1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình vận hành máy biến áp lực

22 4,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 337,34 KB

Nội dung

Các thông số kỹ thuật cơ bản; Đặc điểm kỹ thuật của máy biến áp lực; Các bảo vệ và tự động máy biến áp tự ngẫu 500/220/35kV trạm Hòa Bình; Trình tự kiểm tra đưa máy biến áp vào vận hành.

Trang 1

Chương 1 thông số kỹ thuật cơ bản

I Các thông số cơ bản của máy biến áp lực

1 Chủng loại của máy biến áp lực:

Máy biến áp lực của Trạm 500 kV là loại máy biến áp tự ngẫu một pha loại

SHELL FORM có vỏ máy hàn kín loại FORM-FIT làm theo tiêu chuẩn của hội đồng

WESTINGHOUSE ELECTRIC CORPORATION tại Hoa Kỳ

Máy biến áp lực thiết kế đặt ngoài trời có bộ điều áp dưới tải, làm mát bằng dầu

có trang bị bơm dầu và quạt làm mát (xem hình vẽ 1,2,3)

làm mát máy biến áp bằng dầu, làm mát dầu theo 3 cấp:

- Làm mát dầu bằng không khí tự nhiên (ONAN)

- Làm mát dầu bằng quạt thổi (ONAF)

- Làm mát dầu bằng quạt thổi và bơm dầu cưỡng bức (OFAF)

9 Dầu máy biến áp:

- Loại NYTRO 10G

- Khối lượng: 24,5 tấn/pha

10 Tổng trọng lượng dầu: 131 tấn/pha

Trang 2

Các cuận dây 35 kV, 220 kV, 500 kV được quấn đồng trục lần lượt từ trong ra ngoài (Xem hình vẽ 4, 5b)

II Gông từ

Gông từ máy biến áp lực được làm theo kiểu SHELL FORM bằng tôn cán nguội

định hướng hạt có chất lượng cao loại HB Gông từ có kết cấu cơ khí chắc chắn nhằm giảm tối đa dòng fucô và tiếng kêu Trong gông từ có các rãnh để có thể chảy dầu qua nhằm giảm nhiệt độ (Xem hình vẽ 5a)

III Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải OLTC

1 Thông số kỹ thuật:

- Chủng loại: UCGRE 1050/1050C

- Hãng sản xuất: ABB

- Nấc điều chỉnh: 17 nấc ± 8 X 1,25% theo bảng dưới đây:

Nấc U cao (kV) I cao (A) U trung (kV) I trung (A) U hạ (kV) I hạ (A)

489 494,9 500,8 506,9 513,2

526,2 532,9 539,8 546,9 554,2 561,7 569,4 577,3

Trang 3

- Dòng điện định mức của bộ điều áp dưới tải: Iđm = 577 A

- Loại điều chỉnh một pha tần số 50 Hz có bộ truyền động loại BUE 1

- Dầu trong OLTC độc lập với dầu trong thùng dầu chính và cùng loại NYRTRO 10G

- Thùng dầu phụ của OLTC gắn cạnh thùng dầu phụ của máy biến áp, dãn nở dầu qua bình xilicazel

- Thời gian đại tu: Sau 7 năm sử dụng hoặc 100.000 lần thao tác

2 Vận hành:

- Bộ điều chỉnh dưới tải có thể được điều khiển bằng điện từ xa hoặc tại chỗ, điều khiển bằng tay tại chỗ Khi điều chỉnh nấc phân áp bằng điện thì thời gian để OLTC chuyển 1 nấc là từ 5 đến 6 giây Khi điều chỉnh nấc phân áp bằng tay phải quay 25 vòng

- Điều khiển bằng điện có thể thực hiện từ 3 vị trí:

+ Tại tủ máy biến áp BUE 1:

Chuyển khoá remote/local về vị trí local, vặn khoá raise/lower về phía raise hoặc lower khi muốn tăng hoặc giảm nấc của chính pha đó

+ Tại tủ trung gian máy biến áp:

Khoá remote/local tủ BUE 1 của các pha tại vị trí remote Chuyển khoá SP2 (remote/local) của tủ trung gian về local Ta có thể chuyển nấc của cả 3 pha hoặc riêng rẽ từng pha máy biến áp khi chọn chế độ pararell hoặc individual của khoá SP1 Khi chọn nấc đơn pha thì chuyển khoá SP4 về pha đã chọn Để tăng giảm nấc dùng khoá SP3 raise hoặc lower

+ Trong phòng điều khiển:

Khoá remote/local tủ BUE 1 của các pha tại vị trí remote Tại tủ trung gian máy biến áp khoá SP2 ở vị trí remote, khoá SP1 ở vị trí pararell Bấm khoá điều khiển nấc tại raise hoặc lower khi muốn tăng hoặc giảm nấc phân áp cả 3 pha máy biến áp (khoá còn vị trí auto song mạch này đã bỏ)

- Điều khiển bằng tay:

Chuyển khoá remote/local về vị trí local tại tủ BUE 1, dùng tay quay để chuyển nấc máy biến áp, khi đó liên động điện động cơ chuyển nấc sẽ cắt

- Sự tăng giảm nấc áp dụng theo nguyên tắc cộng trừ số vòng dây (xem hình vẽ 6) Bộ chuyển nấc gồm có công tắc chuyển mạch, công tắc chọn đầu và cơ cấu truyền

động Trên thực tế thì công tắc chuyển mạch và công tắc chọn đầu là một bộ các tiếp

điểm chuyển dịch chậm sau nhau để đảm bảo mạch luôn khép kín (xem hình vẽ 7) Vị trí của các công tắc theo nấc phân áp như sau:

Nấc 1 2 3 4 5 6 7 8 9A 9 9B 10 11 12 13 14 15 16 17

Chuyển

mạch tăng 21 21 21 21 21 21 21 21 21 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 Chuyển

mạch giảm 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 22 22 22 22 22 22 22 22 22

Trang 4

IV Hệ thống làm mát

1 Khái niệm chung:

Máy biến áp trong quá trình vận hành thì gông từ và cuộn dây phát nhiệt do dòng Fuco và tổn thất trên cuộn dây Sự phát nhiệt này ảnh hưởng đến tuổi thọ cách điện của máy biến áp Do vậy người ta sử dụng dầu ngoài tác dụng cách điện còn để làm mát máy biến áp Nguyên tắc làm mát là sử dụng sự đối lưu nhiệt giữa cuộn dây, gông

từ với dầu Khi nhiệt độ dầu tăng cao tiếp tục đối lưu nhiệt với vỏ máy và cánh tản nhiệt Vỏ máy và cánh tản nhiệt bức xạ nhiệt ra môi trường xung quanh Khi dầu được

đốt nóng sẽ nổi lên trên đi qua cánh tản nhiệt được làm mát và chìm xuống dưới Dầu

đi qua các rãnh của gông từ hay các khe của cuộn dây có kết cấu đĩa nối tiếp làm mát gông từ và cuộn dây và dầu bị đốt nổi lên trên kết thúc chu trình làm mát (xem hình

vẽ 8) Để thúc đẩy quá trình làm mát người ta lắp thêm quạt để biến quá trình bức xạ nhiệt ở cánh tản nhiệt thành quá trình đối lưu nhiệt giữa cánh tản nhiệt và không khí,

đắp thêm bơm dầu để đẩy nhanh vòng tuần hoàn dầu Do vậy làm mát máy biến áp chính là làm mát dầu máy biến áp và có 3 cấp

2 Các cấp làm mát máy biến áp:

Cấp 1: Làm mát dầu máy biến áp bằng không khí tự nhiên ONAN Dầu máy biến áp đối lưu nhiệt với vỏ máy và 10 cánh tản nhiệt lắp 2 bên thành máy

Cấp 2: Làm mát dầu máy biến áp bằng quạt thổi ONAF Khi nhiệt độ dầu lớp trên cùng tăng đến 60oC ( sử dụng đát trích nhiệt - xem hình vẽ) hoặc nhiệt độ cuộn dây 500 kV là 75oC hoặc cuộn dây 35 kV là 80oC (sử dụng dòng quy đổi của biến dòng chân sứ CT5, CT9) thì khởi động đồng thời 6 quạt có công suất 560 W lắp trên các cánh tản nhiệt Khi các giá trị nhiệt khởi động giảm đi 10oC mới dừng quạt

Cấp 3: làm mát dầu máy biến áp bằng quạt thổi và bơm dầu cưỡng bức OFAF Khi nhiệt độ trên cùng là 65oC hoặc nhiệt độ qui đổi của cuộn dây 500 kV là 80oC hoặc cuộn dây 35 kV là 85oC thì ngoài các quạt còn có 2 bơm dầu công suất 2,2 kW khởi động thúc đẩy quá trình đối lưu dầu trong cánh tản nhiệt Bơm sẽ dừng khi giá trị nhiệt khởi động giảm 10oC

V Thùng dầu phụ máy biến áp

Thùng dầu phụ máy biến áp được lắp cao hơn máy biến áp có tác dụng cho dầu trong máy biến áp giãn nở nhiệt và luôn tạo ra áp suất dầu trong máy tránh hút ẩm không khí Để tránh dầu máy biến áp khỏi bị oxy hoá và hút ẩm trong vận hành do tiếp xúc trực tiếp với không khí có đặt một túi cao su mềm choáng hết phần không khí còn lại trong bình dầu phụ Túi cao su này được bắt trực tiếp với bình xilicazel của bình dầu phụ Trong quá trình dãn nở nhiệt của dầu máy biến áp thì túi cao su này sẽ

co giãn Để để phòng túi cao su không giãn nở được trong một trường hợp nào đó thì người ta lắp thêm 2 van một chiều áp lực cao và áp lực thấp (xem hình vẽ 9)

VI Máy biến dòng chân sứ

Tại các chân sứ của máy biến áp có lắp 11 biến dòng loại WTI sử dụng cho mục

đích bảo vệ rơle, đo lường và cấp nguồn cho biến đổi nhiệt

Vị trí và thông số của các biến dòng như sau:

Trang 5

Vị trí Tên TI Đầu ra Tỷsố biến Công suất

(VA)

Cấp chính xác

Công dụng

S1-S3

600/1 1200/1

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

S1-S3

600/1 1200/1

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

S1-S3

600/1 1200/1

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

S1-S3

600/1 1200/1

20

20

0,5 0,5

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

S1-S3

600/1 1200/1

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

35

Đo.l nhiệt

S1-S3

600/1 1200/1

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

600/1 1200/1

20

20

5P 20 5P 20

Rơle Rơle

VII Sứ đầu vào

Các đầu cuối của các cuộn dây được đấu với sứ xuyên máy biến áp Sứ xuyên máy biến áp được chế tạo phù hợp với môi trường lắp đặt, có độ đồng nhất cao, không

có sự tạo lớp, khe nứt hay các tạp vật làm giảm độ cách điện của sứ Có 4 loại sứ xuyên máy biến áp (xem hình vẽ 10, 11, 12, 13)

Trang 6

VIII Các loại van ở máy biến áp

Máy biến áp lực Trạm 500 kV có hai loại van chặn là van cánh bướm và van tay quay sử dụng với các mục đích khác nhau theo bảng dưới đây:

1 Van áp lực thấp bình dầu phụ 1 áp lực Trên nóc thùng dầu phụ

2 Van áp lực cao bình dầu phụ 1 áp lực Trên nóc thùng dầu phụ

3 Van xả nạp thùng dầu phụ có van

Quay tay

Bên dưới phía trái thùng dầu phụ

bướm Hai bên của rơle hơi

5 Van chặn bình dầu phụ OLTC 1 Cánh

bướm

Trên đường ống nối bình dầu phụ với OLTC

Trang 7

Phía trên bên phải OLTC

9 Van xả OLTC có van lấy mẫu 1 Tay

quay Tại đáy của OLTC

10 Van xả có van lấy mẫu của thùng

Tay quay Phía dưới đăng sau mba

11 Van rút dầu cho OLTC 1 Tay

quay

Phía trên nóc OLTC gần rơle áp lực dầu

12 Van chặn hệ thống làm mát 2 Cánh

bướm

Gần bơm dầu trên ống thông lớp dầu đáy mba

13 Van xả của hệ thống làm mát 2 Tay

quay

Gần bơm dầu

Lưu ý: Đối vơi van cánh bướm thì vị trí mở có hình vẽ tam giác ∆

IX Vận hành quá tải máy biến áp

Khả năng vận hành quá tải máy biến áp phụ tthuộc rất nhiều yếu tố: nhiệt độ môi trường xung quanh, nhiệt độ cuộn dây và dầu trước khi quá tải, thời gian vận hành quá tải, công suất quá tải ngoài ra vận hành quá tải còn phụ thuộc vào các bảo vệ nhiệt

độ dầu và nhiệt độ cuộn dây Dưới đây cho bảng thời gian vận hành quá tải máy biến

áp theo dòng điện phía 500 kV khi máy biến áp đặt ở nấc 17:

X Vận hành quá áp máy biến áp

Máy biến áp vận hành quá áp phía 500 kV phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điện áp phía 220 kV, công suất truyền tải, nấc phân áp, điện áp trên hệ thống 500 kV Theo

lý thuyết điện áp cho phép phía 500 kV được tính theo công thức:

Trang 8

Từ đó ta có bảng sau:

Vị trí nấc phân áp Công

I Các bảo vệ và tự động của máy biến áp tự ngẫu

A Máy biến áp tự ngẫu 500/220/35 kv Trạm 500 kV Hoà Bình có các bảo vệ chính sau đây:

1 Bảo vệ so lệch thứ nhất (F87T)

2 Bảo vệ so lệch thứ hai (F87T2)

3 Bảo vệ so lệch chống chạm đất máy biến áp (F50REF)

4 Bảo vệ quá dòng thứ nhất phía 35 kV máy biến áp (F51&1)

5 Bảo vệ quá dòng thứ hai phía 35 kV (F51&2)

6 Bảo vệ quá tải nhiệt máy biến áp (F49)

7 Bảo vệ chống chạm đất phía 35 kV máy biến áp (F64)

8 Bảo vệ rơle hơi máy biến áp

9 Bảo vệ nhiệt độ dầu máy biến áp

10 Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây cao áp máy biến áp

11 Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây hạ áp máy biến áp

12 Bảo vệ áp lực bộ điều áp dưới tải (OLTC)

13 Bảo vệ mức dầu thấp của máy biến áp và bộ điều áp dưới tải (OLTC)

14 Bảo vệ bằng van an toàn máy biến áp

15 Bảo vệ bằng chống sét van 3 phía

Trang 9

B Máy biến áp tự ngẫu 500/220/35 kV Trạm 500 kV Hoà Bình có các tự động sau đây:

1 Tự động điều chỉnh điện áp dưới tải

2 Tự động của hệ thống làm mát

II Bảo vệ so lệch thứ nhất máy biến áp (F87T)

Bảo vệ so lệch thứ nhất máy biến áp tự ngẫu dùng rơle so lệch điện tử kiểu 7UT23 do hãng SIEMENS chế tạo dùng để phát hiện nhanh các sự cố phần điện trong vùng bảo vệ Vùng bảo vệ qui định bởi vị trí đặt của các máy biến dòng điện đặt ở các phía đưa tới rơle (xem hình vẽ 14)

Phía 220 kV nguồn dòng đưa vào rơle được lấy từ các máy biến dòng của các máy cắt 220 kV tương ứng, qua hộp nối thí nghiệm XG4, XG5 trên tủ bảng bảo vệ máy biến áp

Phía 35 kV nguồn dòng được lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV tương ứng

được đưa qua hộp nối thí nghiệm XG4 trên tủ bảo vệ rơle vào rơle

Phía 500 kV nguồn dòng được lấy từ máy biến dòng lắp sẵn trong máy biến áp qua các hộp nối thí nghiệm XG4, XG5 trên tủ bảo vệ rơle đi vào rơle

Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle được lấy từ thanh cái một chiều thứ nhất của

hệ thống tự dùng một chiều 220 V

Khi có hư hỏng trong nội bộ rơle hoặc khi không có nguồn nuôi một chiều vào rơle, rơle tự động đưa ra tín hiệu cảnh báo về tình trạng hư hỏng của rơle và trên bảng điều khiển máy biến áp có tín hiệu differential relay inoperative (hư hỏng rơle so lệch)

Rơle 7UT23 có các phần tử đo lường độc lập riêng cho từng pha (7TD33) và có phần tử môđun đầu ra riêng để đưa tín hiệu đi cắt máy và báo tìn hiệu Trên mặt trước của mỗi phần tử đo lường có các nấc đặt trị số cho bảo vệ và các điểm đo dòng điện,

điện áp không cân bằng trong rơle (BU1, BU2, BU3)

Trên mặt trước của môđun đầu ra có một đèn chỉ thị mầu xanh luôn sáng để báo nguồn nuôi đã có trong rơle Trong môđun có 2 rơle đầu ra dùng cho mạch cắt, báo tín hiệu, mặt trước có 5 đèn chỉ thị xếp thành hàng dọc (I, II, III, IV) dùng để chỉ thị cho người vận hành về trạng thái hoạt động của rơle

Đèn I sáng lên khi bảo vệ so lệch pha A làm việc

Đèn II sáng lên khi bảo vệ so lệch pha B làm việc

Đèn III sáng lên khi bảo vệ so lệch pha C làm việc

Bảo vệ tác động không có duy trì thời gian, đi cắt máy cắt 3 phía máy biến áp, khoá mạch chuyển nấc máy biến áp và báo tín hiệu ánh sáng, âm thanh (chuông, còi) Khi bảo vệ tác động thì rơle khoá con bài F86P trên tủ bảng bảo vệ máy biến áp làm việc, trên bảng điều khiển máy biến áp có tín hiệu differential protection operated (bảo vệ so lệch làm việc), trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc)

và có tín hiệu chuông còi

III Bảo vệ so lệch thứ hai máy biến áp (F87T2)

Bảo vệ so lệch thứ hai máy biến áp tự ngẫu dùng rơle SEL387 (hãng SEL sản xuất tại Mỹ) Bảo vệ so lệch thứ hai làm việc song song với bảo vệ so lệch thứ nhất và dự

Trang 10

phòng lẫn cho nhau Hai bảo vệ so lệch chỉ khác nhau ở vùng bảo vệ và mạch đầu ra Vùng bảo vệ của bảo vệ so lệch thứ hai khác so với vùng bảo vệ của bảo vệ so lệch thứ nhất do nguồn dòng lấy từ các máy biến dòng khác

Phía 220 kV nguồn dòng đưa vào rơle được lấy từ các máy biến dòng của các máy cắt 220 kV tương ứng, qua hộp nối thí nghiệm XG1, XG2 trên tủ bảo vệ rơle so lệch thứ hai đi vào rơle

Phía 35 kV nguồn dòng được lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV tương ứng

được đưa qua hộp nối thí nghiệm XG1 trên tủ bảo vệ rơle so lệch thứ hai đi vào rơle Phía 500 kV nguồn dòng được lấy từ máy biến dòng của máy cắt 500 kV tương ứng qua các hộp nối thí nghiệm XG1, XG2 trên tủ bảo vệ so lệch thứ hai đi vào rơle Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle được lấy từ thanh cái một chiều thứ hai của

hệ thống tự dùng một chiều 220 V Việc giám sát nguồn một chiều cũng như tình trạng hư hỏng của rơle giống như bảo vệ so lệch thứ nhất

Bảo vệ tác động không duy trì thời gian đi cắt các máy cắt 3 phía máy biến áp, khoá mạch chuyển nấc máy biến áp và báo tín hiệu ánh sáng, âm thanh Khi bảo vệ tác động thì rơle đầu ra khoá có con bài F86S trên tủ bảng bảo vệ máy biến áp làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu differential protection operated (bảo

vệ so lệch làm việc), trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc) và có tín hiệu chuông, còi

Trên mặt trước của rơle có hai dẫy đèn xếp thành hai hàng ngang dùng để chỉ thị

về trạng thái hoạt động của rơle

Đèn hàng thứ nhất:

- Đèn EN sáng báo rơle sẵn sàng làm việc

- Đèn trip sáng báo rơle tác động

- Đèn INST sáng báo rơ le tác động tức thời

- Đèn 87-1 sáng báo rơle pha A tác động

- Đèn 87-2 sáng báo rơle pha B tác động

- Đèn 87-3 sáng báo rơle pha C tác động

IV Bảo vệ so lệch chống chạm đất máy biến áp (F50 REF)

Bảo vệ so lệch chống chạm đất máy biến áp dùng rơle so lệch trở kháng cao MCAG do hãng GEC ALSTHOM chế tạo đó là loại rơle trở kháng cao, có khả năng

ổn định cao chống các ngắn mạch bên ngoài Dải trị số đặt của rơle ở ngay trên mặt trước của rơle

Thời gian tác động của rơle phụ thuộc vào trị số dòng và đảm bảo nhỏ hơn 30 ms

ở dòng điện bằng 5 lần dòng trị số đặt Nối tiếp với rơle có đặt điện trở ổn định R50

để tăng độ nhậy mà vẫn đảm bảo độ ổn định chống lại các sự ngắn mạch ngoài lớn

Trang 11

Bảo vệ này dùng để chống các dạng ngắn mạch chạm đất trong cuộn dây cao, trung áp

Vùng tác động của bảo vệ được xác định bởi vị trí các máy biến dòng dùng cho bảo vệ (xem hình 15)

Bảo vệ lấy nguồn dòng từ các máy biến dòng 220kV, 500 kV và máy biến dòng trung tính lắp sẵn trong máy biến áp Các mạch dòng được tập hợp qua hộp nối thí nghiệm XG1 trên tủ bảo vệ máy biến áp đưa vào rơle

Bảo vệ tác động đi cắt 3 phía máy biến áp

Khi bảo vệ làm việc thì rơle đầu ra khoá có con bài F86P trên tủ bảng bảo vệ máy biến áp làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu restricted earth fault protection operated (bảo vệ so lệch chạm đất làm việc), trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc), và có tín hiệu chuông còi

Khi rơle làm việc thì bản thân rơle cũng có con bài chỉ thị tín hiệu tác động và chỉ giải trừ được bằng tay

V Bảo vệ quá dòng thứ nhất phía 35 kV (F51&1)

Bảo vệ dùng rơle quá dòng kiểu MCGG 62 của hãng GEC ALSTHOM Đó là rơle quá dòng kiểu 3 pha có phần tử tác động tức thời Bảo vệ dùng để chống các dạng ngắn mạch phía 35 kV và máy biến áp tự dùng

Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle được lấy từ thanh cái một chiều thứ nhất qua aptômát nguồn L01 QFRP cho bảo vệ T1 (hoặc L02 QFRP cho bảo vệ T2) trong tủ T00.AS3 của hệ thống tự dùng

Để kiểm tra xem có nguồn nuôi vào rơle hay không ta ấn nút RESET (giải trừ) ở mặt trước rơle Khi ấn nút này tất cả các đèn đều phải sáng lên và các đèn tắt đi khi nhả nút có nghĩa là rơle có nguồn vào tốt

Việc kiểm tra nguồn vào có thể thực hiện khi rơle đang làm việc mà không ảnh hưởng tới chế độ làm việc của rơle

Nút RESET còn có tác dụng dùng để giải trừ tác động của bảo vệ

Mạch dòng cấp cho rơle lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV qua hộp nối thí nghiệm XG2 trên tủ bảo vệ rơle máy biến áp đi vào rơle

Bảo vệ được đặt theo đặc tính thời gian siêu phụ thuộc (extremely inverse) và ta

có đặc tính thời gian như sau:

1 6400

122

ư

=

I t

Trong đó: t - Thời gian tác động của bảo vệ

I - Dòng ngắn mạch nhất thứ (A)

Trên mặt trước rơle có các đèn chỉ thị riêng rẽ chỉ rõ pha, cấp bảo vệ nào tác

động

Ba đèn đỏ trên cùng sáng lên tương ứng với cấp tác động tức thời của các pha A,

B, C làm việc (thực tế cấp này không đưa vào làm việc)

Ngày đăng: 10/04/2014, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w