1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung ôn tập học kì 1 các môn học lớp 8

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled [1] ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – LỚP 8 NĂM HỌC 2021 2022 1 MÔN NGỮ VĂN KHỐI NĂNG LỰC CẦN ĐÁNH GÍA NỘI DUNG MỨC ĐỘ VAÄN DUÏNG COÄNG N[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ – LỚP MÔN NGỮ VĂN KHỐI KHỐI NĂNG LỰC CẦN ĐÁNH GÍA MỨC ĐỘ NỘI DUNG Văn bản: truyện kí Việt Nam 1930 – 1945 Lưu ý: văn Năng không lực đọc nằm hiểusách giáo giải mã khoa văn -Những báo, câu chuyện từ thực tế sống Tiếng Việt: - Trường từ vựng Năng lực tái vận dụng NĂM HỌC 2021 - 2022 NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU (1đ) Tác giả- tác phẩm, đặc điểm nhân vật, phương thức biểu đạt, nội dung, Năng lực tạo lập văn CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO (2đ) Trả lời đoạn văn ngắn ý nghĩa chi tiết, học, (0,5đ) - Xác định trường từ vựng từ thuộc trường từ vựng - Xác định : trợ từ, từ tượng hình, từ tượng thanh,tình thái từ - Từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, than từ, tình thái từ VẬN DỤNG 3đ (0,5đ) 1đ -Tác dụng đặt câu Viết văn tự [1] CỘNG 6đ MƠN TỐN NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ A LÝ THUYẾT: I) Đại Số: - Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - đẳng thức đáng nhớ - Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử - Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức biến xếp - Hai phân thức nhau, tính chất phân thức, rút gọn phân thức,quy đồng mẫu phân thức - Phép cộng, trừ, nhân phân thức đại số II) Hình Học: - Tổng góc tứ giác - Tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vng, hình thang cân - Tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng - Đường trung bình tam giác, hình thang - Đối xứng trục, đối xứng tâm - Diện tích đa giác, hình chữ nhật, hình vng, tam giác, tam giác vng B BÀI TẬP TỰ ƠN: Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Tích 𝑥𝑦(−9𝑥 𝑦) A 2𝑥 𝑦 B − 𝑥 𝑦 C −3𝑥 𝑦 D −3𝑥 𝑦 Câu 2: Tích 3𝑥 (2𝑥 − 𝑥 − 3) A 6𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 B 6𝑥 − 3𝑥 + 9𝑥 C 6𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 D 6𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 Câu 3: Tính (3𝑥 − 𝑦)2 A 3𝑥 − 6𝑥𝑦 + 𝑦 B 9𝑥 − 6𝑥𝑦 + 𝑦 C 9𝑥 + 6𝑥𝑦 + 𝑦 D 9𝑥 − 6𝑥𝑦 − 𝑦 Câu 4: Kết phép tính (2x + 1)(5x + 3) – x(10x +11) : A B 11x + C 22x D x+3 Câu 5: Tính (3x – 2y)(3x + 2y) A 3𝑥 − 2𝑦 B 6𝑥 − 4𝑦 C 9𝑥 − 6𝑦 D 9𝑥 − 4𝑦 Câu 6: Tính (𝑥 + 4)2 A 𝑥 + 8𝑥 + 16 B 𝑥 − 8𝑥 + C 𝑥 + 6𝑥 − D 𝑥 − 8𝑥 + 16 Câu 7: Tính (2𝑦 + 1)2 − 4𝑦 A 4𝑦 − B − 4𝑦 C 4𝑥 − + 8𝑦 D 4𝑦 + [2] Câu 8: Để tính khoảng cách cọc C B bị ngăn vật cản, người ta thực thao tác mơ hình sau Độ dài CB là: A 26m B 104m C 52m D 13m Câu 9: Để tính khoảng cách cọc C H bị ngăn đá to, người ta thực thao tác mơ hình sau 13m 18m Độ dài CH là: A 62m B 31m C 8m D 23m Câu 10: Phân tích đa thức 6𝑥 𝑦 − 15𝑥 𝑦 + 3𝑥𝑦 thành nhân tử có kết A 3𝑥𝑦(2𝑥 𝑦 − 5𝑥𝑦) B 3𝑥𝑦(2𝑥 𝑦 − 5𝑥 + 3) C 3𝑥𝑦(2𝑥 𝑦 − 5𝑥 + 1) D 3𝑥𝑦(2𝑥 𝑦 − 𝑥 + 4𝑦) Câu 11: Đẳng thức sau A 4x3y2 – 8x2y3 = 4x2y(xy + 2y2) B 4x3y2 – 8x2y3 = 4x2y2(x – 2y) C 4x3y2 – x2y3 = 4x2y2(x – 2y) D 4x3y2 – 8x2y3 = 4x2y2(x + 2y) Câu 12: Phân tích đa thức 3𝑥(3𝑥 − 𝑦) − 8𝑦(3𝑥 − 𝑦) thành nhân tử có kết A (3𝑥 − 𝑦) (3𝑥 − 8𝑦) B (3𝑥 − 𝑦) (𝑥 − 𝑦) C (𝑥 − 3𝑦) (3𝑥 − 8𝑦) D (3𝑥 − 𝑦) (8𝑦 − 3𝑥) Câu 13: Phân tích đa thức 𝑥 − 𝑥𝑦 + 5𝑥 − 5𝑦 thành nhân tử có kết A (𝑥 − 𝑦)(𝑥 − 5) B (𝑥 − 𝑦)(𝑥 + 5) C (𝑥 + 𝑦)(𝑥 − 5) D (𝑥 − 𝑦) + (𝑥 + 5) Câu 14: Phân tích đa thức 4𝑦 − 25 thành nhân tử có kết A (4𝑦 − 25)(4𝑦 + 25) B (4𝑦 + 5)(4𝑦 − 5) C (2𝑦 + 5)(2𝑦 + 5) D (2𝑦 − 5)(2𝑦 + 5) Câu 15: Phân tích đa thức 𝑥 − 𝑥 + thành nhân tử có kết A (𝑥 + ) B (𝑥 − ) C (𝑥 − 2)2 2 Câu 16: Tìm x biết : x2 – 25 = Kết là: [3] D (𝑥 − ) A x = -5 B x = hay x = -3 C x = hay x = - D x = Câu 17: Tìm x biết : x + 15 = -2x Kết là: A x = -5 B x = C x = D x = Câu 18: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Hai điểm M, N gọi đối xứng qua điểm O ………… A 𝑂𝑀 = 𝑂𝑁 B O điểm nằm đoạn thẳng MN OM = ON C O trung điểm đoạn MN D 𝑂𝑁 = 𝑀𝑁 Câu 19: Tìm x biết 3x + 2(5 – x) = Kết là: A x = -7 B x = C x = -5 D x = -3 Câu 20: Tìm x biết 3x( x – 2) + x - = Kết : A x = B 𝑥 = ℎ𝑎𝑦 𝑥 = C 𝑥 = − D 𝑥 = ℎ𝑎𝑦 𝑥 = Câu 21: Tìm x biết x + 10x + 25 = Kết A x = -5 B x = -4 C x = 10 Câu 22: Tìm x biết 3x(4 x  3) 12 x 1  44 Kết là: 15 −1 D x = D x = -5 A x = B x = C x = Câu 23: Tìm x biết x2 - 3x = Kết là: A x = -2 B x = C x = hay x = D x = hay x = -2 Câu 24: Tứ giác ABCD có góc A 1300 ; góc B 750 ; góc C 1000 Vậy số đo góc D là: A 550 B 850 C 750 D 1050 Câu 25: Ghép cột A, B để đáp án A B Hình thang có góc kề đáy a.Là hình bình hành 2.Tứ giác có hai đường chéo cắt b.Là hình thang trung điểm đường 3.Tứ giác có hai cạnh đối song song c.Là hình chữ nhật Tứ giác có ba góc vng d.Là hình thang cân A 1c – 2c – 3a – 4b B 1d – 2a – 3b – 4c C 1a – 2d – 3c – 4a D 1b – 2c – 3d – 4d Câu 26: Chọn câu trả lời sai: A Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật B Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật C Hình thang vng có góc vng hình chữ nhật D Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật Câu 27: Tứ giác sau đủ điều kiện để kết luận tứ giác hình bình hành? [4] F E A T B P U Q I O C D S N R V W A H1 B H2 C H3 D H4 Câu 28: Tứ giác sau không đủ điều kiện để kết luận tứ giác hình chữ nhật? D E G F H I L M K J O N H1 H3 H2 P Q S R H4 A H1 B H2 C H3 D H4 Câu 29: Cho ∆ABC cân A có E, H trung điểm AB, AC Sắp xếp thứ tự sau để chứng minh: Tứ giác BEHC hình thang cân A E B H C Tam giác ABC có E trung điểm AB (gt) H trung điểm AC (gt) Mà Bˆ  Cˆ (∆ABC cân A) (1) (2)  EH đường trung bình ABC  EH // BC EH = ½ BC (3)  Tứ giác BEHC hình thang (4)  Tứ giác BEHC hình thang cân (5) A 1-2-3-4-5 B 1-3-4-2-5 C 1-4-3-2-5 D 1-3-2-4-5 Câu 30: Cho ∆ABC vuông A, lấy M thuộc BC Qua M kẻ MH //AC, [5] MK // AB ( H thuộc AB, K thuộc AC) Sắp xếp thứ tự sau để chứng minh: Tứ giác AHMK hình chữ nhật B H A M K C Tam giác ABC có  tứ giác AHMK hình bình hành (2) MH // AK ( MH // AC, K thuộc AC) (1) MK // AH ( MK // AB, H thuộc AB) (3) Mà góc A = 900 (gt)  tứ giác AHMK hình chữ nhật (4) A 1-2-3-4 B 1-3-4-2 C 1-4-3-2 D 1-3-2-4 Câu 31: Cho tam giác ABC có D, E theo thứ tự trung điểm AB, AC Gọi K điểm đối xứng D qua E Sắp xếp thứ tự sau để chứng minh: AK = DC 1.Suy tứ giác ADCK hình bình hành 2.E trung điểm AC (gt) E trung điểm DK (gt) 3.Xét tứ giác ADCK có: 4.Suy AK = DC A 1-4-3-2 B 2-3-4-1 C 3-2-1-4 D 4-1-2-3 Câu 32: Điền cụm từ vào chỗ trống định nghĩa sau: Đường trung bình tam giác ………………………… A Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang B Thì song song với cạnh thứ ba nửa cạnh C Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác D Thì song song với hai đáy nửa tổng hai đáy Câu 33: Phân thức với phân thức [6] x3 y (x,y  ) ? A 14 x3 y (x,y  ) 35 xy B 14 x y (x,y  ) xy 14 x y (x,y  ) D 35 xy 14 x y C 35 Câu 34: Phân thức với phân thức x y (với điều kiện phân 3x thức có nghĩa)? x( x  y ) A x( x  y ) B x ( x  y )3 C x ( x  y )3 x( x  y ) x( x  y ) x ( x  y )3 D x ( x  y)2 Câu 35: Chọn đáp án không đúng? x 3  x 9 x 3 M 6x  9x Câu 36: Tìm đa thức M thỏa mãn  x  x2  A x 3  x 9 x 3 A M = 6x2 + 9x B 3x  x   3x x B M = -3x Câu 37: Tìm đa thức P thỏa mãn nghĩa)? A P = x + y C C M = 3x C P = 5(y - x) B x + 6x y là? 18 x y C 3y B 12x2y4 xy D 1 là? ; x 1 x C x2 – Câu 40 : Mẫu thức chung phân thức A 12x2y3 D x(x - 1) 1 là? ; 3; x y x y 12 xy C 6x3y2 D 12x4y Câu 41 : Đa thức sau mẫu thức chung phân thức ? A (x + 3)3 B 3(x + 3) D P = x Câu 39 : Mẫu thức chung phân thức A x – D M = 2x + 5( x  y ) x y  (với điều kiện phân thức có x  xy P B P = 5(x - y) y2 B x( x  4)  x( x  2) 2 x Câu 38 : Kết rút gọn phân thức y2 A D C 3(x + 3)3 D (x + 3)4 x3 x  x 1 x 1 x A –x B 2x C D x 1 là: Câu 43: Kết phép tính  x2 x2 2x x 2x  A B C D x 4 x 4 x 4 x 4 x 1 kết phép tính đây: Câu 44: Phân thức x 1 Câu 42: Kết phép tính [7] 5x ; ( x  3) 3( x  3) x x C   x 1 x 1 x 1 x 1 x2 y2 Câu 45: Kết phép tính là:  x y yx x y A -1 B C yx 1 là: Câu 46: Kết phép tính  y  x  y x  x  y A A x  x 1 x 1 xy B B x y xy C x y D  D x 1  x 1 x 1 D x y2 x y xy  x  y  x  3x x   Câu 47: Chọn câu đúng: x  15 x  x  x2 2x 2x B/ C/ A/  x  3 x3 15 x 34 y  Câu 48: Chọn câu đúng: 17 y 15 x3 10 x 2y 10 y A/ B/ C/ x 3x 3y 2 x  15 x 3x  x Câu 49: Chọn kết là: 3x  4 x  25 3x 3x 3x A/ B/ C/ 2x  2x  2x  3x  12  x Câu 50: Chọn câu đúng:  x  16 x  3  x   x4 3 A/ B/ C/ x4 D/ D/ 2x  x  3 D/ 10 x  y 3xy 3x 2x  D/ 3  x  4 CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT NHÉ! [8] MÔN VẬT LÝ NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ A LÝ THUYẾT: PHẦN 1- CHUYỂN ĐỘNG: Chuyển động học Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc gọi chuyển động học Tính tương đối chuyển động đứng yên Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác tùy thuộc vào vật mốc Các dạng chuyển động thường gặp - Chuyển động thẳng - Chuyển động cong (chuyển động tròn chuyển động cong đặc biệt) Tốc độ: - Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian 𝒔 - Công thức: 𝒗= 𝒕 v: vận tốc s: độ dài quãng đường t: thời gian quãng đường - Đơn vị hợp pháp tốc độ: m/s km/h Chuyển động Chuyển động chuyển động có tốc độ khơng thay đổi theo thờ gian Chuyển động không Chuyển động khơng chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều: 𝒔 Nếu có qng đường: vtb = 𝒕 Nếu có nhiều quãng đường: vtb = 𝒔𝟏 +𝒔𝟐 +⋯ 𝒕𝟏 +𝒕𝟐 +⋯ PHẦN 2- LỰC: 1/ Lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa thay đổi vận tốc) vật 2/ Lực vừa có độ lớn vừa có phương chiều nên goị đại lượng véc tơ 3/ Lực biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực + Phương chiều trùng với phiơng chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Kí hiệu véc tơ lực: ⃗𝑭 - Kí hiệu cường độ lực : F 4/ Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược - Dưới tác dụng lực cân bằng; + Một vật đứng yên tiếp tục đứng yên; + Một vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng 5/ Qn tính: Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc cách đột ngột có qn tính 6/Lực ma sát: - Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác [9] - Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác * Độ lớn lực ma sát trượt lớn nhiều so với độ lớn lực ma sát lăn - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không không bị trượt lăn vật chịu tác dụng lực khác - Lực ma sát có hại: Cách làm giảm: - Bơi trơn dầu, nhớt, mỡ kỹ thuật - Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn gắn bánh xe, trụ lăn - Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc - Lực ma sát có lợi: Cách làm tăng: - Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc - Bánh xe có khía, rãnh sâu - Tăng diện tích tiếp xúc, tăng lực ép lên mặt tiếp xúc PHẦN – ÁP SUẤT Áp lực gì? - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép VD: Lực tủ, bàn ghế tác dụng lên sàn nhà 2.Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tác dụng áp lực mạnh áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ Cơng thức tính áp suất: - Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép 𝐹 - Cơng thức tính áp suất: 𝑝 = 𝑆 đó: p: áp suất (N/m2) F: áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) - Đơn vị áp suất: Pascan ( kí hiệu Pa) Pa = N/m2 * Lưu ý: Áp suất vật rắn tác dụng theo phương, phương áp lực (phương vng góc với mặt bị ép) Áp suất chất lỏng: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng Cơng thức tính áp suất chất lỏng: đó: p: áp suất điểm chất lỏng (Pa N/m2) d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) p=d.h h: độ sâu điểm cần tính áp suất (m) * Lưu ý: + Những điểm mặt phẳng nằm ngang (cùng độ sâu) có áp suất + Càng xuống sâu long chất long áp suất chất lỏng tăng Bình thơng nhau: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao Máy thủy lực: a/ Cấu tạo: gồm xilanh, nhỏ, to, nối thông với Trong xilanh chứa đầy chất lỏng, thường dầu Hai xilanh đậy kín pít-tơng b/ Nguyên tắc hoạt động: - Khi tác dụng lực F1 lên pít-tơng nhỏ có diện tích S1 tạo áp suất p lên chất lỏng Áp suất truyền nguyên vẹn đến pít-tơng lớn S2 gây lực F2 nâng pít-tơng lên [10] ... Được người kính trọng  HỌC SINH TÌM HIỂU CÁC BIỂU HIỆN ĐÚNG SAI VÀ TÌM HIỂU VỀ CÁC CÂU CAC DAO, TỤC NGỮ CỦA CÁC BÀI TRÊN [ 18 ] MÔN TIẾNG ANH NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ PHẦN 1: GRAMMAR AND STRUCTURES... GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19 18 - 19 39) - Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ - Nhật Bản năm 19 29 – 19 39 [12 ] ĐỊA LÝ NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ CHỦ ĐỀ 1: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CHÂU Á Vị... D/ D/ 2x  x  3 D/ 10 x  y 3xy 3x 2x  D/ 3  x  4 CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT NHÉ! [8] MÔN VẬT LÝ NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ A LÝ THUYẾT: PHẦN 1- CHUYỂN ĐỘNG: Chuyển động học Sự thay đổi vị

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w