BÀI TẬP NHÓM Đề tài Quá trình hội nhập ASEAN của Việt Nam và tác động của quá trình này tới Việt Nam Thành viên nhóm Vũ Hải Nam Trần An Khang Vũ Đức Thành Nguyễn Phan Thành Nam Vũ Anh Thắng Lâm Gia Ho[.]
BÀI TẬP NHĨM Đề tài: Q trình hội nhập ASEAN Việt Nam tác động trình tới Việt Nam Thành viên nhóm: I Vũ Hải Nam Trần An Khang Vũ Đức Thành Nguyễn Phan Thành Nam Vũ Anh Thắng Lâm Gia Hoàng Lời tựa Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam ln thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Bài thuyết trình nói q trình gia nhập ASEAN tác động đến Việt Nam II Phân tích đề tài Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN A Sơ lược ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations, viết tắt ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Được thành lập ngày tháng năm 1967, ASEAN hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đơng Nam Á hịa bình thịnh vượng B Các Hiệp định, cam kết Việt Nam gia nhập ASEAN a) Các Hiệp định ký kết gia nhập ASEAN - Năm 1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông - Nam Á (TAC) trở thành quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) năm Trong thời gian này, Việt Nam bắt đầu tham gia hoạt động số ủy ban hợp tác chuyên ngành ASEAN - Tháng 7-1994, Việt Nam mời tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn - Ngày 28-7-1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) Bru-nây Đarút-xa-lem, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ bảy tổ chức Kể từ đến nay, Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN có đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với đối tác bên ngồi, góp phần khơng nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày hôm Hiệp định Chương trình ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), nhằm hình thành khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) CEPT thoả thuận chung nước thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế vịng 10 năm, 1/1/1993 hồn thành vào 1/1/2003 Nội dung CEPT: + Vấn đề thuế quan: Bước 1, nước lập loại Danh mục sản phẩm hàng hoá Biểu thuế quan để xác định sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng thực CEPT Bước 2: Xây dựng lộ trình tổng thể cắt giảm thuế 10 năm (toàn thời gian thực Hiệp định) Bước 3: Ban hành Văn pháp lý xác định hiệu lực thực việc cắt giảm thuế hàng năm Căn quy định Hiệp định CEPT thoả thuận Việt Nam nước thành viên khác ASEAN, Chương trình giảm thuế nhập theo CEPT Việt Nam bắt đầu thực từ 1/1/1996 hoàn thành vào 1/1/2006 để đạt mức thuế suất cuối 0-5%, chậm nước thành viên ASEAN ba năm + Vấn đề loại bỏ hạn chế định lượng (QRs) rào cản phi thuế quan khác (NTBs): Các hàng rào phi thuế quan bao gồm hạn chế số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, ), hàng rào phi thuế quan khác (như khoản phụ thu, quy định tiêu chuẩn chất lượng, ) + Vấn đề hợp tác lĩnh vực hải quan: thống Biểu thuế quan; thống Hệ thống tính giá hải quan; xây dựng Hệ thống Luồng xanh hải quan; thống thủ tục hải quan Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm chính: • Nhóm mặt hàng cắt giảm xoá bỏ thuế quan: chiếm hầu hết mặt hàng, có lộ trình giảm thuế từ năm 1996, giảm thuế suất xuống mức 0-5% vào năm 2006 xoá bỏ thuế quan vào năm 2015, với số mặt hàng linh hoạt đến 2018 Ngoài ra, mặt hàng công nghệ thông tin (phù hợp với diện mặt hàng WTO) xoá bỏ thuế quan năm: 2008-2010 Đồng thời mặt hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên hội nhập (12 lĩnh vực) xoá bỏ sớm vào năm 2012 (thay 2015), có lĩnh vực hàng hố gồm: gỗ sản phẩm gỗ, ôtô, cao su, dệt may, sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế (thiết bị, thuốc men) • Nhóm hàng nơng sản nhạy cảm: gồm 89 dịng thuế mặt hàng nông sản chưa chế biến, gồm số loại gạo, hoa quả, thực phẩm, đường Những mặt hàng khơng phải xố bỏ thuế quan, có lộ trình giảm thuế từ năm 2004 xuống mức thuế suất cao 5% vào năm 2013 (trừ mặt hàng đường 2010) Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) ký kết ngày 26/02/2009 , có hiệu lực từ ngày 17/05/2010 Hiệp định tạo khn khổ tồn diện cho nỗ lực tự hoá thương mại hàng hoá ASEAN ATIGA xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA Hiệp định, Nghị định thư có liên quan Hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối Các cam kết không tập trung vào lĩnh vực tự hóa thuế quan, rào cản phi thuế quan mà bao gồm qui định đơn giản hóa qui tắc xuất xứ Các quan quản lý hàng hóa nhập hải quan, kiểm dịch động thực vật y tế phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo cho việc thông quan cửa nhanh chóng thuận lợi a) Cam kết cắt giảm thuế quan • Nguyên tắc cam kết: tất sản phẩm Danh mục hài hòa thuế quan ASEAN (AHTN) đưa vào biểu cam kết thuế quan nước ATIGA, bao gồm sản phẩm cắt giảm thuế sản phẩm cắt giảm thuế • Lộ trình cắt giảm thuế quan nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore) thường ngắn nước lại – nhóm CLMV bao gồm nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam • Đa số sản phẩm biểu thuế quan nước xóa bỏ giảm thuế xuống 5%, trừ số sản phẩm nhạy cảm như: sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến, sản phẩm nhạy cảm súng đạn, thuốc nổ, rác thải… b) Cam kết Quy tắc xuất xứ Thủ tục chứng nhận xuất xứ Quy tắc xuất xứ: Hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan theo ATIGA có xuất xứ từ khu vực ASEAN Một hàng hóa coi có xuất xứ ASEAN nếu: 1) Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn khu vực ASEAN 2) Hàng hóa đáp ứng yêu cầu cụ thể quy tắc xuất xứ Hiệp định (Phụ lục 3-Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng) Có 03 loại quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: + Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) 40%, + Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS số, Hàng hóa phải trải qua quy trình sản xuất định Các quy tắc áp dụng riêng kết hợp Đa số sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời RVC Chuyển đổi HS/Quy trình sản xuất b) Các Hiệp định liên quan Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), AJFTA, Khu vực Mậu dịch Tự ASEANẤn Độ (AIFTA),khu vực thương mại tự nước ASEAN, Australia New Zealand (AANZFTA) Quan hệ Việt Nam với ASEAN 2.1 Quan hệ với ASEAN: ASEAN có 600 triệu dân, với diện tích 4,5 triệu km2, đóng góp vào 5% GDP tồn cầu… Có thể xem asean sân chơi nhỏ cấp khu vực giúp Vn làm quen với luật chơi chung quốc tế để dần tham gia vào tiến trình hội nhập quy mơ lớn cấp quốc tế a Quan hệ lĩnh vực trị: Việt Nam phối hợp chặt chẽ bạn bè ASEAN diễn đàn quan trọng AMM, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) chuyên thảo luận vấn đề an ninh, Diễn đàn sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (PMC) để đối thoại với nước công nghiệp phát triển; đóng vai trị quan trọng việc xác định phương hướng hợp tác phát triển khu vực, sách lớn của; tích cực góp phần thúc đẩy xu hịa bình, ổn định hợp tác để trở thành xu chủ đạo Ðông Nam Á, củng cố sở pháp lý để trì mơi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển chung ASEAN b Quan hệ lĩnh vực kinh tế: Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức chênh lệnh trình độ phát triển, Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình hợp tác, liên kết kinh tế Hiệp định đầu tư ASEAN (AIA), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đồng thời đưa sáng kiến phát triển kinh tế vùng nghèo liên quốc gia dọc hành lang Đông-Tây (WEC) tạo bước tiến quan trọng trình hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực giới Kim ngạch thương mại xuất nhập Việt Nam- ASEAN tăng trung bình 15,8% hàng năm Đến tháng 3/2005; Việt Nam cắt giảm 10.277 dòng thuế, tương đương với 96,15% tổng số dịng thuế phải cắt giảm khn khổ CEPT/AFTA Trong hợp tác đầu tư, tính đến cuối tháng 6/2005, ASEAN đầu tư 600 dự án với số vốn đăng ký 11,385 tỷ USD, chiếm 23,38% tổng số FDI vào Việt Nam Tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam- ASEAN góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh nước Đáng ý Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO tháng 11/2007 bầu làm ủy viên không thường trực hội động bảo an liên hợp quốc Đặc biệt quan trọng là, tâm tiếp tục thúc đẩy công đổi mới, cải cách kinh tế nước với hàng loạt chủ trương, biện pháp nhằm tăng tốc độ phát triển, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc dân, lĩnh vực/ngành kinh tế, địa phương doanh nghiệp Thực thắng lợi công đổi mới, cải cách kinh tế góp phần quan trọng tạo thuận lợi để tham gia tích cực hiệu vào tiến trình xây dựng AEC, đồng thời tận dụng tốt hội tăng trưởng phát triển mà AEC mang lại cho nước thành viên ASEAN c Quan hệ lĩnh vực văn hóa-xã hội: Trong 13 năm qua, tích cực hội nhập với khu vực Đông Nam Á giới, Việt Nam gìn giữ vững sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa khu vực giới, giao lưu học hỏi, tăng cường hiểu biết lẫn nước bạn bè ASEAN Ngày ASEAN trở nên quen thuộc với giới niên, sinh viên thành phố lớn nước Việc trao đổi văn hóa giáo dục Việt Nam với nước ASEAN không ngừng mở rộng Nhiều đoàn nghệ thuật Việt Nam đến thăm, biểu diễn nước bạn, giới thiệu văn hóa dân tộc đặc sắc Việt Nam; đồng thời nhiều đoàn nghệ thuật nước ASEAN đến biểu diễn, giao lưu Việt Nam d Quan hệ lĩnh vực giáo dục: Ngay từ đầu năm 1990, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam coi việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á ưu tiên Thực chủ trương đó, tháng 2/1990, Bộ Giáo dục Đào tạo thức gia nhập tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO) Sau Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên Tiểu ban Giáo dục ASEAN (ASCOE), tích cực phối hợp với nước khu vực với nhiều hoạt động thiết thực, có hiệu bạn đánh giá cao Cùng với việc tham gia tích cực vào tất lĩnh vực hợp tác chuyên ngành ASEAN khoa học, công nghệ mơi trường; văn hóa thơng tin; phát triển xã hội; phòng, chống ma túy, v.v e Quan hệ lĩnh vực du lịch: Thời gian qua, ASEAN khuôn khổ hợp tác du lịch đa phương mà Việt Nam tham gia sâu rộng có hiệu Những năm gần đây, lượng khách từ ASEAN vào Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ASEAN thị trường gửi khách lớn Việt Nam Từ 1999-2004, lượng khách ASEAN vào Việt Nam tăng gần 200% ASEAN khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lớn vào du lịch Việt Nam, chiếm 31% tổng số gần tỷ đô la Mỹ đầu tư trực tiếp vào du lịch Các nước khu vực có nhiều khách đến Việt Nam du lịch Campuchia, Malaixia, Thái Lan, Xinhgapo, Philippin 2.2 Tính bổ sung/cạnh tranh Đa phần nước asean quan hệ mang tính cạnh tranh xuất hàng hóa sản phẩm mặt hàng với trình độ cơng nghệ chưa cao, tương đối giống mang tính bổ sung EU Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 2005-2014 11 tháng đầu năm 2015 Biều đồ cho thấy 10 năm qua, Việt Nam nhập siêu buôn bán với nước thành viên ASEAN Tuy nhiên, tốc độ tăng xuất sang ASEAN cao tốc độ tăng nhập từ thị trường nên năm gần mức thâm hụt ngày thu hẹp lại tỷ lệ nhập siêu từ ASEAN giảm dần Cơ cấu xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN (%) - Các mặt hàng mang tính cạnh tranh: Asean đối tác lớn thứ sau mỹ eu kim ngạch xuất c việt nam Chủ yếu mặt hàng việt nam xuất sang asean mang tính cạnh tranh cao sản phảm nước mang có trình độ khoa học- cơng nghệ , mẫu mã tương đồng Đó mặt hàng gạo, sắt thép, điện thoại, máy tính, sản phậm dệt may, thủy hải sản, - Các mặt hàng mang tính bổ sung: Việt Nam có kim ngạch xuất dầu thô lớn, lượng trữ dầu dồi dào, trình độ chế biến dầu thơ thành thành phẩm cịn nhiều hạn chế, việt nam đầy mạnh xuất dầu thô cho nước mạnh chế biến dầu đông thời tạo nguồn thu để nhập dầu thành phẩm Cơ cấu mặt hàng nhập chủ lực có xuất xứ từ ASEAN Các mặt hàng mang tính bổ sung: ASEAN đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ cho doanh nghiệp Việt Nam (sau Trung Quốc Hàn Quốc) Việt Nam nhập nhiều linh phụ kiện máy móc, thiết bị nguyên vật liệu từ ASEAN gỗ, giấy, hóa chất, chất dẻo nguyên liệu để phục vụ viết lắp ráp sản xuất nước Hơn nữa, việt nam đối tác nhập xăng dầu vô lớn asean cho nhu cầu tiêu dùng nước sản xuất nhà máy lọc dầu Dung Quất Các mặt hàng mang tính cạnh tranh: Tuy có nhiều sản phẩm ưa chuộng Việt Nam có nguồn gốc từ ASEAN cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước Có thể kể đến mặt hàng gia dụng đến từ Thái Lan, ô tô xe máy nhập từ Thái Lan Đó cịn sản phẩm nông sản, hải sản từ Thái Lan, Inddonresia Malaysia Và sản phẩm điện máy, công nghệ cao, tiên tiến từ Singapore Tác động ASEAN tới Việt Nam a) Dưới góc độ quốc gia * Tích cực: Về thương mại, kim ngạch bn bán Việt Nam với ASEAN đạt 22 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch xuất nhập gấp gần lần tổng giá trị thương mại Việt Nam với bên thời điểm trước năm 1995 Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam với ASEAN đạt trung bình 15-16%/ năm suốt 20 năm qua Việt Nam tham gia tích cực vào hầu hết chương trình hợp tác kinh tế ASEAN Việt Nam phối hợp với nước ASEAN triển khai chương trình cơng tác nhằm xác định, phân loại tiến tới dỡ bỏ hàng rào phí thuế quan Việt Nam đưa lao động làm việc nước bảo vệ lợi ích họ; phát triển nguồn nhân lực thông qua hoạt động hợp tác với ASEAN Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi học thuật, giảng viên, sinh viên khai thác chương trình học bổng ASEAN Cơ hội đầu tư vào nước ASEAN (VNPT, Viettel triển khai dự án hợp tác đầu tư số nước khu vực Campuchia, Lào, Myanmar) * Tiêu cực Mở cửa kinh tế làm cho kinh tế nước dễ bị tác động biến động không thuận lợi diễn từ nước khác Các nước ASEAN có lợi tương đồng giống Việt Nam việc hợp tác thông qua phân cơng lao động trở nên khó khăn phức tạp mang tính cạnh tranh gay gắt Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, lực cạnh tranh yếu, tham gia vào cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp thích nghi phải giải thể b) Dưới góc độ doanh nghiệp Tích cực Xuất nhập thuận lợi nhờ rào cản thuế quan, phi thuế quan được tháo gỡ Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có hội mở rộng thị trường trao đổi thương mại, thu hút đầu tư, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất và cung ứng khu vực Mở rộng thị phần thay đổi cấu sản phẩm xuất vào ASEAN Các doanh nghiệp chuyển dần từ buôn bán túy sang hợp tác liên doanh Tiêu cực Sự cạnh tranh khốc liệt gây nguy hiểm cho doanh nghiệp nhỏ không đáp ứng yêu cầu nước ASEAN Các doanh nghiệp nước ngồi xuất Việt Nam đánh bại doanh nghiệp nước Tự di chuyển lao động khiến Việt Nam chảy máu chất xám, doanh nghiệp người tài nước mức lương cao từ nước ngồi Ví dụ Nhóm hàng ngun liệu thơ: dầu mỏ than đá Theo số liệu từ BP Bloomberg dẫn lại, Việt Nam quốc gia có trữ lượng dầu thơ cao thứ hai khu vực Đông Á, sau Trung Quốc với 4,4 tỷ thùng (tương đương gần 630 triệu tấn) Với mỏ "vàng đen" này, năm xuất dầu thơ đóng góp quan trọng cho thu ngân sách quốc gia Các thị trường Việt Nam xuất dầu thôi: Thái Lan, Philipine, Indonesia Trước năm 2010, doanh nghiệp Việt Nam xuất chủ yếu sang ASEAN nhóm mặt hàng dầu thơ gạo (chiếm 50% tổng kim ngạch) Kể từ năm 2010, mặt hàng xuất sang ASEAN đa dạng phong phú Ngồi nhóm hàng truyền thống dầu thơ gạo xuất, doanh nghiệp Việt Nam phát triển xuất sản xuất nhiều nhóm hàng điện thoại loại & linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện; sắt thép loại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng Cơ cấu xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN 11 tháng từ đầu năm 2015 Từ năm 2015, xuất VN sang nước ASEAN có biên độ ngang có đà giảm Theo Tổng cục Hải quan, kết có xu hướng giảm tiếp năm 2016 Ở khía cạnh xăng dầu, cụ thể dầu thô, kim ngạch xuất dầu thô VN sang ASEAN liên tục giảm, kéo theo kim ngạch thương mại giảm 11 tháng đầu năm 2016 kim ngạch xuất vào ASEAN đạt 15,7 tỉ USD năm 2015 18,3 tỉ USD Cơ cấu mặt hàng nhập chủ lực có xuất xứ từ ASEAN 11 tháng từ đầu năm 2015 Chiếm tỉ trọng cao hàng hóa nhập xăng dầu, chủ yếu nhập phục vụ làm nguyên liệu sản xuất Những vấn đề cần giải quan hệ Việt Nam với ASEAN Việt Nam ASEAN có vấn đề trọng tâm sau phải giải quyết: III Thứ ưu tiên thực biện pháp nâng cao suất lao động chất lượng việc làm ngành nơng nghiệp đa dạng hóa công việc ngành chế tạo mới, tiếp tục hỗ trợ ngành dệt may Thứ hai, cần mở rộng độ bao phủ phúc lợi xã hội, có chế bảo hiểm thất nghiệp tồn quốc Biện pháp góp phần giảm bớt tác động chuyển dịch cấu hỗ trợ người lao động chuyển sang làm việc ngành với suất cao Thứ ba, cần củng cố hệ thống đào tạo phát triển kỹ năng, tập trung cải thiện giáo dục trung học đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lao động có kỹ trung bình Các hệ thống thương lượng tập thể yêu cầu thiết để tạo môi trường kinh doanh bền vững Điều góp phần đảm bảo tăng suất lao động kèm tiền lương cao điều kiện làm việc tốt hơn, đồng thời đảm bảo thị trường nội địa vững mạnh Cuối cùng, cần cải thiện cơng tác bảo vệ nhóm lao động di cư hệ thống phục vụ việc công nhận kỹ họ, đặc biệt ngành nghề mà lao động với kỹ thấp trung bình chiếm tỷ lệ cao xây dựng Kết luận Khơng ngồi xu đối thoại hợp tác, Việt Nam trình mở cửa, hội nhập vào kinh tế khu vực nói riêng giới nói chung Gia nhập vào ASEAN bước ngoặt quan trọng q trình hội nhập Việt Nam Chính việc đưa Việt Nam ngày tiến gần với nước giới, giảm bớt khoảng cách nước khu vực làm nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế ... thoại hợp tác, Việt Nam trình mở cửa, hội nhập vào kinh tế khu vực nói riêng giới nói chung Gia nhập vào ASEAN bước ngoặt quan trọng trình hội nhập Việt Nam Chính việc đưa Việt Nam ngày tiến gần... Việt Nam với ASEAN đạt trung bình 15-16%/ năm suốt 20 năm qua Việt Nam tham gia tích cực vào hầu hết chương trình hợp tác kinh tế ASEAN Việt Nam phối hợp với nước ASEAN triển khai chương trình. .. dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) năm Trong thời gian này, Việt Nam bắt đầu tham gia hoạt động số ủy ban hợp tác chuyên ngành ASEAN - Tháng 7-1994, Việt Nam mời tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN