; 1.1Khái niệm phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.1Khái niệm tranh chấp thương mại………………………………………….8 1.1.2Các phương thức giải tranh chấp thương mại……………………….8 1.2 Khái quát hồ giải thương mại………………………………………… 1.2.1Khái niệm hịa giải thương mại………………………………… .8 1.2.2Đặc điểm hoà giải thương mại…………………………………………… 1.2.3 Ưu, nhược điểm hòa giải thương mại……………………… 1.2.4Vai trị hồ giải tranh chấp thương mại……………………………… Chương 2: Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại 2.1 Tổ chức tiến hành hoạt động hòa giải thương mại…………………… 10 2.1.2 Quy định pháp luật hòa giải thương mại ………………………………11 2.1.3 Đánh giá quy định pháp luật hòa giải thương mại………………….12 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hịa giải thương mại……………………… 12 Chương 3: Định hướng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hòa giải thương mại 3.1.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại Tịa án…… 13 3.1.2 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại ngồi Tịa án 14 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Chương 4: Giai pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hòa giải thương mại 4.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải thƣơng mại 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Tòa án………… 15 4.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại ngồi Tịa án……… 16 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………16 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam ngày phát triển có nhiều đổi kinh tế lẫn trị Nền kinh tế bước hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới Cơ hội hợp tác doanh nghiệp nước nước ngày diễn sôi Với gia tăng hoạt động hợp tác kinh tế vậy, hậu kèm xảy nhiều xung đột tranh chấp thương mại doanh nghiệp Thông thường có tranh chấp thương mại xảy bên tiến hành đàm phán, thương lượng, hòa giải với trước buộc phải mang Tòa án để giải tranh chấp Ưu điểm việc hòa giải kinh tế phát triển giới đem lại lợi ích tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm căng thẳng, đối đầu bên Hiện nay, phương thức hòa giải cách thức giải vụ án kinh doanh thương mại hiệu quả, khơng góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương có tranh chấp mà cịn đảm bảo lợi ích Nhà nước xã hội Hịa giải có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước trình thi hành án, giảm bớt tốn nhiều mặt bên Tuy nhiên, hòa giải thương mại Việt Nam, hòa giải thuật ngữ quen thuộc người dân doanh nghiệp phương thức mẻ, chưa phổ biến nước ta chưa pháp luật thừa nhận hỗ trợ Nhóm em nhận thức tầm quan trọng việc hòa giải thương mại nên chung tay tìm hiểu luật biết trước có Nghị định 22/2017/NĐ-CP ban hành ngày 22/02/2017 có hiệu lực từ ngày 15/4/2017 (gọi tắt Nghị định 22), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cung cấp dịch vụ hòa giải với Quy tắc hịa giải từ năm 2007 có vụ hòa giải VIAC theo Quy tắc Tuy nhiên, sở pháp lý cho hoạt động dừng lại khung pháp luật số đạo luật Luật Thương mại 2005, Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật Đầu tư 2014 Bộ luật dân 2015 ” nên việc nghiên cứu cách thức hoạt động, tính khả thi, đóng góp để hồn thiện pháp luật nhằm tạo sở pháp lý cho việc lựa chọn phương thức TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG hoà giải linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam quan trọng cịn nhiều khó khăn Với lý vậy, nhóm em chọn đề tài: “Thực trạng quy định pháp luật hoà giải thương mại” Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện có số cơng trình nghiên cứu vấn đề hoà giải tranh chấp thương mại Việt Nam như: Luận văn “Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải - Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2004 tác giả Nguyễn Hoài Sơn, trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn “Hoà giải Phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp” năm 2010 tác giả Nguyễn Thị An Na, trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải Việt Nam ” năm 2014 tác giả Ngô Thị Thanh Tuyền — Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn “Xây dựng chế định pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN” tác giả Nguyễn Thế Anh - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình cấp độ nghiên cứu khác đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành ―Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế” Thạc sỹ Dương Quỳnh Hoa/Viện Nhà nước Pháp luật (Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 12/2011); ―Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xây dựng Nghị định hòa giải thương mại tác giả Trần Hữu Huỳnh Hội thảo TP Hồ Chí Minh, 2014; “Bàn phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải vụ án dân sự” tác giả Đặng Thị Thanh Hoa đăng Tạp chí TAND số 10/2017 “Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải được: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật” tác giả Lý Văn Tốn đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2018… Kể từ BLTTDS 2015 Nghị định 22/2017/NĐ-CP hịa giải thương mại có hiệu lực đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể phương thức hòa giải thương mại Việt Nam sở hoà giải thương mại pháp luật điều chỉnh có thủ tục cơng nhận kết hồ giải thành ngồi Tồ án Vì qua đề tài tác giả tiến hành nghiên TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG cứu cách tổng thể hòa giải thương mại Việt Nam để làm rõ ý nghĩa lý luận thực tiễn hòa giải thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Nhằm làm sáng tỏ số vấn đề hòa giải thương mại, nêu đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại, sở đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hòa giải thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hịa giải thương mại Phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành hòa giải thương mại, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thực tế Trên sở thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam hịa giải thương mại nâng cao hiệu hòa giải thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại; quy định pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại nên phạm vi luận văn này, nhóm em làm rõ hơn, sâu thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam từ Nghị định 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/04/2017 Trên sở nhằm tăng cường nhận thức thân để vận dụng vào trình học tập mai mốt làm TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở thực tiễn, đề tài nghiên cứu dựa phương pháp lý luận biện chứng Chủ Nghĩa Mác - Lê nin, đường lối, sách, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà Nước Ngoài đề tài sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, phân tích liệu sẵn có để có nhìn khách quan, qua góp phần đánh giá phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu nhóm em Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Các quy định lần đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam, tiểu luận giúp nghiên cứu cách tiếp cận so với cơng trình nghiên cứu trước chưa có thay đổi pháp luật Chúng ta sâu nghiên cứu quy định tổng thể pháp luật Việt Nam hoạt động hòa giải thương mại, làm sáng tỏ nguyên tắc, chất, phạm vi, trình tự, thủ tục hịa giải ngồi tố tụng Trên sở quy định pháp luật, tìm hiểu áp dụng thực tế, hiệu tồn quy định này, đặc biệt đời việc công nhận kết hồ giải thành ngồi Tồ án luật hố hoạt động hoà giải thương mại Từ nghiên cứu này, bất cập quy định pháp luật đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện Bố cục tiểu luận: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tiểu luận gồm có ba chương: Chương 1: Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại; Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại; Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hòa giải thương mại TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Chương 1: Những vấn đề lý luận hoà giải thương mại 1.1Khái niệm phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.1Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại 1.1.2Các phương thức giải tranh chấp thương mại Hiện nay, theo quy định pháp luật, có tất phương thức giải tranh chấp, là: Thương lượng, Hòa giải, Tòa án Trọng tài Thương lượng: phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Hòa giải: phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Giải tranh chấp thương mại tòa án: phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tịa án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với kết cuối phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực 1.2 Khái quát hồ giải thương mại 1.2.1Khái niệm hịa giải thương mại Theo Khoản Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP hồ giải thương mại “Hịa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định này” Từ khái niệm tranh chấp thương mại khái niệm hoà giải nêu trên, định nghĩa hồ giải thương mại sau: “Hoà giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên làm trung gian hoà giải hỗ trợ giải tranh chấp bên” 1.2.2Đặc điểm hoà giải thương mại Thứ nhất, việc giải hanh chấp thương mại hồ giải có diện bên thứ ba (do bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Thứ hai, q trình hồ giải bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hoà giải Cũng giống thương lượng, pháp luật hành Việt Nam khơng có quy định ràng buộc, chi phối đến chế hoà giải ngồi quy định có tính chất ghi nhận thương lượng, hoà giải phương thức giải tranh chấp bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh Thứ ba, kết hoà giải thành thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hồ giải 1.2.3 Ưu, nhược điểm hòa giải thương mại Ưu điêm cua phương thưc hoa giai la đơn gian, thuân tiên, nhanh chong, sư linh hoat, hiêu qua, it tôn kem Hoa giai co thêm ưu điêm vươt trôi thư ba (thương la co trinh đô chuyên môn, co kinh nghiêm, am hiêu linh vưc tranh châp) mang lai Trương hơp cac bên tranh châp kha nhân thưc han chê linh vưc tranh châp thi dung phương thưc hoa giai se co kha công cao thương lương Kêt qua hoa giai đươc ghi nhân va chưng kiên cua thư ba nên mưc đô tôn va tuân thu cac cam kêt đat đươc qua trinh hoa giai cung cao Nhược điểm cua hoa giai la du co sư trơ giup cua thư ba lam trung gian ma môt bên không trung thưc, thiêu sư thiên chi, hơp tac qua trinh đam phán thi hoa giai cung kho co thê đat đươc kêt qua mong đơi Ngoai ra, chinh phai sư dung đên bên trung gian nên uy tin, bi mât kinh doanh cung dê bi anh hương qua trinh thương lương Bên canh đo, chi phi cho qua trinh giai quyêt băng hoa giai cung tôn kem phai tra phi cho bên trung gian 1.2.4Vai trị hồ giải tranh chấp thương mại Thứ nhất, hòa giải đề cao đảm bảo yếu tố tự Trong hịa giải, bên tranh chấp nói chuyện, trao đổi, đàm phán thảo luận giải pháp tồn q trình Các bên có quyền tự bày tỏ, thể bảo vệ cho quan điểm minh Đây vai trò quan trọng việc giải tranh chấp hòa giải Hòa giải đem lại hội cho bên trình bày, giải thích đưa lời xin lỗi với Các bên trực tiếp tham gia vào giải tranh chấp mình, có quyền định với toàn nội dung, kết quảhoà giải Thứ hai, giải tranh chấp hòa giải trì cải thiện mối quan hệ bên nhờ việc xem xét đến lợi ích quan tâm thực tế bên Hoà giải phụ thuộc vào quy tắc, nguyên tắc, mà chủ yếu dựa vào người Thứ ba, Thủ tục linh hoạt, khơng cứng nhắc, thỏa thuận điều chỉnh cho thích nghi TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Chương 2: Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại 1.1 Tổ chức tiến hành hoạt động hòa giải thương mại Trước NĐ số 22/2017/NĐ-CP đời, Việt Nam, hòa giải pháp luật quy định thành nguyên tắc nhà kinh doanh ghi nhận phương thức giải tranh chấp Tuy nhiên, phạm vi sử dụng hiệu đạt phương thức khiêm tốn Một lý dẫn đến tình trạng quy định hòa giải thương mại ngồi Tịa án chưa đầy đủ, đồng chưa phổ biến rộng rãi; pháp luật Việt Nam thiếu nghiên cứu cách có hệ thống để làm rõ vấn đề lý thuyết hòa giải, đưa mơ hình hịa giải có hiệu Việc ban hành NĐ số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại thể chế hóa Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách ngành tư pháp đến năm 2020, nhấn mạnh “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; Tịa án hỗ trợ định công nhận việc giải đó” Các quy định NĐ số 22/2017/NĐ-CP góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hòa giải để giải tranh chấp thương mại, có quy định cụ thể hịa giải viên thương mại, trình tự thủ tục hịa giải, quy định chi tiết tổ chức hòa giải thương mại Theo quy định Điều NĐ số 22/2017/NĐ- CP, hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thoả thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định Hiện pháp luật quy định hai hình thức hịa giải là: Hịa giải thương mại vụ việc hình thức giải tranh chấp hòa giải viên thương mại vụ việc bên lựa chọn tiến hành theo quy định NĐ số 22/2017/NĐ-CP thỏa thuận bên 10 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Hịa giải thương mại quy chế hình thức giải tranh chấp tổ chức hòa giải thương mại theo quy định NĐ số 22/2017/NĐ-CP Quy tắc hịa giải tổ chức Như vậy, hai hình thức hịa giải pháp luật cho phép thơng qua tổ chức hịa giải thương mại Tuy nhiên, tổ chức phép thực hoạt động hòa giải Theo quy định Điều 18 NĐ số 22/2017/ NĐ-CP, tổ chức tiến hành hoạt động hòa giải thương mại bao gồm: Trung tâm hòa giải thương mại thành lập hoạt động theo quy định Nghị định Trung tâm trọng tài thành lập hoạt động theo pháp luật trọng tài thương mại thực hoạt động hòa giải thương mại Theo Nghị định đó, tổ chức hịa giải thương mại nước thành lập hoạt động hợp pháp nước ngồi, tơn trọng Hiến pháp pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phép hoạt động Việt Nam theo quy định NĐ số 22/2017/NĐ-CP Tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi hoạt động Việt Nam hình thức: Chi nhánh tổ chức hòa giải thương mại nước (sau gọi chi nhánh) Văn phòng đại diện tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi (sau gọi văn phịng đại diện) Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng pháp luật hịa giải thương mại Tính đến đầu năm 2021, có số Trung tâm hịa giải thương mại thành lập nước, Hà Nội có Trung tâm hịa giải thương mại3, Thành phố Hồ Chí Minh có Trung tâm hịa giải thương mại4 Thừa Thiên Huế có Trung tâm hịa giải thương mại5 Cùng với đó, số Trung tâm trọng tài đăng ký bổ sung hoạt động hịa giải thương mại, điển Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) mắt Trung tâm hòa giải Việt Nam (VMC) Trong năm qua, hòa giải thương mại bắt đầu nhiều doanh nghiệp lựa chọn, nhiều vụ tranh chấp có giá trị lớn giải thơng qua hịa giải Riêng Trung tâm hòa giải Việt Nam (VMC), thuộc Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp hòa giải thương mại, với tổng trị giá tranh chấp 1.000 tỷ đồng Các vụ việc tranh chấp tập trung lĩnh vực xây dựng (trên 900 tỷ đồng), hàng hải sở hữu trí tuệ Mặc dù đạt kết định, thấy pháp luật tổ chức hòa giải thương mại Việt Nam bất cập cần phải khắc phục: 2.1.2 Quy định pháp luật hòa giải thương mại Trước đây, hoạt động hoà giải thương mại tố tụng không chịu điều chỉnh pháp luật Do vậy, thoả thuận bên khơng có chế bảo đảm 11 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG thi hành mặt pháp lý Nghị định 22/2017/NĐ-CP hoà giải thương mại đời luật hố hoạt động hồ giải thương mại giữ tinh thần phương thửc hoà giải, hoà giải viên có vai trị hỗ trợ bên đạt thoả thuận Như vậy, kể từ Nghị định 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực, bên hồ giải theo phương thức truyền thống tự hoà giải với lựa chọn hồ giải theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP Trường hợp bên lựa chọn tự hồ giải với mà khơng thơng qua tổ chức có chức hồ giải theo quy định pháp luật, thoả thuận đạt được, có, bên, không chịu ràng buộc mặt pháp lý Việc thực thoả thuận phụ thuộc hoàn tồn vào thiện chí, tự nguyện bên 2.1.3 Đánh giá quy định pháp luật hòa giải thương mại Ưu điểm hạn chế hòa giải thương mại Ưu điểm: Bộ luật tố tụng dân 2015 có chương cơng nhận thoả thuận hồ giải thành ngồi Tồ án Tháng 2/2017, Chính phủ ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP hoà giải thương mại Những quy định khuôn khổ pháp lý cần thiết để thúc đẩy phát triển hoạt động hoà giải Toà án Việt Nam Ưu điểm hồ giải ngồi Tịa án bảo đảm bí mật vụ việc; Thời gian giải tranh chấp nhanh chóng; Chi phí giải tranh chấp thấp; Thủ tục giải tranh chấp thân thiện; Văn kết hịa giải thành xem xét cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Hạn chế: Pháp luật hoà giải Trọng tài thương mại tổng quát chưa chi tiết, việc áp dụng hoàn toàn phụ thuộc vào Hội đồng trọng tài, việc áp dụng mềm dẻo, linh hoạt giúp bên tiết kiệm thời gian so với thời gian theo quy định pháp luật Tồ án tính khả thi khơng cao Các bên ngồi có quyền lựa chọn Trọng tài viên để giải tranh chấp cho mình, chọn bên thứ ba hoàn toàn theo ý muốn chủ quan mình, ví dụ dựa kinh nghiệm, kiến thức, lực, kĩ hay chí mối quan hệ với trọng tài viên để chọn bên mà cho phù hợp 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại 12 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Hoà giải phương thức giải tranh chấp thay phổ biến giới xuất từ lâu, nhiên Việt Nam hoạt động chưa điều chỉnh thiết chế pháp luật Trong bối cảnh ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức trọng tài để giải tranh chấp trước lựa chọn tịa án, điển hình theo Báo cáo Đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2016, có đến 47% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thay cho phương thức tòa án truyền thống, đồng thời việc lựa chọn phương thức dùng tòa án để giải tranh chấp doanh nghiệp giảm dần từ 60% (năm 2013) xuống 36% (năm 2016)1 , đời Nghị định 22/2017/NĐ-CP hứa hẹn xu hướng giải tranh chấp ưa chuộng dần thay cho Trọng tài Toà án Sau Nghị định 22/2017/NĐ-CP đời, ngày 28/04/2018, VIAC thành lập Trung tâm hoà giải Việt Nam VMC, vậy, VMC thức trở thành trung tâm hồ giải Việt Nam thành lập họp pháp theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP có chức cung cấp dịch vụ hoà giải, VMC ban hành Quy tắc hoà giải bắt đầu áp dụng từ 01/07/2018 Đến thời điểm tại, có Trung tâm hoà giải theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP thành lập VMC, đồng thời chưa ghi nhận vụ tranh chấp đưa đến hoà giải Trung tâm trọng tài theo trình tự, thủ tục Nghị định 22/2017/NĐ-CP Kéo theo đó, chưa có u cầu u cầu cơng nhận kết hoà giải thành Toà án ghi nhận Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Tòa án 13 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Qua thực tiễn áp dụng, loại hình hịa giải đạt kết định, nhiều hạn chế, bất cập, dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội Về hòa giải, đối thoại tố tụng tòa án: Theo thống kê tòa án nhân dân tối cao, năm qua, tỷ lệ hòa giải giải vụ án dân tịa án có nhiều tiến bộ, trung bình năm đạt 40% số vụ án dân phải giải cá biệt có tòa án, tỷ lệ đạt tới 60 đến 70%, tập trung chủ yếu thuận tình ly Do đó, chưa đáp ứng địi hỏi tình trạng tải vụ việc dân sự, kinh doanh - thương mại tòa án Với bối cảnh pháp luật, thực tiễn kinh nghiệm quốc tế trên, cho thấy cần thiết phải đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại tòa án Việt Nam với sách đặc thù nhằm tiếp tục hồn thiện khung pháp lý hịa giải, đối thoại; tạo bước cải cách đột phá giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính; bảo đảm cho việc phát triển, nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, xã hội hóa việc giải tranh chấp theo phương thức không đối đầu, hướng tới xây dựng mối quan hệ xã hội cách hịa bình, ổn định lâu dài 3.1.2 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại ngồi Tịa án Việc xây dựng khung pháp luật riêng cho hịa giải thương mại ngồi Tịa án theo mơ hình hịa giải độc lập Việt Nam cần thiết Dù nhiều quốc gia không ban hành khung pháp luật riêng hòa giải 19 thương mại ngồi Tịa án nhiều học giả cho rằng, điều khơng cần thiết hịa giải việc riêng tư tự nguyện bên tranh chấp, việc ban hành pháp luật riêng vấn đề Việt Nam có ý nghĩa Đây bước mạnh mẽ minh bạch Việt Nam việc thể chế hóa cam kết gia nhập WTO, để khuyến khích việc sử dụng độc lập phương thức giải tranh chấp mơ hình truyền thống có kết hợp với Tòa án Đối với nước phát triển Việt Nam, khung pháp luật riêng hòa giải thương mại ngồi Tịa án khơng có ý nghĩa mặt pháp lý với tư cách quy phạm tạo khuôn mẫu cho việc hành xử bên tranh chấp mà cịn mang ý nghĩa giáo dục, góp phần vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội, đặc biệt doanh nhân phương thức giải tranh chấp Việc ghi nhận mơ hình hịa giải độc lập Nghị định đạo Chính phủ 14 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG giai đoạn phù hợp, dài hạn hướng tới việc tổng kết, rút kinh nghiệm để ban hành luật riêng hòa giải thương mại Ấn Độ, Nhật Bản hay Phi-lip-pin Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 4.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải thƣơng mại 4.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại Tòa án Đối với thời hạn lấy ý kiến đương vắng mặt trường hợp thỏa thuận đương có mặt có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt quy định Khoản Điều 212 BLTTDS 2015, cần quy định thời hạn phương thức lấy ý kiến đương vắng mặt trường hợp này, tối đa 07 ngày, kể từ ngày đương có mặt phiên hịa giải thỏa thuận với giải vụ án Theo đó, cần sửa đổi lại thời hạn Toà án định công nhận thoả thuận đương theo hướng tính mốc thời gian khơng phải từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận mà phải ngày nhận văn đồng ý đương vắng mặt từ ngày hết thời hạn trả lời đương vắng 20 / / mặt việc có đồng ý với kết hồ giải khơng có mặt hay khơng Đối với quy định cơng nhận thỏa thuận phiên tịa trường hợp bên thỏa thuận phần nội dung tranh chấp cịn phần khác khơng thỏa thuận được, theo BLTTDS 2015, Tồ án định cơng nhận thoả thuận bên thoả thuận toàn nội dung vụ tranh chấp, quy định có phần chặt chẽ góp phần làm gia tăng khối lượng cơng việc lên Tồ án Quy định nên điều chỉnh lại theo hướng Toà án công nhận thoả thuận bên phần hay toàn nội dung vụ án, trường hợp cơng nhận phần vụ án, Tồ án đình phần nội dung thoả thuận đưa phần nội dung cịn lại khơng thoả thuận xét xử sợ thẩm 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hịa giải thương mại ngồi Tịa án 15 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Nâng cao hiệu hoạt động hoà giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài thƣơng mại: Thứ nhất, quy định cụ thể trình tự thủ tục hịa giải trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 Thứ hai, đào tạo đội ngũ trọng tài viên đạt chuẩn số lượng chất lượng Xây dựng quy định pháp luật tiều chuẩn cơng nhận hồ giải viên: Về tiêu chuẩn hịa giải viên Về cơng nhận hoà giải viên thương mại Về phạm vi bảo mật Tuyên truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu hòa giải KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đưa nước ta ngày lớn mạnh, ngày có uy tín khu vực giới, dần khẳng định vị trường khu vực rộng trường quốc tế Tuy nhiên, quy luật chung phát triển nhiều bất đồng, mâu thuẫn nảy sinh, kéo theo hệ tất yếu tranh chấp thương mại doanh nghiệp điều khó tránh khỏi Khi có tranh chấp thương mại phát sinh buộc phải giải quyết, khơng thương lượng hay hịa giải bên buộc phải mang Tịa án, Trọng tài Đi kèm với phát sinh mà không bên muốn tổn thất tiền bạc, mối quan hệ kinh doanh, thời gian, uy tín, bí mật kinh doanh Bởi việc giải tranh chấp thương mại biện pháp hòa giải lựa chọn tối ưu để bên lựa chọn đàm phán giải Pháp luật hành có bước đột phá việc đưa hoạt động hồ giải vào luật hố quy định cơng nhận kết hồ giải thành ngồi Tồ án, qua mở kênh giải tranh chấp phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều ưu điểm thủ tục đơn giản, linh hoạt, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí Các bên có hội lựa chọn quy trình phù hợp, tránh thủ tục pháp lý phức tạp nhưu trước có lựa chọn Trọng tài hay 16 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG Tồ án Hơn nữa, thơng qua hịa giải, bên có điều kiện thể thiện chí, hiểu thơng cảm cho hơn, từ tiếp tục trì phát triển quan hệ kinh doanh Bí mật thơng tin bên đảm bảo giữ kín, điều góp phàn giữ uy tín cho doanh nghiệp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực có qua việc tranh chấp Mặc dù vậy, ln cần khơng ngừng hồn thiện pháp luật để tạo điều kiện, đảm bảo lợi ích tối đa cho doanh nghiệp nước phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp nước cách hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật hỗ trợ tối ưu cho doanh nghiệp xảy tranh chấp thương mại, kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế ngày phát triển lớn mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) https://iluatsu.com/thuong-mai/phap-luat-ve-to-chuc-hoa- giai-thuong-mai-thuc-trang-va-huong-hoan-thien/ (2) https://iluatsu.com/thuong-mai/giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-xaydung-quoc-te-bang-hoa-giai-thuong-mai/ (3) https://iluatsu.com/thuong-mai/danh-gia-quy-dinh-phap-luat-hien- hanh-ve-hoa-giai-vien-thuong-mai-o-viet-nam/ (4) https://tailieu.vn/doc/phap-luat-ve-to-chuc-hoa-giai-thuong-mai-theo- quy-dinh-tai-nghi-dinh-so-22-2017-nd-cp-cua-chinh-phu 2468077.html (5) https://luatsu-vn.com/phap-luat-ve-hoa-giai-thuong-mai-va-mot- so-khuyen-nghi-hoan-thien/ 17 TIỂU LUẬN GIỮA KÌ GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ TRANG 18 ... vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại Phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành hòa giải thương mại, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thực tế Trên sở thực. .. Chương 1: Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại; Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại; Chương... 2: Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại 2.1 Tổ chức tiến hành hoạt động hòa giải thương mại? ??………………… 10 2.1.2 Quy định pháp luật hòa

Ngày đăng: 21/03/2023, 18:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w