Chuyên đề Hướng dẫn học sinh lớp 9 ôn tập phần truyện thơ Nôm

40 1 0
Chuyên đề Hướng dẫn học sinh lớp 9 ôn tập phần truyện thơ Nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện Bùi Thị Vân Hà – GV trường THCS Lý Tự Trọng I THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CỦA ĐƠN VỊ NĂM[.]

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Bùi Thị Vân Hà – GV trường THCS Lý Tự Trọng I THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CỦA ĐƠN VỊ NĂM HỌC 2021-2022 + Kết thi THPT:100% học sinh lớp trường đỗ THPT Trong mơn Ngữ văn đạt điểm bình qn: 7,2 + Kết môn Ngữ văn 9: Tổng số HS: 147 Giỏi: 30 Khá: 84 TB: 28 Yếu: kém: II THỰC TRẠNG ĐẶC THÙ CỦA BỘ MƠN Mơn ngữ văn từ trước tới coi mơn học khó Ở khối lớp, tính chất đặc thù mơn khơng giống đặc biệt chương trình ngữ văn lớp địi hỏi học sinh phải có kiến thức kỹ nâng cao nhiều so với khối lớp Chính thế, cơng việc giảng dạy mơn ngữ văn địi hỏi giáo viên phải thực cơng phu tâm huyết Chương trình ngữ văn tương đối nặng (5 tiết /tuần) nên việc học học sinh tương đối vất vả Các học văn thường dài đòi hỏi kĩ cảm thụ sâu nên nhiều học sinh tỏ ngại học, lâu dần dẫn đến không nắm kiến thức bản, kết học tập môn giảm sút Một phần kiến thức khó học sinh lớp phần văn học trung đại đặc biệt phần truyện thơ Nôm, học sinh cảm thấy khó tiếp nhận đặc trưng văn học cổ bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp tả cảnh ngụ tình, điển cố, điển tích khiến học sinh khó cảm nhận khơng hứng thú tìm hiểu văn tác phẩm văn học kinh điển trích học Khơng thế, với việc đổi phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người định hướng cho học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức khiến cho em gặp nhiều khó khăn việc tự khám phá tác phẩm văn học trung đại nói chung văn truyện thơ Nơm nói riêng Trong năm học gần đây, đề thi vào Trung học phổ thông, thi vào Chuyên Vĩnh Phúc, thi học sinh giỏi cấp, phần văn học trung đại đặc biệt phần truyện thơ Nôm nội dung cốt lõi Năm học 2021- 2022, nhà trường phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp Từ thực tế giảng dạy môn ngữ văn lớp phần truyện thơ Nơm tơi nhận thấy học sinh cịn nhiều thiếu sót việc vận dụng kiến thức kỹ tìm hiểu, cảm thụ, phân tích, viết đoạn, viết hạn chế Trong trình trực tiếp bồi dưỡng cho em, tơi rút số kinh nghiệm thực tiễn để hướng dẫn học sinh tiếp cận lĩnh hội nội dung học có hiệu cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ cho em Từ lý trên, đồng nghiệp môn ngữ văn nhận thấy: việc xây dựng chuyên đề hướng dẫn học sinh lớp ôn tập phần truyện thơ Nôm theo hệ thống tập từ dễ đến khó, phù hợp với mức độ nhận thức học sinh việc làm cần thiết, giúp cho em tham gia vào hoạt động học tập cách tự giác tích cực hiệu Chuyên đề hướng dẫn học sinh lớp ôn tập phần truyện thơ Nôm hướng tới mục tiêu định hướng cho học sinh cách tiếp cận với dạng tập mức độ:Đọc - hiểu, vận dụng thấp viết đoạn văn, vận dụng cao viết văn đoạn thơ văn Với phạm vi sinh hoạt chun mơn nhóm giáo viên ngữ văn cấp huyện, xin mạnh dạn đưa số vấn đề để thảo luận chia sẻ PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp - Các luyện tập bám sát chương trình học khóa - Hướng dẫn học sinh lớp ôn tập phần truyện thơ Nôm - Xây dựng hệ thống tập từ đến nâng cao văn truyện thơ Nôm cho học sinh lớp 9sao cho phù hợp với mức độ nhận thức yêu cầu kĩ cần đạt, bám sát dạng thường gặp cấu trúc đề thi B ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Học sinh lớp C NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ôn tập phần truyện thơ Nôm I Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề Dạng tập đặc trưng chun đề khơng nằm ngồi mục đích hình thành lực đọc hiểu tạo lập văn cho học sinh Trong chuyên đềHướng dẫn học sinh lớp ôn tập phần truyện thơ Nôm, học sinh hướng dẫn vận dụng kiến thức kĩ để giải dạng tập liên quan đến đơn vị học: Truyện Kiều Nguyễn Du, đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Kiều Lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều);Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên) Để hướng dẫn HS, sử dụng dạng tập để củng cố, khắc sâu kiến thức qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tập đọc – hiểu(trả lời tự luận ngắn) đặc biệt ý đến dạng rèn kĩ viết đoạn, viết nghị luận văn học Cụ thể sau: a Dạng tập đọc - hiểu Có hai hình thức: - Hình thức 1: Trắc nghiệm khách quan (Hình thức thường xuất đề thi vào Trung học phổ thơng năm gần đây) - Hình thức 2: Tự luận ngắn cách trả lời câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp Để giải dạng tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức kỹ trình bày, diễn đạt b Dạng tập làm văn Có hai mức độ: Mức độ vận dụng thấp: viết đoạn văn mức độ vận dụng cao: viết văn Với mức độ vận dụng cao có hai dạng tập làm văn: Thuyết minh tác giả, tác phẩm nghị luận văn học * Thuyết minh tác giả, tác phẩm: - Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Thân bài: + Giới thiệu vềtác giả: Cuộc đời, nghiệp,… + Giới thiệu tác phẩm: Tóm tắt nội dung, giá trị nội dung nghệ thuật… - Kết bài: Đánh giá chung tác giả tác phẩm * Nghị luận văn học: Học sinh thường gặp hai dạng đề: - Dạng đề cho sẵn vấn đề nghị luận Ví dụ: Cảm nhận vẻ đẹp Thúy Kiều đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga) - Dạng đề không cho sẵn vấn đề nghị luận Ví dụ: Cảm nhận đoạn thơ sau: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai Đối với hai dạng đề học sinh phải chuẩn bị kiến thức tác giả, tác phẩm, đoạn thơ trích, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật, xác định vị trí đoạn thơ văn Về kỹ năng, học sinh vận dụng kỹ cảm thụ hình ảnh thơ, phân tích thơ, kỹ đánh giá nội dung nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ Cả hai dạng đề nghị luận văn học học sinh phải vận dụng kỹ nghị luận đoạn thơ, thơ để làm Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ (nếu đoạn10 câu trở xuống, học sinh trích dẫn thơ) Thân bài: Khái quát: Giới thiệu vị trí đoạn thơ trích khái quát nội dung Phân tích: HS vận dụng kĩ cảm nhận thơ để phân tích đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn thơ Đối với dạng đề không cho sẵn vấn đề nghị luận, học sinh cần xác định vấn đề nghị luận, cảm nhận đoạn thơ theo bố cục mạch cảm xúc Đối với dạng đề sẵn vấn đề nghị luận học sinh cần xác định vấn đề nghị luận, học sinh xác định vấn đề nghị luận đề bài, cần bám vào vấn đề nghị luận cho để triển khai hệ thống luận điểm khoa học, hợp lý Đánh giá: Đánh giá giá trị nghệ thuật nội dung đoạn thơ Kết bài: Khẳng định lại giá trị đoạn thơ Liên hệ mở rộng II Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề: Với mục đích củng cố, khắc sâu kiến thức, giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ để làm dạng tập chuyên đề nên phương pháp sau lựa chọn sử dụng: + Phương pháp hệ thống kiến thức: Học sinh tái kiến thức từ sách giáo khoa, ghi lớp Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học tiết học khóa tác giả, tác phẩm văn + Phương pháp tìm hiểu, phân tích: Học sinh hướng dẫn giáo viên phát hiện, nhận xét, so sánh, phân tích giá trị nghệ thuật nội dung câu thơ, thơ + Phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải dạng tập từ dễ đến khó (Từ nhận biết đến thơng hiểu đến vận dụng) + Phương pháp thảo luận nhóm để giải vấn đề câu hỏi: Học sinh làm tập theo nhóm vào phiếu học tập Giáo viên thu phiếu nhận xét, so sánh sản phẩm nhóm để khuyến khích tinh thần cố gắng học tập học sinh (phương pháp sử dụng giao tập viết đoạn văn) + Phương pháp mô hình hóa: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ, bảng biểu, thông qua miêu tả, nhận xét, ghi chép tóm tắt, củng cố kiến thức + Phương pháp thực nghiệm khoa học: Áp dụng chuyên đề vào công tác giảng dạy học tập, từ theo dõi, ghi chép, đánh giá mức độ đạt đối tượng trở lại điều chỉnh nội dung hệ thống tập chuyên đề dạy học theo mục tiêu đề trước + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Thông qua đánh giá kết mà học sinh đạt rút kết luận tính hiệu điểm hạn chế chuyên đề mà có biện pháp giúp người học cải thiện kết III NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP PHẦN TRUYỆN THƠ NÔM (Thời lượng: tiết) A.Mục tiêu chuyên đề: Giúp học sinh: 1.Về kiến thức: Xây dựng hệ thống tập giúp học sinh nắm nét tác giả Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu; tác phẩm Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên; hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích học: Chị em Thúy Kiều, Kiều Lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều);Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên); cảm nhận lịng yêu thương trân trọng người nhà thơ,… Về lực: - Năng lực đọc hiểu đoạn trích truyện thơ Nơm - Năng lực cảm thụ giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm đểviết đoạn văn cảm thụ phân tích thơ, viết văn thuyết minh tác giả, tác phẩm; viết văn nghị luận văn học Phẩm chất: - Biết yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người xung quanh - Có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân B.Nội dung thực hiện: I.Củng cố kiến thức: 1.Tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 1.1 Tácgiả: - Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, tên hiệu ThanhHiên a Quê hương giađình: * Quêhương: - Quê Nguyễn Du làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Đó vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt địa linh, nơi sinh bậc anh tài, hàokiệt - Nguyễn Du sinh lớn lên kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến, lộng lẫy hàohoa * Giađình: - Nguyễn Du xuất thân gia đinh đại quí tộc, nhiều đời làm quanto triều vua Lê, chúa Trịnh có truyền thống vănhọc: + Cha ông Nguyễn Nghiễm, Tể tướng mười lăm năm + Mẹ ông Trần Thị Tần, vợ thứ, người Bắc Ninh, có tài hát xướng + Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) phủ chúa Trịnh b Thờiđại: - Nguyễn Du sống vào nửa cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX hoàn cảnh xã hội có nhiều biến độngdữ dội: + Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, đời sống nhân dân vô cực khổ, xã hội loạn lạc, tăm tối + Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến thống trị, quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược ThờiđạiấyđãđượcNguyễnDuviếttrong“TruyệnKiều”bằnghaicâuthơmởđầu: “Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” c Cuộc đời: - Sinh trưởng gia đình quý tộc, thân lại có khiếu văn chươngnhưng Thời đại Nguyễn Du biến động xã hội nên gia đình thân ơng có thăng trầm, sa sút Mồ cơichamẹtừnhỏ, cuộcđờiNguyễnDuphảitrảiquanhững nămthánggiantrn, trôi dạt, vất vả, long đong ( Trải qua “mười năm gió bụi” Nguyễn Du lang thang hết quê vợ, quê mẹ, quê cha nghèo túng, khổ cực tủinhục) - Nguyễn Du có làm quan cho triều Nguyễn Gia Long, ông giữ nhiều chức vụ khác nhau: Tham tri Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ bộ…Nhưng nămtháng làmquanbấtđắcchí - Ông cử sứ sang Trung Quốc năm 1813-1814 Lần năm 1820 chưa kịp bệnh Huế (55 tuổi) d Con người: - Là người có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương TrungQuốc - Nhà thơ sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều người, nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau, tạo cho ông vốn sống phong phú niềm cảm thông sâu sắc với kiếp người bị đàyđọa - Nguyễn Du người có trái tim giàu lịng nhân ái, nhìn đời với mắt người đứng dơng tố đời điều khiến tác phẩmcủa ông hàm chứa chiều sâu chưa có văn thơ ViệtNam e Sự nghiệp sángtác: - Nguyễn Du tác giả có nhiều thành tựu kiệt xuất văn chương, thể loại ông cũngđạtđượcsựhồnthiệnởtrìnhđộ cổ điển - Về thơ chữ Hán, ơng có ba tậpthơ: + “Thanh Hiên thi tập” (78 bài) viết trước ông làm quan cho nhà Nguyễn + “Nam trung tạp ngâm”(40 bài) viết thời gian ông Huế, Quảng Bình + “Bắc hành tạp lục” (131 bài) viết thời gian Nguyễn Du sứ Trung Quốc - Về chữ Nơm: có “Văn chiêu hồn” ( Văn tế thập loại chúng sinh) viết theo thể thơ song thất lục bát dài 184 câu Đặc biệt “Truyện Kiều”, với tác phẩm đưa NguyễnDulênđỉnhcaocủanềnthicadântộc,xứngđángđượctônvinh“Thiêncổvăn chương thiên cổsư” => Năng khiếu văn chương, vốn sống phong phú kết tinh trái tim yêu thương vĩ đại người bối cảnh lịch sử cụ thể tạo nên thiên tài Nguyễn Du - Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc Thiên tài thể trước hết tác phẩm “Truyện Kiều” 1.2 Tácphẩm: a Nguồn gốc sángtạo: - Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” vào đầu kỉ XIX( 1805 –1809) Truyện dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) NguyễnDuđặttênlà“Đoạntrườngtân thanh”(KhúccamớiđứtruộthayTiếngkêuđứt ruột) sau này, người ta quen gọi “TruyệnKiều” - Một biểu sáng tạo Nguyễn Du qua “Truyện Kiều”là: + “Kim Vân Kiều truyện” viết bằngchữ Hán, thể loại văn xi, có kết cấu thành chương (hồi) Toàn tác phẩm gồm 20 chương + Đến Nguyễn Du trở thành tác phẩm viết chữ Nơm, theo thể lục bát có độ dài 3254 câu Ơng có sáng tạo lớn nhiều mặt nội dung nghệ thuật Chính điều làm nên thành cơng kiệt tác Truyện Kiều b Tóm tắt tác phẩm: Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Giới thiệu thân tài sắc chị em Thúy Kiều - Cảnh chơi hội đạp gặp gỡ Kim Trọng - Kim, Kiều đính ước thề nguyền - Kim Trọng Liêu Dương hộ tang Phần 2: Gia biến lưu lạc - Gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán chuộc cha - Kiều bị Mã Giám Sinh lừa, định tự tử - Ở lầu Ngưng Bích, Kiều bị mắc lừa Sở Khanh, buộc phải làm kĩ nữ - Được Thúc Sinh cứu bị Hoạn Thư hành hạ - Tu Quan Âm nhà Hoạn Thư, Kiều bỏ trốn đến am Chiêu Ẩn sư vãi Giác Duyên - Rơi vào lầu xanh Bạc Bà 10 - Được Từ Hải chuộc, lấy làm vợ - Từ Hải chống lại triều đình, trở thành đại vương bị Hồ Tôn Hiến lừa chết đứng - Bị Hồ Tôn Hiến làm nhục, bị gả cho viên thổ quan, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử - Được vãi Giác Duyên cứu nương nhờ cửa phật lần hai Phần 3: Đoàn tụ - Kim Trọng trở lại tìm Kiều, biết tin, chàng vơ đau đớn - Kim Trọng kết duyên với Thúy Vân ln tưởng nhớ tới Kiều, tâm tìm Kiều - Tình cờ gặp vãi Giác Duyên, Kim-Kiều gặp - Kiều Kim Trọng định đổi tình vợ chồng thành tình bạn bè c Giá trị nội dung nghệthuật: Truyện Kiều kiệt tác văn học, kết tinh giá trị thực, nhân đạo, giá trị nghệ thuật Là thành tựu tiêu biểu văn học dân tộc *Về nộidung: - Giá trị hiệnthực: + Phơibàyhiệnthựcxãhộiphongkiếnbấtcông + Phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh người, đặc biệt người phụnữ - Giá trị nhân đạo: Giá trị “Truyện Kiều” giá trị nhân đạo Giá trị nàyđược thể phương diệnsau: + Khẳng định, đề cao tài năng, phẩm hạnh + Cảm thương trước số phân bi kịch người + Lên án chế độ PK vô nhân đạo, lực xấu xa, tàn bạo vùi dập người + Đồng tình với ước mơ, khát vọng chân người kv quyền sống, kv tự do, cơng lí, kv tình u, hạnh phúc *Về nghệthuật:Là kết tinh thành tựu nghệ thuật VHDT nhiều phương diện: - Ngôn ngữ: Tiếng Việt trở nên giàu đẹp với khả miêu tả, biểu cảm phong phú - Thể Loại: Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao, nhuần nhuyễn ... dụng: học sinh lớp - Các luyện tập bám sát chương trình học khóa - Hướng dẫn học sinh lớp ôn tập phần truyện thơ Nôm - Xây dựng hệ thống tập từ đến nâng cao văn truyện thơ Nôm cho học sinh lớp 9sao... tạo lập văn cho học sinh Trong chuyên đ? ?Hướng dẫn học sinh lớp ôn tập phần truyện thơ Nôm, học sinh hướng dẫn vận dụng kiến thức kĩ để giải dạng tập liên quan đến đơn vị học: Truyện Kiều Nguyễn... thường gặp cấu trúc đề thi B ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Học sinh lớp C NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ôn tập phần truyện thơ Nôm I Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề Dạng tập đặc trưng chuyên đề khơng nằm ngồi

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan