PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện trường – điện thế - hiệu điện thế trong chương trình vật lí đại cương (Trang 114 - 116)

- Đánh giá độ phân cách các câu

PHẦN KẾT LUẬN

Thơng qua việc nghiên cứu kỹ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều

lựa chọn, cùng với quá trình thực nghiệm sư phạm 63 SV hệ cử nhân và 143 SV hệ chính qui với hệ

thống 48 câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương " Điện trường và điện thế - hiệu điện thế" trong

chương trình điện đại cương, em đã rút ra được một số kết luận như sau:

- Đối với hệ thống các câu hỏi trong đề tài bước đầu đảm bảo được các nội dung cơ bản của bài học và

bám sát các mục tiêu cần kiểm tra ở ba mức độ cơ bản (biết, hiểu, vận dụng) và thậm chí cũng cĩ nhiều

câu cĩ thể đánh giá được mức độ tư duy sáng tạo của SV.

- Đối với bài trắc nghiệm, kết quả cho thấy bài này khĩ so với trình độ của SV. Trong số các câu trắc

nghiệm đề ra vẫn cịn một số câu cĩ mồi nhử chưa đạt yêu cầu nên đã được thay bằng câu khác hoặc

gia cơng, sửa chữa lại mồi nhử thì cho kết quả tốt hơn. Nhìn chung đề tài này đã soạn thảo được 48 câu

trắc nghiệm khách quan và cĩ 45 câu cĩ thể đưa vào sử dụng cho các đợt KS sau. Một câu cần loại bỏ

hồn tồn, cịn 2 câu thì phải sửa chữa lại, KS lại nếu cho kết quả tốt mới cĩ thể đưa vào sử dụng.

- Từ kết quả thu được cho thấy những kiến thức nào mà giáo viên cĩ giảng kỹ hoặc nhấn mạnh thì SV

làm rất tốt nhưng những kiến thức mà giáo viên chỉ nhắc sơ yêu cầu về nhà đọc thêm hoặc những dạng

tốn ít gặp thì đa số SV khơng làm được. Cụ thể là các câu kết hợp với kiến thức cơ học và một số câu

áp dụng định lí Gauss như: Tính điện trường bên trong một quả cầu phân bố điện tích khơng đều, một

tấm điện mơi phẳng hay tính thơng lượng điện trường…khơng thu được kết quả tốt. Hầu hết SV đánh

may rủi, hoặc rất ít SV đưa ra đáp án đúng. Mặt khác cho thấy khi làm bài TNKQNLC, đa số SV cịn

bỡ ngỡ, khơng linh hoạt và khơng cĩ kinh nghiệm khi làm bài mà vẫn quen với cách học cũ là theo lối

tự luận, học tủ. Một số câu như yêu cầu SV chọn ra phát biểu sai hoặc tìm ra cơng thức đúng thì rất

nhiều SV đã khơng nhận ra đáp án chính xác bởi vì những phát biểu, cơng thức này thường được biến đổi một chút so với nguyên văn trong sách.

- Đối với giảng viên, qua kết quả thu được đã gĩp phần cung cấp các thơng tin phản hồi về những kiến

thức mà SV đã tiếp thu được cũng như những vướng mắc, sai lầm cịn tồn đọng trong chương “Điện trường – Điện thế - Hiệu điện thế”. Các thơng tin cĩ được từ đây sẽ giúp giảng viên nhanh chĩng điều

chỉnh và đổi mới phương pháp dạy học tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

- Đối với mỗi SV, sau kì kiểm tra tự mình nhìn nhận lại bản thân và nhanh chĩng tự tìm ra những kiến

thức sai sĩt, chưa hồn chỉnh để từ đĩ điều chỉnh lại cách học cho phù hợp.

Lời kết:

Hình thức thi trắc nghiệm khách quan tuy cĩ nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ những nhược điểm mắc phải như thời gian phân bố cho các câu khơng đồng đều, cĩ một số câu ở mức độ tư

duy cần nhiều thời gian để suy nghĩ và tính tốn mà thời gian thi trắc nghiệm thì giới hạn quá ngắn.

Mặt khác hình thức thi này cũng khơng rèn luyện được cho SV kĩ năng trình bày những tư duy sâu sắc, mà đây lại là điều cần thiết cho SV sư phạm. Đ ể khắc phục nhược điểm này, nên kết hợp cả hai hình

thức thi trắc nghiệm lẫn tự luận, khuyến khích tính tự học, sáng tạo của SV bằng việc mở rộng việc làm

bài tập lớn, thuyết trình...

Đồng thời chúng ta cũng nên xây dựng một hệ thống câu hỏi TNKQ và thơng qua kết quả khảo sát

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lương Duyên Bình - Dư Trí Cơng – Nguyễn Hữu Hồ

Một phần của tài liệu một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện trường – điện thế - hiệu điện thế trong chương trình vật lí đại cương (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)