NGÔN NGỮ VIỆT NAM

14 585 2
NGÔN NGỮ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔN NGỮ VIỆT NAM www.themegallery.com Lớp: CD38VN Nhóm 4 LOGO Nội dung Khái quát 1 Lịch sử 2 Phân bố 3 Tiếng địa phương 4 Văn tự 5 LOGO NGÔN NGỮ VIỆT NAM  Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.  Tiếng Việtngôn ngữ có nguồn gốc bản địa, xuất thân từ nền văn minh nông nghiệp, tại nơi mà ngày nay là khu vực phía bắc lưu vực sông Hồng và sông Mã của Việt Nam. LOGO Lịch sử Ảnh hưởng từ miền nam Trung Hoa Ảnh hưởng của Pháp Thời kỳ 1945 cho đến nay Lịch sử của Lịch sử của Tiếng Việt Tiếng Việt LOGO  Bắt đầu từ khi Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam, từ đó hình thành nên hệ thống Hán-Việt trong tiếng Việt bằng cách đọc các chữ Hán theo ngữ âm hiện có của tiếng Việt . LOGO  Kể từ khi Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ thứ 19, tiếng Pháp dần dần thay thế vị trí của chữ Nho như là ngôn ngữ chính thức trong giáo dục, hành chính và ngoại giao.  Chữ Quốc ngữ, vốn được tạo ra bởi một số nhà truyền giáo Tây phương, đặc biệt là hai giáo sĩ Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa . (tác giả cuốn Từ điển Việt-Bồ-La và Ngữ pháp tiếng An Nam năm1651) LOGO  Chữ Quốc Ngữ là chữ ghi âm, chỉ sử dụng 27 ký tự Latin và 6 dấu thanh, đơn giản, tiện lợi và có tính khoa học cao, dễ học, dễ nhớ, thông dụng; thay thế hoàn toàn tiếng Pháp và tiếng Hán vốn khó đọc, khó nhớ, không thông dụng với người Việt. LOGO Phân bố  Tiếng Việtngôn ngữ chính thức tại Việt Nam, và cũng là ngôn ngữ phổ thông đối với các dân tộc thiểu số tại Việt Nam.  Tiếng Việt cũng được nhiều người sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. LOGO Tiếng địa phương  Tiếng Việt có sự thay đổi trong giọng nói từ Bắc vào Nam, không đột ngột mà tiệm tiến dần theo từng vùng liền nhau. Trong đó, giọng Bắc Hà Nội, giọng Trung Huế và giọng Nam Sài Gòn là ba phân loại chính. LOGO Giọng chuẩn Nơi sử dụng Giọng miền Bắc Hà Nội Giọng miền Trung Huế Giọng miền Nam Sài Gòn Giọng địa phương Nơi thể hiện rõ nét Giọng Đông Bắc Quảng Ninh, Hải Phòng Giọng Thanh Hóa Thanh Hóa Giọng Nghệ-Tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh Giọng Bình-Trị-Thiên Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Giọng Quảng Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi Giọng Nẫu Bình Định, Phú Yên Giọng Đông Nam Bộ Các tỉnh Đông Nam Bộ, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Giọng miền Tây Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Giọng dân tộc thiểu số Các tỉnh Tây Bắc, Tây Nguyên [...]... lăng của người Pháp giữa thế kỷ thứ 19, chữ Quốc Ngữ trở nên thịnh hành và hầu như tất cả các văn bản viết đều dùng nó kể từ sau thập niên 1920 Trước đó, người Việt dùng hai loại chữ viết là chữ Hán và chữ Nôm  Hiện nay, tiếng Việt dùng hệ chữ viết như ký tự Latin gọi là chữ Quốc Ngữ LOGO Một trang Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum tức Từ điển ViệtBồ-La in năm 1651 LOGO Click to edit company . NAM  Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.  Tiếng Việt là ngôn ngữ có nguồn gốc bản địa, xuất thân. thông dụng với người Việt. LOGO Phân bố  Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam, và cũng là ngôn ngữ phổ thông đối với các dân tộc thiểu số tại Việt Nam.  Tiếng Việt cũng được nhiều. NGÔN NGỮ VIỆT NAM www.themegallery.com Lớp: CD38VN Nhóm 4 LOGO Nội dung Khái quát 1 Lịch sử 2 Phân bố 3 Tiếng địa phương 4 Văn tự 5 LOGO NGÔN NGỮ VIỆT NAM  Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:40

Mục lục

  • NGÔN NGỮ VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan